Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì ?

Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì ? học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36517 948
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của triết
học là gì?
-Đối tượng nghiên cu là gì? hiện nay không có quy định cth về khái niệm, tuy
nhiên chúng ta có thể hiểu đơn giản đối tượng nghiên cứubản chất thật của sự
vật hiện tưng mà chúng ta cần làm rõ trong quá trình nghiên cứu.
-Đối tượng nghiên cu của triết học là gì? Đối tượng của triết học là các quan hệ
phbiến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy
- Nội dung đối tượng của triết học thay đổi trong các trường phái triết học khác
nhau:
+)Thi cổ đại:
triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri
thc của tất cả các lĩnh vực, mà mãi về sau mới dần tách ra các ngành khoa
học riêng.
“Nền triết hc tự nhiên” là khái niệm chỉ triết học phương Tây thời kì bao
gồm tất cnhững tri thức mà con người có được, trước hết là các tri thức
của khoa học tự nhiên sau y như toán học, vật lý học, thiên văn học…
đối tượng nghiên cứu “nền triết học tự nhiên”là quy luật thế gii tự nhiên
D/c: thời cổ đại, nhà tn học cũng là nhà triết học-> Thales, Pytago; vật lý học,
toán học, thiên văn học,… đều thuộc về triết học
*Thales:
lOMoARcPSD|36517 948
*Pythagoras :
+)Thi trung cổ:
lOMoARcPSD|36517 948
“Nền triết hc tự nhiên” bị thay bằng “nền triết học kinh viện”
Triết học kinh viện chịu sự quy định và chi phối của hệ tư tưởng Kito giáo
Đối tượng của triết học kinh viện tập trung vào các chủ đề như niềm 琀椀 n
tôn giáo, thiên đường, địa ngục, mặc khải hoặc chú giải các n điều phi
tục
đối tượng nghn cứu của “triết học kinh viện” là bản cht con người, bản chất
sự vận hành của thế gii dựa trên tôn giáo
D/c: -Platon là triết gia 琀椀 êu biểu trong thời kì này, Platon đã quan niệm một
cách duy tâm, thần bí về linh hồn. Theo ông, thể xác của con người được cấu tạo
từ đất, nước, lửa và không khí, nó chỉ là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn. Linh
hồn của con người là sản phẩm của linh hồn vũ trụ đưc Thượng đế tạo ra từ lâu.
(琀椀 ểu luận “Tư Tưng Platon Và Sự Ảnh Hưởng Đến Đời Sống Văn Hóa Tinh
Thần”) *Platon:
lOMoARcPSD|36517 948
+) Thời kì phục hưng, cận đại: cuộc chiến giữa khoa học, triết học duy vật vs chủ
nghĩa duy tâm và tôn giáo bắt đầu nảy ra đặt dấu hi lớn về đối tượng nghiên
cứu của triết học cuối ng là cái gì?
+)Đầu thế kỉ 19:
triết học Mác ra đời, xác định đối tượng nghiên cứu của mình 琀椀 ếp
tục giải quyết mi quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu quy luật chung nhất của t
nhiên, xh và tư duy
lần đầu 琀椀 ên trong lịch sử, đối tượng của triết học được xác lập 1 cách
hợp lý
*hình minh họa: (nguồn: youtube: Hùng Lê-Lý luận chính trị và xã hội)
lOMoARcPSD|36517 948
Karl Marx
Đối tượng nghiên cứu chung trong các học thuyết triết học là : những vấn
đề chung nhất của giới tự nhiên, của hội và con người, mối quan hệ
của con người, của tư duy con người nói rng với thế gii.
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
-Đối tượng nghiên cứu là gì? hiện nay không có quy định cụ thể về khái niệm, tuy
nhiên chúng ta có thể hiểu đơn giản đối tượng nghiên cứu là bản chất thật của sự
vật hiện tượng mà chúng ta cần làm rõ trong quá trình nghiên cứu.
-Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì? Đối tượng của triết học là các quan hệ
phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy

- Nội dung đối tượng của triết học thay đổi trong các trường phái triết học khác nhau: +)Thời cổ đại:
• triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri
thức của tất cả các lĩnh vực, mà mãi về sau mới dần tách ra các ngành khoa học riêng.
• “Nền triết học tự nhiên” là khái niệm chỉ triết học ở phương Tây thời kì bao
gồm tất cả những tri thức mà con người có được, trước hết là các tri thức
của khoa học tự nhiên sau này như toán học, vật lý học, thiên văn học…
đối tượng nghiên cứu “nền triết học tự nhiên”là quy luật thế giới tự nhiên
D/c: ở thời cổ đại, nhà toán học cũng là nhà triết học-> Thales, Pytago; vật lý học,
toán học, thiên văn học,… đều thuộc về triết học *Thales: lOMoARc PSD|36517948 *Pythagoras : +)Thời trung cổ: lOMoARc PSD|36517948
• “Nền triết học tự nhiên” bị thay bằng “nền triết học kinh viện”
• Triết học kinh viện chịu sự quy định và chi phối của hệ tư tưởng Kito giáo
• Đối tượng của triết học kinh viện tập trung vào các chủ đề như niềm 琀椀 n
tôn giáo, thiên đường, địa ngục, mặc khải hoặc chú giải các 琀 n điều phi tục
đối tượng nghiên cứu của “triết học kinh viện” là bản chất con người, bản chất
sự vận hành của thế giới dựa trên tôn giáo
D/c: -Platon là triết gia 琀椀 êu biểu trong thời kì này, Platon đã quan niệm một
cách duy tâm, thần bí về linh hồn. Theo ông, thể xác của con người được cấu tạo
từ đất, nước, lửa và không khí, nó chỉ là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn. Linh
hồn của con người là sản phẩm của linh hồn vũ trụ được Thượng đế tạo ra từ lâu.
(琀椀 ểu luận “Tư Tưởng Platon Và Sự Ảnh Hưởng Đến Đời Sống Văn Hóa Tinh Thần”) *Platon: lOMoARc PSD|36517948
+) Thời kì phục hưng, cận đại: cuộc chiến giữa khoa học, triết học duy vật vs chủ
nghĩa duy tâm và tôn giáo bắt đầu nảy ra đặt dấu hỏi lớn về đối tượng nghiên
cứu của triết học cuối cùng là cái gì? +)Đầu thế kỉ 19:
triết học Mác ra đời, xác định đối tượng nghiên cứu của mình là 琀椀 ếp
tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức
trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu quy luật chung nhất của tự nhiên, xh và tư duy

• lần đầu 琀椀 ên trong lịch sử, đối tượng của triết học được xác lập 1 cách hợp lý
*hình minh họa: (nguồn: youtube: Hùng Lê-Lý luận chính trị và xã hội) lOMoARc PSD|36517948 Karl Marx
Đối tượng nghiên cứu chung trong các học thuyết triết học là : những vấn
đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ
của con người, của tư duy con người nói riêng với thế giới.