Đối tượng nghiên cứu của pháp luật đại cương, pháp luật đại cương với tư cách là khoa học pháp lí nghiên cứu đối tượng | Tài liệu pháp luật đại cương | Học viện Hành Chính Quốc Gia
Đối tượng nghiên cứu của pháp luật đại cương, pháp luật đại cương với tư cách là khoa học pháp lí nghiên cứu đối tượng | Tài liệu pháp luật đại cương | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Pháp luật đại cương
Chương 1 Khái quát môn học pháp luật đại cương
I, Đối tượng nghiên cứu của pháp luật đại cương
Pháp luật đại cương với tư cách là khoa học pháp lí nghiên cứu đối tượng Đối tượng nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Nội dung nghiên cứu
Một là Nghiên cứu đồng thời NN và PL trong mqh qua lại hữu cơ
Hai là nghiên cứu những thuộc tính cơ bản chung nhất của NN và PL bản chất vai trò
XH những quy luật đặc thù cơ bảm nhất của sự xuất hiện tồn tại và phát triển
Ba lad nghiên cứu nét khái quát của hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế
2.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp luận :
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chủ nghĩa duy vattj lịch sử
Pháp biện chứng duy vật -Phương pháp cụ thể :
Phương pháp trừ tượng khoa học
Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phương pháp quy nạp và diễn dịch
Phương pháp phân tích thuần túy quy phạm
Phương pháp so sánh pháp luật
3,MQH với các ngành khoa học Triết học Pháp luật đại cương Chương II
Những vấn đề cơ bản về nhà nước I Nguồn gốc nhà nước Thuyết thần quyền
Hoàn cảnh ra đời : ra đời từ khá sớm là một trong những học thuyết đầu tiên lý giải nguồn gốc nhà nc\
Nội dung : nhà nước là sản phẩm đc tạo ra để duy trì trật tự xã hội
Thuyết thần quyền Phái giáo quyền Thượng đế -> Giáo Hoàng -> Vua
Phái quân chủ : Thượng Đế -> Vua -> Giáo Hoàng Giáo Hoàng
Thuyết gia trưởng : Đây cũng là một trong những học thuyết đầu tiên lý giải nguồn gốc nhà nước
Thuyết vũ lực hcrd ra đời vào thời kỳ các cuộc chiến tranh giữa các dân tộc diễn ra liên
miên nhằm lý giải các cuộc chiến tranh đó
Nội dung chủ yếu nhà nước là kết quả của cuộc chiến tranh dân toccj chiến thắng tạo
ra nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại
Người khởi xướng : Hume bodin mare
Thuyết khế ước xã hội
Hcrd ra đời vào thời kỳ cách mạng tư sản