Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì ? học phần Triết học Mac-Lênin
Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì ? học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36215725
Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì?
-Triết học: + Là một hình thái ý thức của xã hội;
+ Mang tính hệ thống, logic và trừu tượng thế giới; triết học mang
tính trừu tượng cao nhất
+ Là hạt nhận lý luận của thế giới quan
+ Nghiên cứu thế giới qua tính chính thể (tự nhiên, xã hội, tư duy)
-Nguồn gốc của Triết học: +Nguồn gốc nhận thức: là sự phát triển của tư duy
trừu tượng, triết học ra đời là sự kế tục của huyền thoại
+Nguồn gốc xã hội: phân công giữa lao động trí óc và chân tay
-Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của Triết học là: Tiếp tục giải
quyết vấn đề mối quan hệ tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập
trường duy vật, nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn cho con người.
-Đối tượng nghiên cứu của Triết học thay đổi chung chu trình lịch sử. Mỗi giai
đoạn lịch sử, do điều kiện kinh tế - xã hội và sự phát triển của khoa học tự nhiên,
xã hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của con người.
-Trình bày một số đối tượng nghiên cứu của Triết học trong từng thời kỳ, cụ thể như sau:
+Ở thời kỳ đầu, đối tượng nghiên cứu của Triết học là thế giới tự nhiên;
+Ngay từ khi mới ra ra đời: Triết học đã được xem là hình thái cao nhất của tri
thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng.
+Thời Hy Lạp cổ đại: Nền Triết học tự nhiên đã đạt được những thành tựu vô
cùng rực rỡ, Triết học tự nhiên bao gồm tất cả tri thức mà con người có được,
trước hết là các tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau này như là Toán học, Vật lý học, Thiên văn học…
+Thời kỳ Trung Cổ: Triết học tự nhiên thay bằng Triết học kinh viện (Triết học mang tính tôn giáo) lOMoARc PSD|36215725
+Thời kỳ phục hưng cận đại: Triết học tách ra thành các môn khoa học như Cơ
học, Toán học, Vật lý học, Thiên văn học,…
+Triết học cổ điển Đức: Đỉnh cao của quan niệm “khoa học của mọi khoa học” của Triết học Hegel
+Đầu thế kỉ XIX: Hoàn cảnh kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ của khoa học
đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm triết
học là “khoa học của mọi khoa học”. Triết học Mác xác định đối tượng nghiên
cứu của mình là tiếp tục giải quyết mỗi quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật
chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
*Sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu của Triết học và các môn khoa học khác: Tiêu chí
Đối tượng nghiên cứu của Đối tượng nghiên cứu của các Triết
học môn khoa học khác Phạm vi
Nghiên cứu rộng hơn, những Nghiên cứu từng lĩnh vực cụ
lý luận chung trong của con thể đối với từng ngành học người Ví dụ:
Ví dụ: Nghiên cứu sự lưu 1. Sinh học: Nghiên thông
của tiền tệ hàng hoá cứu sự biến đổi Gen Tính chất
Man tính lý luận, trừu tượng Ví dụ: Nghiên cứu mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức
2. Hoá học: Nghiên cứu ra chất khử khuẩn thân thiên
với mội trường Mang tính chính xác, khoa học, có thể biểu
hiện thành bẳng số liệu,… Ví dụ: Nghiên cứu tác động của
khí Cacbonic tác động đến môi trường sống