Đối thủ cạnh tranh của kinh đô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đối thủ cạnh tranh của kinh đô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đối thủ cạnh tranh của kinh đô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đối thủ cạnh tranh của kinh đô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

35 18 lượt tải Tải xuống
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA KINH ĐÔ
Thị trường nội địa là thị trường tiêu thụ chính của các công ty bánh kẹo Việt Nam hiện
nay (chiếm khoảng 80%). Các sản phẩm được ưa chuộng nhất của thị trường chủ yếu
các loại kẹo, bánh bông lan, bánh quy, bánh trung thu… Nhu cầu mua hàng thường tăng
mạnh từ tháng 8 Âm lịch (Tết Trung thu) đến Tết Nguyên Đán với các mặt hàng chủ lực
là bánh trung thu, các loại kẹo, bánh quy, ô mai, hạt, mứt tết…
Do vậy mà các doanh nghiệp trong nước ngày càng khẳng định được vị thế của mình.
Theo ước tính, hiện có đến hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ, khoảng 30 doanh nghiệp lớn
trong nước và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngoài đang tham gia thị trường
bánh kẹo Việt Nam. Trong đó doanh nghiệp đang dẫn đầu thị trường bánh kẹo tại Việt
Nam là Kinh Đô với thị phần là 19% và tốc độ tăng trưởng doanh thu hằng năm trên
20%.
Một số đối thủ cạnh tranh của Kinh Đô trong thị trường bánh kẹo như:
- Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica): Với ngành nghề chính của công ty là
sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, Bibica có thị phần trải dài và rộng trên
khắp cả nước với hai nhà máy đặt tại Hà Nội và Biên Hòa cùng hơn 2000 đại ký cỡ vừa
và nhỏ. Tổng thị phần của Bibica chiếm khoảng 4% thị phần bánh kẹo trong cả nước.
- Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (Haihaco): Với quy mô chỉ là một doanh nghiệp
nhỏ, sau hơn 50 năm phấn đấu và tăng trưởng. Hiện Haihaco chiếm 3% thị phần và đã có
quy mô sản xuất lên tới 20,000 tấn/năm. Haihaco chủ yếu phát triển mạnh ở thị trường
phía Bắc với nhiều mặt hàng bánh kẹo đang được cung cấp ra thị trường như kẹo chew,
kẹo xốp, kẹo cứng, bánh quy… Haihaco có một sức cạnh tranh lớn về giá, hương vị đổi
mới, độc đáo, phục vụ khách hàng bình dân.
- Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (Huu Nghi Food): Huu Nghi Food đã trải qua
nhiều lần đổi tên thương hiệu để phù hợp với vị thế phát triển và định hướng của ngành.
Chỉ chiếm 5% thị phần bánh kẹo trên cả nước nhưng Huu Nghi Food đã có dấu ấn của
riêng mình với hai thương hiệu bánh kem xốp Tipo và bánh mì mặn Staff rất được ưa
chuộng trên cả nước.
| 1/3

Preview text:

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA KINH ĐÔ
Thị trường nội địa là thị trường tiêu thụ chính của các công ty bánh kẹo Việt Nam hiện
nay (chiếm khoảng 80%). Các sản phẩm được ưa chuộng nhất của thị trường chủ yếu là
các loại kẹo, bánh bông lan, bánh quy, bánh trung thu… Nhu cầu mua hàng thường tăng
mạnh từ tháng 8 Âm lịch (Tết Trung thu) đến Tết Nguyên Đán với các mặt hàng chủ lực
là bánh trung thu, các loại kẹo, bánh quy, ô mai, hạt, mứt tết…
Do vậy mà các doanh nghiệp trong nước ngày càng khẳng định được vị thế của mình.
Theo ước tính, hiện có đến hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ, khoảng 30 doanh nghiệp lớn
trong nước và một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngoài đang tham gia thị trường
bánh kẹo Việt Nam. Trong đó doanh nghiệp đang dẫn đầu thị trường bánh kẹo tại Việt
Nam là Kinh Đô với thị phần là 19% và tốc độ tăng trưởng doanh thu hằng năm trên 20%.
Một số đối thủ cạnh tranh của Kinh Đô trong thị trường bánh kẹo như:
- Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica): Với ngành nghề chính của công ty là
sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo, Bibica có thị phần trải dài và rộng trên
khắp cả nước với hai nhà máy đặt tại Hà Nội và Biên Hòa cùng hơn 2000 đại ký cỡ vừa
và nhỏ. Tổng thị phần của Bibica chiếm khoảng 4% thị phần bánh kẹo trong cả nước.
- Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (Haihaco): Với quy mô chỉ là một doanh nghiệp
nhỏ, sau hơn 50 năm phấn đấu và tăng trưởng. Hiện Haihaco chiếm 3% thị phần và đã có
quy mô sản xuất lên tới 20,000 tấn/năm. Haihaco chủ yếu phát triển mạnh ở thị trường
phía Bắc với nhiều mặt hàng bánh kẹo đang được cung cấp ra thị trường như kẹo chew,
kẹo xốp, kẹo cứng, bánh quy… Haihaco có một sức cạnh tranh lớn về giá, hương vị đổi
mới, độc đáo, phục vụ khách hàng bình dân.
- Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị (Huu Nghi Food): Huu Nghi Food đã trải qua
nhiều lần đổi tên thương hiệu để phù hợp với vị thế phát triển và định hướng của ngành.
Chỉ chiếm 5% thị phần bánh kẹo trên cả nước nhưng Huu Nghi Food đã có dấu ấn của
riêng mình với hai thương hiệu bánh kem xốp Tipo và bánh mì mặn Staff rất được ưa chuộng trên cả nước.