Đối tượng nghiên cứu của xã hội học học phần Xã hội học pháp luật

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC
- nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xã hội học: - Theo
Durkheim, đi tượng nghn cứu của xã hội là “sự kin xã hội”.
- Theo quan điểm của M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên cứu v
hành động xã hội”.
- Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy
lut tổ chức xã hội.v.v.
Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế gii,
có ba khuynh hướng chính trong cáchệp cận xã hội học như sau:
- Khuynh hướng ếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynhhướng
y cho rằng hành vi hay hành đng xã hội của con người là đối tượng nghiên
cứu của xã hội học.
- Khuynh hướng ếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hộilà đối
ợng nghiên cứu của xã hội học.
- Khuynh hướng ếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã hội
của con người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. - Đối tượng nghn
cứu của Xã hội học pháp luật
o Quy luật, nh quy luật của sự pt sinh và tồn tại của pl
- Chc năng xh là sự vận dụng quy luậ xã hội học trong hoatj động nhn
thc hiện thực, giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề nảy sinh trong xh
để sao cho có thể cải thiện đc thực trạng xh.
3.3. Chức năng tư tưởng.
- XÃ HỘI HỌC mác xít trang bị thế gii quan khoa học của chủ nghĩa mác-
lên nin, chủ nghĩa duy vật lịch sử, giáo dục tư tưởng HCM, nâng cao lí
ởng xh chủ nghĩa và nh thần cách mạng phấn đấu đến cùng cho CNXH.
p phần bồi dưỡng nh thần yêu nước, độc lập dân tc…của công dân.
- XÃ HỘI HỌC mác xít hình thành và phát triển phương pháp tư duy nghiên
cứu khoa học và khả năng suy xét phê phán.
3.2. Nhiệm vụ của XÃ HỘI HC.
3.2.1. Nhiệm vụ nghiên cu lí luận.
- XÃ HỘI HỌC có nhiệm vụ hình thành và phát triển công tác nghiên cứu lí
luận để vừa củng cbộ máy khái niệm vừa m tòi và ch lũy tri thức ến tới
phát triển nhảy vọt về chất trong lý luận và phương pháp nghn cứu,
trong hệ thong khái niệm và tri thức khoa học. 3.2.2. Nhiệm vụ nghiên
cứu thực nghim;
- XÃ HỘI HỌC ến hành nghiên cứu thực nghiệm để: kiểm nghiệm chứng
minhgiar thuyeeys khoa học; Phát hiện bằng chứng và vấn đề msm cơ s
cho việc sửa đổi, phát triển và hoàn thiện khái niệm, lí thuyết và phương
lOMoARcPSD|27879 799
pháp luận nghiên cứu; kích thích và hình thành tư duy xã hội học.
3.2.3. Nhiệm vụ nghiên cu ứng dụng.
- Nghiên cứu ứng dụng hướng ts việc đề ra các giải pháp vận dũng những
phát hiện của nghiên cứu lí luận và nghiên cứu thực nghiệm trong hoạt
động thực ễn.
3.3. Nhiệm vụ XÃ HỘI HỌC ở VN hiện nay giải quyết hàng loạt các vấn đề liên
quan tới.
- con đường đi lên chủ nghĩa xã hội VN
- sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa
- biến đổi các giai cấp
- các chính sách bảo đảm ến bộ xã hội
- xây dựng nền văn hóa ên ến đậm đà bản sắc dân tộc
- tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
- xây dựng nhà nước pháp quyền
- phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiểu thành phần
( Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 BCH Tw Đảng khóa VIII)
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC -
Có nhiều cách nhìn khác nhau về đối tượng của xã hội học: - Theo
Durkheim, đối tượng nghiên cứu của xã hội là “sự kiện xã hội”. -
Theo quan điểm của M. Weber, xã hội học là khoa học nghiên cứu về “ hành động xã hội”. -
Đối với Auguste Comte, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy
luật tổ chức xã hội.v.v.
Tuy nhiên, xem xét toàn bộ lịch sử phát triển của xã hội học thế giới,
có ba khuynh hướng chính trong cách tiệp cận xã hội học như sau: -
Khuynh hướng tiếp cận vi mô: Các nhà xã hội học theo khuynhhướng
này cho rằng hành vi hay hành động xã hội của con người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. -
Khuynh hướng tiếp cận vĩ mô: Hệ thống xã hội, cấu trúc xã hộilà đối
tượng nghiên cứu của xã hội học. -
Khuynh hướng tiếp cận tổng hợp: Xã hội loài người và hành vi xã hội
của con người là đối tượng nghiên cứu của xã hội học. - Đối tượng nghiên
cứu của Xã hội học pháp luật o
Quy luật, tính quy luật của sự phát sinh và tồn tại của pl
- Chức năng xh là sự vận dụng quy luậ xã hội học trong hoatj động nhận
thức hiện thực, giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề nảy sinh trong xh
để sao cho có thể cải thiện đc thực trạng xh.
3.3. Chức năng tư tưởng.
- XÃ HỘI HỌC mác xít trang bị thế giới quan khoa học của chủ nghĩa mác-
lên nin, chủ nghĩa duy vật lịch sử, giáo dục tư tưởng HCM, nâng cao lí
tưởng xh chủ nghĩa và tinh thần cách mạng phấn đấu đến cùng cho CNXH.
Góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc…của công dân.
- XÃ HỘI HỌC mác xít hình thành và phát triển phương pháp tư duy nghiên
cứu khoa học và khả năng suy xét phê phán.
3.2. Nhiệm vụ của XÃ HỘI HỌC.
3.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận.
- XÃ HỘI HỌC có nhiệm vụ hình thành và phát triển công tác nghiên cứu lí
luận để vừa củng cố bộ máy khái niệm vừa tìm tòi và tích lũy tri thức tiến tới
phát triển nhảy vọt về chất trong lý luận và phương pháp nghiên cứu,
trong hệ thong khái niệm và tri thức khoa học. 3.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm;
- XÃ HỘI HỌC tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để: kiểm nghiệm chứng
minhgiar thuyeeys khoa học; Phát hiện bằng chứng và vấn đề ms làm cơ sở
cho việc sửa đổi, phát triển và hoàn thiện khái niệm, lí thuyết và phương lOMoARc PSD|27879799
pháp luận nghiên cứu; kích thích và hình thành tư duy xã hội học.
3.2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng.
- Nghiên cứu ứng dụng hướng ts việc đề ra các giải pháp vận dũng những
phát hiện của nghiên cứu lí luận và nghiên cứu thực nghiệm trong hoạt động thực tiễn.
3.3. Nhiệm vụ XÃ HỘI HỌC ở VN hiện nay giải quyết hàng loạt các vấn đề liên quan tới.
- con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở VN
- sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa
- biến đổi các giai cấp
- các chính sách bảo đảm tiến bộ xã hội
- xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
- xây dựng nhà nước pháp quyền
- phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiểu thành phần
( Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 BCH Tw Đảng khóa VIII)