Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của xã hội học học phần Xã hội học pháp luật

Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của xã hội học học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
Đối tượng nghiên cu và phương pháp nghiên cứu của xã hội học
1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
+, Mối quan hệ giữa xã hội học và triết học xã hội
+, Mối quan hệ giữa xã hội học và các ngành khoa học xã hội khác +, Đối
tượng nghiên cứu: là các quy luật xã hội, quá trình xã hội ca các sự kiện, hiện
tượng xã hội thể hiện trong hoạt động của các nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp
xã hội.
2. Phương pháp nghn cứua, Phương pháp chung:
+, Lịch sử
+, So sánh
+, Khái quát hóa
+, Phân tích +, Tổng hợp b,
Phương pháp điều tra xã hội học:
+, Kĩ thuật nghiên cứu
+, Phương pháp thu thp thông tin
Giai đoạn chuẩn bị tiến hành một cuộc điều tra xã hội học
-Nghn cứu xã hội học là một quá trình nhận thức xã hội đặc biệt và vận dụng
phương pháp điều tra xã hội học,được thực hiện trong một thời gian nhất định với
nhiều giai đoạn khác nhau để nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng pháp luật sẽ giúp
chúng ta phân tích, đánh giá để nhằm giúp chúng ta định hình nội dung, bản chất,
các vấn đề, hiện tượng trong xã hội.
-Phương pháp này tối ưu bao nhiêu thì kết quả thu được lại càng có giá trị. Nó phụ
thuộc vào yêu cầu, nhiệm vụ cần giải quyết.
-Các bước tiến hành cuộc điều tra xã hội học về các vấn đề, sự kiện, hiện tượng
pháp luật:
GĐ1: Giai đoạn chuẩn bị
GĐ2: Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin
GĐ3: Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin
Cả 3 giai đoạn này đều được thực hiện theo mt nguyên tắc Tnh tự thuận.
A.Giai đoạn chuẩn bị: 9 bước
B1: Xác định vấn đề nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu
lOMoARcPSD|27879 799
-Xác định vn đề nghiên cứu: Khâu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị, ảnh
hưởng trực tiếp đến việc xác định các nhiệm vụ và nó là cơ sở lí luận để giải quyết
các nhiệm vụ khác của các giai đoạn nói riêng và toàn bộ nói chung.
+,Nghiên cứu cái gì?
+,Nghiên cứu ở đâu?
+,Nghiên cứu vào thời gian o?
Vấn đề nghiên cứu: là những mâu thuẫn nảy sinh trong đời sống xã hội,
đòi hỏi có sự quan tâm nghiên cứu và giải quyết ở góc độ thực tiễn hoặc
luận.
Theo Baker (1994) cần dựa vào tiêu chun sau để xác định vấn đề nghiên cứu:
+, Vấn đề có thể nghiên cứu được
+, Vấn đề có từ hai cách giải thích trở lên đối với mi vấn đxã hội đó
+, Vấn đề thu hút được sự quan tâm của người nghiên cứu
+, Vấn đề được nghiên cứu sẽ nâng cao hơn nữa nhận thức của con người
với thực tế hội hay vn đđấy sẽ mang lại những tư tưởng và những quan
điểm mới về vấn đ.
=>Vấn đề nghiên cứu thường được xác định là sự sai lệch của thực tế so với các
chuẩn mực theo cả hai phương diện: mặt tích cực và mặt tiêu cực.
Vậy nên, trước khi nghiên cứu chúng ta cần xem xét là nó phụ thuộc vào mụch
đích nghiên cứu nhu cầu xã hội nào.
Ví dụ: Vấn đề hôn: Có thể suy theo 2 hướng: Tiêu cực hoặc tích cực. Tự
trình bày ra ví dụ.
-Tên đtài: Đảm bảo 3 yếu tố:
+, Đối tượng nghn cứu:đặc trưng của các sự kiện, hiện tượng xã hội
được nghiên cứu
+, Khách thể nghiên cứu: Là sự vật, tng thể các đơn vị nghiên cứu chứa
đựng đối tượng nghn cứu.
+, Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian và thời gian (nếu cần thiết) Ví
dụ: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chng tác hại rượu bia
của sinh viên Tờng Đại học Luật Hà Nội hiện nay.
Khách thể Đối tượng nghiên cứu
*Lưu ý:
+,Tên đề tài không có những từ ngữ, u chữ không xác định hoặc nhiều nghĩa
+,Tên đề tài không nên chứa các cụm từ bất định
+,Không đưa mục đích vào đề tài
lOMoARcPSD|27879 799
+,Không đặt tên đề tài quá dễ dãi, không thấy được sự tư duy khoa học
+,Tên đề tài cần sự c thnhất định, không nên đưa ra những vấn đquá rộng
+,Tránh đưa ra những vấn đề không có thực
B2: Xác định mụch đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
*Mục đích nghiên cứu: là những thông tin, kiến thức, hiu biết khoa học về vn đề
pháp luật, sự kiện, hiện tượng pháp luật mà chúng ta sẽ thu được qua thực tế cuộc
điều tra, là kết quả cuối cùng mà cuộc điều tra phải đạt được.
Ví dụ: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia ca sinh
viên Trường Đi học Luật Hà Nội hiện nay. Mụch đích: Hiểu và đánh giá được
nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của sinh viên
Trường Đại hc Luật Hà Nội về pháp luật, phòng chống tác hại rượu bia hin nay
như thế nào
*Việc xác đnh mục đích nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng và cần thiết lý do
sau đây:
+Là yếu tố xuyên suốt toàn bộ tiến tnh thực hiện cuộc điều tra
+Sẽ quy định nhiệm vụ nghiên cứu và sự lựa chọn phương pháp thu thập thông tin,
cách thức tiến hành cũng như xử lý thông tin sau này
+Nếu cùng đề tài nghiên cứu nng ta xác đnh những mục đích nghiên cứu khác
nhau thì kết quả thu được sẽ khác nhau
*Nhiệm vụ nghiên cứu: chính là sự c tha mc đích nghiên cứu
=>Thông qua đó để đề ra những hướng nghiên cứu cthể hay tìm ra những khía
cạnh khác nhau của khách thể nghiên cứu
Ví dụ: Tìm hiểu chất lượng đào to cử nhân luật của Trường Đại học Lut Hà Nội
hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tìm hiểu thực trạng chất lượng đào tạo cử nhân Luật hiện nay ca trường Đại
học Luật Hà Nội thông qua phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn ca đề tài( tài liệu
học tập, kết quả học tập, việc làm sau khi ra trường, ,,)
- Tìm hiểu các yếu tố tác động đến chất lượng đào to cử nhân luật hiện nay
- Đánh giá ca các bên liên quan về chất lượng đào tạo cử nhân luật hiện nay -
Đề ra một số giải pháp để khắc phục những hạn chế và một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo
B3: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
lOMoARcPSD|27879 799
-Giả thuyết nghiên cứu trong xã hội học: là sự giả định căn cứ khoa học về cơ
cấu, thực trạng của các đối tượng xã hội, về tính chất của các yếu tố và các mối
liên hệ tạo nên các đối tượng đó, về cơ chế hoạt động và phát triển của chúng. -Giả
thuyết nghiên cứu là mt câu hỏi với thực trạng của vấn đề nghiên cứu nng
không có dấu hỏi chấm (?)
Có nghĩa là đó mệnh đề trình bày dưới dạng ngôn ngữ về các sự kiện, hiện tượng
trong thực tế, song chưa biết được thừa nhận hay sẽ bị bắt bỏ, đòi hỏi phải kiểm
nghiệm lại sau khi kết thúc cuộc điều tra.
-Các loại giả thuyết thường hay sử dụng trong nghiên cứu xã hi học pp luật:
+,Giả thuyết mô tả (giả thuyết về trạng thái thực tế )
Ví dụ: Chất lượng đào tạo cử nhân luật của trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay
rất tốt, vì vậy sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ có kiến thức ,kỹ năng làm việc hiệu
quả trong môi trường làm việc của mình.
+, Giả thuyết giải thích (giả thuyết nguyên nhân)
Ví dụ: Những yếu tố tác đng đến chất lượng đào to cử nhân Luật:
.Cơ sở vật cht tiên tiến, hiện đại, đảm bảo phục vụ tốt việc giảng dạy và học tập
.Chương trình đào tạo thiết kế p hợp số tín chỉ đối với sinh viên mỗi chun
ngành
.Tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo đầy đủ
+, Giả thuyết về xu hướng (giả thuyết về quy luật)
-Những yêu cầu đối với giả thuyết nghiên cứu xã hội học:
+,Không được trái với các nguyên tắc, quy định của Hiến pháp, pháp luật hiện
hành
+,Phải dựa trên những luận cứ khoa học, nó phải chặt chẽ và phải phợp tương
đối với tình hình thực tế của vấn đpháp luật được nghn cứu
+, Phải dễ kiểm tra trong quá trình triển khai nghiên cứu cũng như trong thực tiễn
đời sống pháp luật
B4: Xây dựng mô hình lý luận, thao tác a các khái niệm và xác định c chỉ báo
nghiên cứu
- Mô hình lý luận: là hệ thống các phạm trù, khái niệm của xã hội pháp luật được
sắp xếp theo một kết cấu logic nội tại chặt chẽ, giúp nhà nghiên cứu đánh giá khái
quát bản chất của vấn đpháp luật được nghiên cứu
Phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, bằng các khái niệm khoa học và các
khái niệm đó phải được hiểu theo cùng một nghĩa
lOMoARcPSD|27879 799
Tiến nh thao tác hóa khái niệm: gắn liền với quá trình phân chia và c
thể hoá khái niệm
-Thao tác hóa khái niệm trong điều tra xã hội học: là những thaoc logic nhầm
chuyn từ những khái niệm có tính phức tạp, trừu tượng, khó hiểu thành những
khái niệm trung gian, c thể, đơn giản và dễ hiu hơn.
-Xác định các chbáo nghiên cứu: là quá trình cụ thể a các khái niệm thực
nghiệm thành các đơn vị (tiêu chí) có thể đo lường và quan sát được
Phù hợp với mỗi chỉ báo thực nghiệm sẽ đưa ra một hoặc một vài câu hỏi
trong bảng hỏi nhằm thu thập thông tin thực nghiệm
Ví dụ: Thao tác hoá khái niệm Hạnh phúc gia đình”
-Định nghĩa: Một gia đình hạnh phúc có thể là phải đầy đủ về mt vật chất, không
cần lo lắng cơm áo gạo tiền; là mọi người trong gia đình khỏe mnh, cóng việc
ổn định; hoặc là gia đình có đầy đủ ba mẹ, luôn chung sống hòa thuận, biết quan
tâm lẫn nhau mới là hạnh phúc.
-Các chỉ báo:
+, Thoả mãn nhu cầu vật chất: Thu nhập, nhà ở, phương tiện đi lại
+, Thoả mãn nhu cầu tinh thần: hoà thuận, yêu thương,..
Các bước tóm tắt lại B4:
1, Mô hình lý lun => khái niệm phức tạp
2, Thao tác a khái niệm => triển khai khái niệm phức tạp thành những khái
niệm trung gian cụ thhơn 3, Xác định các chỉ báo nghiên cứu
4, Xây dựng câu hỏi dựa theo nội dung mt nghĩa của chỉ báo thực nghiệm
5, Xây dựng phiếu thu nhập thông tin
Tái tạo lại được vấn đề nghiên cứu
Đo lường trực tiếp các vấn đề có thể xảy ra
B5: Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Để đảm bảo đtin cậy ca thông tin trong lúc nghn cứu thì chúng ta phải là hệ
thống các phương pháp: 1, Phương pháp phân tích tài liệu
2, Phương pháp quan sát
3, Phương pháp phỏng vấn
4, Phương pháp anket
5,Phương pháp thực nghiệm
B6: Soạn thảo câu hỏi
1, Định nghĩa bảng hỏi:
lOMoARcPSD|27879 799
Bảng hỏi là t hợp các câu hỏi (chỉ báo) được thiết lập nhằm khai thác và thu thập
thông tin về các khía cạnh, biểu hiện của vấn đề, sự kiện pháp luật cần nghiên cứu
2, Các loại câu hỏi thông dụng
a, Hình thức câu hỏi -Câu hỏi
đóng
+, Câu hỏi đóng đơn giản
+, Câu hỏi đóng phức tạp
-Câu hỏi mở -Câu hỏi kết hợp b,Theo nh
chất, nội dung của các câu hỏi
+, Câu hỏi sự kiện
+,Câu hỏi chức năng
+,Câu hỏi nội dung
*Pn tích sâu: Phân chia theo hình thức câu hỏi:
A, Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn các phương án trả lời, người trả lời
chỉ cần lựa chọn các phương án trả lời mà họ cho là phù hợp nhất
-Câu hỏi đóng đơn giản (Câu hỏi Có Không) : Là loại câu hỏi chỉ gồm hai
phương án trả lời có sẵn khẳng định hoặc phủ định ( có hoặc không).
Chú ý: Với dạng câu hỏi này, cần tránh tuyệt đối việc đặt câu hỏi theo hướng phủ
định, như vậy sẽ gây ra tính đa nghĩa trong u hỏi. dụ: Anh/chị có thích
đọc báo Pháp luật không?
Anh/chị có không thích đọc báo Pháp luật phải không?
-Câu hỏi đóng phức tạp: là loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời, cho phép người
trả lời lựa chọn mt trong các phương án trả lời chi tiết hơn, c cấp độ khác
nhau
Câu hỏi đóng lựa chọn (mức độ - thang điểm). Ví dụ: Bạn có hài lòng về
kì thi vừa rồi
hay không
1.Rất hài
lòng
2.Hài lòng
3. Bình thường
Câu hỏi đóng tuỳ chọn 4.Tệ
*Ưu:
-Dễ dàng tiến hành trả lời
lOMoARcPSD|27879 799
-Dễ dàng so sánh phương án trả lời ca người tham gia bng hỏi
-Các phương án trả lời dễ mã hoá
-Người trả lời thoải mái hơn khi trả li các vấn đnhy cảm
-Hạn chế các câu trả lời không liên quan hoặc gây khó hiểu
*Nhược:
-Hạn chế sự sáng tạo của người trả lời
-Người trả lời nếu không có ý kiến hoặc tri thức sẽ khó tìm được phương án trả lời
-Đôi khi khó phân biệt sự khác nhau giữa các phương án trả lời
B, Câu hỏi mở: là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải tự mình
đưa ra cách trả lời hoặc ý kiến riêng ca mình
Ví dụ: Anh/ chị có ý kiến gì về nhà trường về hiệu quả của phương thức đào tạo
hiện nay?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
*Ưu:
-Người trả lời có thể đưa ra các phương án sáng tạo và chi tiết
- Câu hỏi mở giúp người nghiên cứu phát hiện những điều không định tc
-Cung cấp các phương án trả lời nhiều thông tin và thông tin đa chiều
*Nhược:
-Việc thống kê, so sánh các kết quả sẽ khó khăn
-Mã hóa các pơng án trả lời ng khó khăn hơn
-Các phương án trả lời đôi khi không liên quan và có ích đi với người nghiên cứu
C.Câu hỏi kết hợp ( Câu hỏi vừa đóng vừa mở ): là loại câu hỏi có liệt kê sẵn mt
số phương án trả lời mang tính định hướng của nhà nghiên cứu và mt phương án
để ngỏ (chưa có phương án trả lời) và thường được trình bày dưới dạng ý kiến
khác’.
Ví dụ: Anh/chị tch đọc những loại báo gì?
1.Báo người lao động
2. o Tiền Phong
3. Ý kiến khác:………..
* Phân tích sâu: Căn cứ vào tính chất, ni dung của các câu hỏi
lOMoARcPSD|27879 799
+Câu hỏi sự kiện: là những câu hỏi về thân thế, sự nghiệp, lứa tuổi, giới tính,.. của
người tham gia trả lời câu hỏi
+Câu hỏi chức năng: là loại câu hỏi nhằm kiểm tra sự am hiểu của người được hi
đối với vấn đề đặt ra, kiểm tra tính trung thực ca câu trả lời, tạo ra sự hứng thú,
giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi cho người trả lời
+Câu hỏi nội dung: nhằm vào những khía cạnh cơ bản của vấn đề mà nhà nghiên
cứu cần nắm được. Ví dụ: theo đó câu hỏi có thể về khía cạnh dân số, kinh tế, gia
đình, văn hóa,…
-Các yêu cầu đối với câu hỏi:
1. Câu hỏi đặt ra phải thật rõ ràng, cụ thể, tránh để người trả lời hiểu chung
chung, trả lời thế nào cũng được
2. Hạn chế sử dụng những thuật ngữ, khái niệm có tính chất mơ hồ, mập mờ,
khó xác định như: thường xuyên, thỉnh thoảng, đôi khi,. Những tnày không
nên dùng vì chúng là nhng trạng từ chỉ thời gian không xác định
3. Trong từng câu hỏi cũng như bảng hỏi không nên sử dụng những từ viết tắt,
các khái niệm kng phổ thông, ít người biết hoặc mang tính chuyên ngành,…
4. Hỏi phải có trật tự logic, phù hợp vi trình độ học vấn, đặc điểm của cá
nhân, nhóm xã hội cụ thể sẽ tham gia trả lời bằngu hỏi
5. Không nên đưa ra nhng câu hỏi cónh chất hàm ý, biểu thị cách trả lời thế
nàylà đúng, thế kia là sai
6. Trong các câu hỏi về tâm tư, tình cảm, quan điểm không nên nói trực diện
mà nên hỏi gían tiếp, làm cho người trả lời thoải mái khi cung cấp thông tin
7.Không hỏi hai sự kiện trong một câu hỏi
*Kết cấu của một bảng hỏi:
- Phần mở đầu: là phần nêu tên bảng hỏi ( thường trùng vi đề tài), chủ đề
pháp luật cần nghiên cứu, giới thiệu mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra, tính cơ
quan, cá nhân tiến hành nghiên cứu => Phải khẳng định nh khuyết danh
=> Hướng dẫn cách trả lời bảng hỏi
-Phần nội dung: dành để trình bày các câu hỏi có liên quan đến nội dung, thông tin
các khía cạnh xã hội, pháp lý của vấn đxã hội được nghiên cứu
- Phần kết thức: dành đtrình bày các câu hỏi với các đặc trưng nhân khẩu-
xã hội của người trả lời như giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp,
B7: Chọn mẫu điều tra
-Mẫu: là mt bộ phận có thể đại diện được cho toàn bộ khách thể nghiên cứu, được
lựa chọn theo những cách thức nhất đnh và với dung lượng hợp lý.
lOMoARcPSD|27879 799
-Điều tra mẫu: là quá trình thu thập thông tin trên bộ phận mẫu đã lựa chọn rồi suy
rộng kết quả cho tổng thể với một độ chính xác nhất định.
-Dung lượng mẫu: là số lượng nời cần thiết tham gia vào cuộc điều tra để chúng
ta có thể thu thập thông tin, sao cho đảm bảo độ tin cậy chúng ta xác định -Chọn
mẫu:
+, Chọn mẫu xác suất:
1. Chọn mẫu ngẫu nhn đơn giản:
-Lập danh sách toàn bộ các đơn vị của tổng thể. Danh sách này được gi là khung
mẫu
-Gán cho mỗi đơn vị trong danh sách ca tng thể một số thứ tự từ 1 đến hết -Từ
bảng ngẫu nhiên, lấy ra s lượng các số ngu nhiên bằng dung lượng mẫu, lựa
chọn tới khi đủ dung lượng mẫu cần thiết.
2. Chọn mẫu ngẫu nhn hệ thống:
Người nghiên cứu tiến hành lập khung mẫu và tính toán bưc chọn k theo công
thức:
k=N/n
Trong đó: N: Là số người ( đơn vị ) của tổng thể ( nm xã hội )
n: Là số người ( đơn vị ) của mẫu
k: là khoảng cách giữa hai người theo bản danh sách liệt kê của tổng
thể
dụ: Lớp A có N=100 sinh viên, n=20 => k=100/2=5
Trên danh sách các đơn vị ca tổng thể, cứ một khoảng cách k=5, ta
chọn một đơn vị để khảo sát +,Chọn mẫu phi xác suất:
Cách chọn này không thể khái quát cho tổng thể vì không thể đảm bảo các đơn v
trong tổng thể được chọn như nhau
=>Sử dụng trong giai đoạn đầu của nghn cứu khi cần phát hiện vấn đề mới
B8: Lập phương án dkiến xử lý thông tin:
Là dự án các công thức toán học, chương trình xử lý thông tin bng máynh được
áp dụng vào xử lý thông tin i chung và các câu hỏi nói riêng.
-Xác định cần xử lý thông tin theo nhng cách nào?
-Cần đo lường cái gì?
-Công cụ đo lường là gì?
-Những đại lượng toán học nào sẽ được sử dụng?
-Những chỉ báo định lượngo sẽ được xây dựng?
lOMoARcPSD|27879 799
B9: Điều tra thử, hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng câu hỏi cũng như các chỉ báo nghiên
cứu
Điều tra thử nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá sự hoạt động, khả năng thu nhn
thông tin của từng câu hỏi cũng như toàn bộ bảng câu hỏi xem chúng đạt kết quả
đến đâu, có gì khiếm khuyết cần khắc phục hay bổ sung.
B, Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin
1, Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
2, Chun bị kinh phí cho cuộc điều tra
3, Công tác tiền trạm
4, Lập biểu đồ tiến độ cuộc điều tra
5, Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
6, Tiến hành thu thp thông tin
C, Giai đoạn xử lý thông tin và phân tích thông tin: 4 giai đoạn
1, Tập hợp, phân loại tài liệu và xử lý thông tin:
-Lập sơ đồ logic về xử lý và phân tích thông tin
-Thống kê các phương pháp xử lý thông tin bảo đảm kiểm tra được giả thuyết
nghiên cứu
-Lập biểu đồ phân tích kết quả thu được và hướng phân tích cnh
-Lập trình để xử lý thông tin trên máy vi tính
2, Phân tích thông tin
Miêu tả: là sự ghi lại những kết qunghiên cứu xã hội học kinh nghiệm bằng hệ
thống các ký hiệu đã được lựa chọn và biểu đạt nhng kết quđó trong các khái
niệm khoa học
Giải thích: là sự phát hin ra bản chất của vấn đề, sự kiện, hiện tượng xã hội được
nghiên cứu trên cơ sở những tài liệu kinh nghiệm và lý thuyết xã hội học.
3, Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu:
-là quá trình xác nhận bằng kinh nghiệm những kết quả rút ra từ giả thuyết được
đưa ra ban đầu
Giả thuyết được chấp nhận hay bị bác bỏ phụ thuộc vào kết quả của cuộc điu tra
4, Trình bày số liệu và viết báo cáo kết quả điều tra
-Báo cáo khoa hc chuyên đvà tờ trình thuyết minh
-Trình bày, bảo vệ trưc hội đồng và nghiệm thu
-Chỉnh sửa và in sách chuyên khảo, bài báo khoa học
lOMoARcPSD|27879 799
Các phương pháp thu thập tng tin dùng trong hội học
1. Phương pháp phân tích tài liệu a,
Khái niệm:
Phương pháp phân tích tài liệu là phương pháp sử dụng những thông tin có sẵn
nhằm đápng mc tiêu của một đề tài nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp này,
người nghiên cứu cần cân nhắc và lựa chọn để sử dụng nguồn tài liệu đáng tin cậy
và đảm bo tính khách quan và tính khoa học cao b, Đánh giá giá trị tài liệu
-Đánh giá tài liệu đòi hỏi phải chính xác và linh hoạt -
Yêu cầu:
+, Phân biệt, phân loại tính chân thật và giả dối ca tài liệu
+, Có thái độ phê phán đối với tài liệu
+, Lưu ý: tên gọi tài liệu, xuất xứ tài liệu, tên tác giả, mục đích tài liệu, đ tin cậy
tài liệu, ảnh ởng xã hội của tài liệu, nội dung và giá trị khoa học thực tiễn của tài
liệu, thông tin trong tài liệu được đánh giá đầy đủ hay chưa? c, Nguồn tài liệu:
-Theo chuyên ngành: tài liệu về pháp luật, lịch sử, chính trị, kinh tế,…
-Theo tiêu chí tài liệu xã hi hóa và tài liệu của các cá nhân: hiến pháp, các văn bản
luật, nghị quyết, các sách chuyên khảo,..
-Theo nguồn gc của tài liệu: có các tài liệu loại một là nhngi liệu được thiết
lập trên cơ sở phát vấn hoặc quan sát trực tiếp;n tài liệu loại hai là tài liệu được
tóm tắt, khái quát hay mô tả trên cơ sở tài liệu loại mt.
d, Phân loại phương pháp phân tích tài liệu: 2 pp
1.Phương pháp phân tích truyền thống (phân tích đnh tính): là sự phân tích dựa
theo các du hiệu định tính nhằm:
-,Tìm hiểu các đặc điểm, tính chất xã hội của vấn đpháp luật được nghn cứu
-, Rút ra được nội dung tư tưởng bn của tài liệu pháp luật
-, Tìm ra những giá trị, ý nghĩa hay vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Trong đó yếu tố kinh nghiệm, sự nhạy cảm và chiều sâu kiến thức về đối
tượng của người nghiên cứu đóng vai trò rất lớn Có hai dạng:
-Phân tích bên ngoài: nghĩa là phân tích bối cảnh lịch sử của tài liệu như các tình
tiết xuất hiện của tài liu => Nghiên cứu bên ngoài giúp ta hiểu đúng nội dung của
tài liệu
-Phân tích bên trong: là việc nghiên cứu nội dung n trong ca tài liệu => xác
định được mức độ hiểu biết của tác giả với các sự kin mà tác giả đã bày tỏ hay
chính quan điểm cá nhân của tác giả
2. Phương pháp hình thức a (phân tích định lượng):
lOMoARcPSD|27879 799
Gắn chặt với việc phân nhóm các dấu hiệu, các phạm trù để đo lường những đặc
điểm, những thuộc tính của tài liệu phản ánh những khía cạnh chyếu của nội
dung, tìm ra những mối liên hệ nhân quả giữa các nhóm chỉ báo về pháp luật e,
Đánh giá về phương pháp phân tích tài liệu:
*Ưu:
-Ít tốn kém về công sức, thời gian và kinh phí, không cần sử dụng nhiều người
vẫn mang lại hiệu quả cao
-Phát huy tối đa lợi thế đối với những vấn đề nghiên cứu có tính nhạy cảm, phức
tạp mà việc sử dụng các phương pháp khác gặp khó khăn *Nhược:
-Tài liệu ít được phân chia theo tài liệu mà ta mong mun
-Khó tìm ra nguyên nhân và các mối liên hệ giữa các dấu hiệu
-Số liệu thống kê thường chưa được pn theo các cấp độ khác nhau: nhóm xã hội,
tầng xã hội,. ..
-Những tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có các chuyên gia có trình đ cao khi
phân tích tài liệu
2. Phương pháp quan sát
a,Định nghĩa:
Phương pháp quan sát là sự tri giác trực tiếp của người nghiên cứu đối vi những
đặc điểm, dấu hiệu, biểu hiện bên ngoài trong nh vi, hoạt động một trạng thái
nhất định ca đối tượng xã hội cần quan sát nhằm tìm kiếm, thu thập các thông tin
cần thiết phục vụ cho chủ đnghiên cứu b, Phân biệt phương pháp quan sát khoa
học với quan sát thông thường *Quan sát thông thường:
-Không cần tuân theo mục đích, nhiệm vụ
-Mang tính ngẫu nhn, tình cờ không theo kế hoạch từ trước
-Không cần ghi chép
-Kết quđược mặc nhiên chấp nhận
* Quan sát khoa học:
-Nó phụ thuc vào mục đích nghn cứu tương ứng với những nhiệm vụ đã được
đặt ra
-Quan sát khoa học phải được thực hiện theo cách thức, kế hoạch đã được d kiến
trước
-Tất cả các thông tin, tài liệu quan sát sẽ được ghi chép thành biên bn hay nhật ký
theo hệ thống nhất định
-Thông tin thu được qua quan sát khoa học phải được kiểm tra, đánh giá về mức độ
tin cậy c, Các loại hình quan sát -Chia theo cấp độ hình thức: +,Quan sát cơ cấu
a
+,Quan sát không cơ cấu a
lOMoARcPSD|27879 799
-Chia theo vị trí người quan sát
+,Quan sát tham dự
+,Quan sát không tham d
-Chia theo địa điểm và những điều kiện để tiến hành quan sát
+,Quan sát hiện trường
+,Quan sát trong phòng thí nghiệm
d,Các biện pháp để nâng cao chân thực đtin cậy của thông tin thu được qua quan
sát
1.Stham gia hay mức độ can thiệp của nhà nghiên cứu vào quá trình quan sát.
Điều này tùy thuộc vào mục đích quan sát
-Nếu mục đích quan sát mang tính thực tế, thăm dò đđưa ra các quyết định hành
chính hay quản lý
=> sự can thiệp tích cực của nhà nghn cứu là cần thiết và có lợi
-Nếu quan sát với mục đích nghiên cứu khoa học
=> sự can thiệp của nhà nghiên cứu vào quá trình nghiên cứu không được phép
| 1/13

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của xã hội học
1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
+, Mối quan hệ giữa xã hội học và triết học xã hội
+, Mối quan hệ giữa xã hội học và các ngành khoa học xã hội khác +, Đối
tượng nghiên cứu: là các quy luật xã hội, quá trình xã hội của các sự kiện, hiện
tượng xã hội thể hiện trong hoạt động của các nhóm xã hội, giai cấp, tầng lớp xã hội.
2. Phương pháp nghiên cứua, Phương pháp chung: +, Lịch sử +, So sánh +, Khái quát hóa
+, Phân tích +, Tổng hợp b,
Phương pháp điều tra xã hội học: +, Kĩ thuật nghiên cứu
+, Phương pháp thu thập thông tin
Giai đoạn chuẩn bị tiến hành một cuộc điều tra xã hội học
-Nghiên cứu xã hội học là một quá trình nhận thức xã hội đặc biệt và vận dụng
phương pháp điều tra xã hội học,được thực hiện trong một thời gian nhất định với
nhiều giai đoạn khác nhau để nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng pháp luật sẽ giúp
chúng ta phân tích, đánh giá để nhằm giúp chúng ta định hình nội dung, bản chất,
các vấn đề, hiện tượng trong xã hội.
-Phương pháp này tối ưu bao nhiêu thì kết quả thu được lại càng có giá trị. Nó phụ
thuộc vào yêu cầu, nhiệm vụ cần giải quyết.
-Các bước tiến hành cuộc điều tra xã hội học về các vấn đề, sự kiện, hiện tượng pháp luật:
GĐ1: Giai đoạn chuẩn bị
GĐ2: Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin
GĐ3: Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin
Cả 3 giai đoạn này đều được thực hiện theo một nguyên tắc Trình tự thuận.
A.Giai đoạn chuẩn bị: 9 bước
B1: Xác định vấn đề nghiên cứu và đặt tên đề tài nghiên cứu lOMoARc PSD|27879799
-Xác định vấn đề nghiên cứu: Khâu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị, ảnh
hưởng trực tiếp đến việc xác định các nhiệm vụ và nó là cơ sở lí luận để giải quyết
các nhiệm vụ khác của các giai đoạn nói riêng và toàn bộ nói chung. +,Nghiên cứu cái gì? +,Nghiên cứu ở đâu?
+,Nghiên cứu vào thời gian nào?
Vấn đề nghiên cứu: là những mâu thuẫn nảy sinh trong đời sống xã hội,
đòi hỏi có sự quan tâm nghiên cứu và giải quyết ở góc độ thực tiễn hoặc lý luận.
Theo Baker (1994) cần dựa vào tiêu chuẩn sau để xác định vấn đề nghiên cứu:
+, Vấn đề có thể nghiên cứu được
+, Vấn đề có từ hai cách giải thích trở lên đối với mỗi vấn đề xã hội đó
+, Vấn đề thu hút được sự quan tâm của người nghiên cứu
+, Vấn đề được nghiên cứu sẽ nâng cao hơn nữa nhận thức của con người
với thực tế xã hội hay vấn đề đấy sẽ mang lại những tư tưởng và những quan
điểm mới về vấn đề.
=>Vấn đề nghiên cứu thường được xác định là sự sai lệch của thực tế so với các
chuẩn mực theo cả hai phương diện: mặt tích cực và mặt tiêu cực.
Vậy nên, trước khi nghiên cứu chúng ta cần xem xét là nó phụ thuộc vào mụch
đích nghiên cứu nhu cầu xã hội nào.
Ví dụ: Vấn đề hôn: Có thể suy theo 2 hướng: Tiêu cực hoặc tích cực. Tự trình bày ra ví dụ.
-Tên đề tài: Đảm bảo 3 yếu tố:
+, Đối tượng nghiên cứu: Là đặc trưng của các sự kiện, hiện tượng xã hội được nghiên cứu
+, Khách thể nghiên cứu: Là sự vật, tổng thể các đơn vị nghiên cứu chứa
đựng đối tượng nghiên cứu.
+, Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian và thời gian (nếu cần thiết) Ví
dụ: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia
của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay.

Khách thể Đối tượng nghiên cứu *Lưu ý:
+,Tên đề tài không có những từ ngữ, câu chữ không xác định hoặc nhiều nghĩa
+,Tên đề tài không nên chứa các cụm từ bất định
+,Không đưa mục đích vào đề tài lOMoARc PSD|27879799
+,Không đặt tên đề tài quá dễ dãi, không thấy được sự tư duy khoa học
+,Tên đề tài cần sự cụ thể nhất định, không nên đưa ra những vấn đề quá rộng
+,Tránh đưa ra những vấn đề không có thực
B2: Xác định mụch đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
*Mục đích nghiên cứu: là những thông tin, kiến thức, hiểu biết khoa học về vấn đề
pháp luật, sự kiện, hiện tượng pháp luật mà chúng ta sẽ thu được qua thực tế cuộc
điều tra, là kết quả cuối cùng mà cuộc điều tra phải đạt được.
Ví dụ: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của sinh
viên Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay. Mụch đích: Hiểu và đánh giá được
nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội về pháp luật, phòng chống tác hại rượu bia hiện nay như thế nào

*Việc xác định mục đích nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng và cần thiết vì lý do sau đây:
+Là yếu tố xuyên suốt toàn bộ tiến trình thực hiện cuộc điều tra
+Sẽ quy định nhiệm vụ nghiên cứu và sự lựa chọn phương pháp thu thập thông tin,
cách thức tiến hành cũng như xử lý thông tin sau này
+Nếu cùng đề tài nghiên cứu nhưng ta xác định những mục đích nghiên cứu khác
nhau thì kết quả thu được sẽ khác nhau
*Nhiệm vụ nghiên cứu: chính là sự cụ thể hóa mục đích nghiên cứu
=>Thông qua đó để đề ra những hướng nghiên cứu cụ thể hay tìm ra những khía
cạnh khác nhau của khách thể nghiên cứu
Ví dụ: Tìm hiểu chất lượng đào tạo cử nhân luật của Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tìm hiểu thực trạng chất lượng đào tạo cử nhân Luật hiện nay của trường Đại
học Luật Hà Nội thông qua phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài( tài liệu
học tập, kết quả học tập, việc làm sau khi ra trường, ,,)

- Tìm hiểu các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo cử nhân luật hiện nay
- Đánh giá của các bên liên quan về chất lượng đào tạo cử nhân luật hiện nay -
Đề ra một số giải pháp để khắc phục những hạn chế và một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo

B3: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu lOMoARc PSD|27879799
-Giả thuyết nghiên cứu trong xã hội học: là sự giả định có căn cứ khoa học về cơ
cấu, thực trạng của các đối tượng xã hội, về tính chất của các yếu tố và các mối
liên hệ tạo nên các đối tượng đó, về cơ chế hoạt động và phát triển của chúng. -Giả
thuyết nghiên cứu là một câu hỏi với thực trạng của vấn đề nghiên cứu nhưng
không có dấu hỏi chấm (?)
Có nghĩa là đó là mệnh đề trình bày dưới dạng ngôn ngữ về các sự kiện, hiện tượng
trong thực tế, song chưa biết được thừa nhận hay sẽ bị bắt bỏ, đòi hỏi phải kiểm
nghiệm lại sau khi kết thúc cuộc điều tra.
-Các loại giả thuyết thường hay sử dụng trong nghiên cứu xã hội học pháp luật:
+,Giả thuyết mô tả (giả thuyết về trạng thái thực tế )
Ví dụ: Chất lượng đào tạo cử nhân luật của trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay
rất tốt, vì vậy sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ có kiến thức ,kỹ năng làm việc hiệu
quả trong môi trường làm việc của mình.
+, Giả thuyết giải thích (giả thuyết nguyên nhân)
Ví dụ: Những yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo cử nhân Luật:
.Cơ sở vật chất tiên tiến, hiện đại, đảm bảo phục vụ tốt việc giảng dạy và học tập
.Chương trình đào tạo thiết kế phù hợp số tín chỉ đối với sinh viên mỗi chuyên ngành
.Tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo đầy đủ
+, Giả thuyết về xu hướng (giả thuyết về quy luật)
-Những yêu cầu đối với giả thuyết nghiên cứu xã hội học:
+,Không được trái với các nguyên tắc, quy định của Hiến pháp, pháp luật hiện hành
+,Phải dựa trên những luận cứ khoa học, nó phải chặt chẽ và phải phù hợp tương
đối với tình hình thực tế của vấn đề pháp luật được nghiên cứu
+, Phải dễ kiểm tra trong quá trình triển khai nghiên cứu cũng như trong thực tiễn đời sống pháp luật
B4: Xây dựng mô hình lý luận, thao tác hóa các khái niệm và xác định các chỉ báo nghiên cứu
- Mô hình lý luận: là hệ thống các phạm trù, khái niệm của xã hội pháp luật được
sắp xếp theo một kết cấu logic nội tại chặt chẽ, giúp nhà nghiên cứu đánh giá khái
quát bản chất của vấn đề pháp luật được nghiên cứu
Phải được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, bằng các khái niệm khoa học và các
khái niệm đó phải được hiểu theo cùng một nghĩa lOMoARc PSD|27879799
Tiến hành thao tác hóa khái niệm: gắn liền với quá trình phân chia và cụ thể hoá khái niệm
-Thao tác hóa khái niệm trong điều tra xã hội học: là những thao tác logic nhầm
chuyển từ những khái niệm có tính phức tạp, trừu tượng, khó hiểu thành những
khái niệm trung gian, cụ thể, đơn giản và dễ hiểu hơn.
-Xác định các chỉ báo nghiên cứu: là quá trình cụ thể hóa các khái niệm thực
nghiệm thành các đơn vị (tiêu chí) có thể đo lường và quan sát được
Phù hợp với mỗi chỉ báo thực nghiệm sẽ đưa ra một hoặc một vài câu hỏi
trong bảng hỏi nhằm thu thập thông tin thực nghiệm
Ví dụ: Thao tác hoá khái niệm “ Hạnh phúc gia đình”
-Định nghĩa: Một gia đình hạnh phúc có thể là phải đầy đủ về mặt vật chất, không
cần lo lắng cơm áo gạo tiền; là mọi người trong gia đình khỏe mạnh, có công việc
ổn định; hoặc là gia đình có đầy đủ ba mẹ, luôn chung sống hòa thuận, biết quan
tâm lẫn nhau mới là hạnh phúc.
-Các chỉ báo:
+, Thoả mãn nhu cầu vật chất: Thu nhập, nhà ở, phương tiện đi lại
+, Thoả mãn nhu cầu tinh thần: hoà thuận, yêu thương,..
Các bước tóm tắt lại B4:
1, Mô hình lý luận => khái niệm phức tạp
2, Thao tác hóa khái niệm => triển khai khái niệm phức tạp thành những khái
niệm trung gian cụ thể hơn 3, Xác định các chỉ báo nghiên cứu
4, Xây dựng câu hỏi dựa theo nội dung một nghĩa của chỉ báo thực nghiệm
5, Xây dựng phiếu thu nhập thông tin
Tái tạo lại được vấn đề nghiên cứu
Đo lường trực tiếp các vấn đề có thể xảy ra
B5: Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Để đảm bảo độ tin cậy của thông tin trong lúc nghiên cứu thì chúng ta phải là hệ
thống các phương pháp: 1, Phương pháp phân tích tài liệu 2, Phương pháp quan sát
3, Phương pháp phỏng vấn 4, Phương pháp anket
5,Phương pháp thực nghiệm B6: Soạn thảo câu hỏi
1, Định nghĩa bảng hỏi: lOMoARc PSD|27879799
Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi (chỉ báo) được thiết lập nhằm khai thác và thu thập
thông tin về các khía cạnh, biểu hiện của vấn đề, sự kiện pháp luật cần nghiên cứu
2, Các loại câu hỏi thông dụng
a, Hình thức câu hỏi -Câu hỏi đóng
+, Câu hỏi đóng đơn giản
+, Câu hỏi đóng phức tạp
-Câu hỏi mở -Câu hỏi kết hợp b,Theo tính
chất, nội dung của các câu hỏi +, Câu hỏi sự kiện +,Câu hỏi chức năng +,Câu hỏi nội dung
*Phân tích sâu: Phân chia theo hình thức câu hỏi:
A, Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn các phương án trả lời, người trả lời
chỉ cần lựa chọn các phương án trả lời mà họ cho là phù hợp nhất
-Câu hỏi đóng đơn giản (Câu hỏi Có – Không) : Là loại câu hỏi chỉ gồm hai
phương án trả lời có sẵn khẳng định hoặc phủ định ( có hoặc không).
Chú ý: Với dạng câu hỏi này, cần tránh tuyệt đối việc đặt câu hỏi theo hướng phủ
định, vì như vậy sẽ gây ra tính đa nghĩa trong câu hỏi. Ví dụ: Anh/chị có thích
đọc báo Pháp luật không?

Anh/chị có không thích đọc báo Pháp luật phải không?
-Câu hỏi đóng phức tạp: là loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời, cho phép người
trả lời lựa chọn một trong các phương án trả lời chi tiết hơn, ở các cấp độ khác nhau
Câu hỏi đóng lựa chọn (mức độ - thang điểm). Ví dụ: Bạn có hài lòng về kì thi vừa rồi hay không 1.Rất hài lòng 2.Hài lòng 3. Bình thường
Câu hỏi đóng tuỳ chọn 4.Tệ *Ưu:
-Dễ dàng tiến hành trả lời lOMoARc PSD|27879799
-Dễ dàng so sánh phương án trả lời của người tham gia bảng hỏi
-Các phương án trả lời dễ mã hoá
-Người trả lời thoải mái hơn khi trả lời các vấn đề nhạy cảm
-Hạn chế các câu trả lời không liên quan hoặc gây khó hiểu *Nhược:
-Hạn chế sự sáng tạo của người trả lời
-Người trả lời nếu không có ý kiến hoặc tri thức sẽ khó tìm được phương án trả lời
-Đôi khi khó phân biệt sự khác nhau giữa các phương án trả lời
B, Câu hỏi mở: là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải tự mình
đưa ra cách trả lời hoặc ý kiến riêng của mình
Ví dụ: Anh/ chị có ý kiến gì về nhà trường về hiệu quả của phương thức đào tạo hiện nay?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ……… *Ưu:
-Người trả lời có thể đưa ra các phương án sáng tạo và chi tiết
- Câu hỏi mở giúp người nghiên cứu phát hiện những điều không định trước
-Cung cấp các phương án trả lời nhiều thông tin và thông tin đa chiều *Nhược:
-Việc thống kê, so sánh các kết quả sẽ khó khăn
-Mã hóa các phương án trả lời cũng khó khăn hơn
-Các phương án trả lời đôi khi không liên quan và có ích đối với người nghiên cứu
C.Câu hỏi kết hợp ( Câu hỏi vừa đóng vừa mở ): là loại câu hỏi có liệt kê sẵn một
số phương án trả lời mang tính định hướng của nhà nghiên cứu và một phương án
để ngỏ (chưa có phương án trả lời) và thường được trình bày dưới dạng ‘ý kiến khác’.
Ví dụ: Anh/chị thích đọc những loại báo gì? 1.Báo người lao động 2. Báo Tiền Phong
3. Ý kiến khác:………..
* Phân tích sâu: Căn cứ vào tính chất, nội dung của các câu hỏi lOMoARc PSD|27879799
+Câu hỏi sự kiện: là những câu hỏi về thân thế, sự nghiệp, lứa tuổi, giới tính,.. của
người tham gia trả lời câu hỏi
+Câu hỏi chức năng: là loại câu hỏi nhằm kiểm tra sự am hiểu của người được hỏi
đối với vấn đề đặt ra, kiểm tra tính trung thực của câu trả lời, tạo ra sự hứng thú,
giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi cho người trả lời
+Câu hỏi nội dung: nhằm vào những khía cạnh cơ bản của vấn đề mà nhà nghiên
cứu cần nắm được. Ví dụ: theo đó câu hỏi có thể về khía cạnh dân số, kinh tế, gia đình, văn hóa,…
-Các yêu cầu đối với câu hỏi: 1.
Câu hỏi đặt ra phải thật rõ ràng, cụ thể, tránh để người trả lời hiểu chung
chung, trả lời thế nào cũng được 2.
Hạn chế sử dụng những thuật ngữ, khái niệm có tính chất mơ hồ, mập mờ,
khó xác định như: thường xuyên, thỉnh thoảng, đôi khi,…. Những từ này không
nên dùng vì chúng là những trạng từ chỉ thời gian không xác định 3.
Trong từng câu hỏi cũng như bảng hỏi không nên sử dụng những từ viết tắt,
các khái niệm không phổ thông, ít người biết hoặc mang tính chuyên ngành,… 4.
Hỏi phải có trật tự logic, phù hợp với trình độ học vấn, đặc điểm của cá
nhân, nhóm xã hội cụ thể sẽ tham gia trả lời bằng câu hỏi 5.
Không nên đưa ra những câu hỏi có tính chất hàm ý, biểu thị cách trả lời thế
nàylà đúng, thế kia là sai 6.
Trong các câu hỏi về tâm tư, tình cảm, quan điểm không nên nói trực diện
mà nên hỏi gían tiếp, làm cho người trả lời thoải mái khi cung cấp thông tin
7.Không hỏi hai sự kiện trong một câu hỏi
*Kết cấu của một bảng hỏi: -
Phần mở đầu: là phần nêu tên bảng hỏi ( thường trùng với đề tài), chủ đề
pháp luật cần nghiên cứu, giới thiệu mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra, tính cơ
quan, cá nhân tiến hành nghiên cứu => Phải khẳng định tính khuyết danh
=> Hướng dẫn cách trả lời bảng hỏi
-Phần nội dung: dành để trình bày các câu hỏi có liên quan đến nội dung, thông tin
các khía cạnh xã hội, pháp lý của vấn đề xã hội được nghiên cứu -
Phần kết thức: dành để trình bày các câu hỏi với các đặc trưng nhân khẩu-
xã hội của người trả lời như giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp,… B7: Chọn mẫu điều tra
-Mẫu: là một bộ phận có thể đại diện được cho toàn bộ khách thể nghiên cứu, được
lựa chọn theo những cách thức nhất định và với dung lượng hợp lý. lOMoARc PSD|27879799
-Điều tra mẫu: là quá trình thu thập thông tin trên bộ phận mẫu đã lựa chọn rồi suy
rộng kết quả cho tổng thể với một độ chính xác nhất định.
-Dung lượng mẫu: là số lượng người cần thiết tham gia vào cuộc điều tra để chúng
ta có thể thu thập thông tin, sao cho đảm bảo độ tin cậy chúng ta xác định -Chọn mẫu: +, Chọn mẫu xác suất:
1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản:
-Lập danh sách toàn bộ các đơn vị của tổng thể. Danh sách này được gọi là khung mẫu
-Gán cho mỗi đơn vị trong danh sách của tổng thể một số thứ tự từ 1 đến hết -Từ
bảng ngẫu nhiên, lấy ra số lượng các số ngẫu nhiên bằng dung lượng mẫu, lựa
chọn tới khi đủ dung lượng mẫu cần thiết.
2. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:
Người nghiên cứu tiến hành lập khung mẫu và tính toán bước chọn k theo công thức: k=N/n
Trong đó: N: Là số người ( đơn vị ) của tổng thể ( nhóm xã hội )
n: Là số người ( đơn vị ) của mẫu
k: là khoảng cách giữa hai người theo bản danh sách liệt kê của tổng thể
Ví dụ: Lớp A có N=100 sinh viên, n=20 => k=100/2=5
Trên danh sách các đơn vị của tổng thể, cứ một khoảng cách k=5, ta
chọn một đơn vị để khảo sát +,Chọn mẫu phi xác suất:
Cách chọn này không thể khái quát cho tổng thể vì không thể đảm bảo các đơn vị
trong tổng thể được chọn như nhau
=>Sử dụng trong giai đoạn đầu của nghiên cứu khi cần phát hiện vấn đề mới
B8: Lập phương án dự kiến xử lý thông tin:
Là dự án các công thức toán học, chương trình xử lý thông tin bằng máy tính được
áp dụng vào xử lý thông tin nói chung và các câu hỏi nói riêng.
-Xác định cần xử lý thông tin theo những cách nào? -Cần đo lường cái gì?
-Công cụ đo lường là gì?
-Những đại lượng toán học nào sẽ được sử dụng?
-Những chỉ báo định lượng nào sẽ được xây dựng? lOMoARc PSD|27879799
B9: Điều tra thử, hoàn chỉnh lại toàn bộ bảng câu hỏi cũng như các chỉ báo nghiên cứu
Điều tra thử nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá sự hoạt động, khả năng thu nhận
thông tin của từng câu hỏi cũng như toàn bộ bảng câu hỏi xem chúng đạt kết quả
đến đâu, có gì khiếm khuyết cần khắc phục hay bổ sung.
B, Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin
1, Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra
2, Chuẩn bị kinh phí cho cuộc điều tra 3, Công tác tiền trạm
4, Lập biểu đồ tiến độ cuộc điều tra
5, Lựa chọn và tập huấn điều tra viên
6, Tiến hành thu thập thông tin
C, Giai đoạn xử lý thông tin và phân tích thông tin: 4 giai đoạn
1, Tập hợp, phân loại tài liệu và xử lý thông tin:
-Lập sơ đồ logic về xử lý và phân tích thông tin
-Thống kê các phương pháp xử lý thông tin bảo đảm kiểm tra được giả thuyết nghiên cứu
-Lập biểu đồ phân tích kết quả thu được và hướng phân tích chính
-Lập trình để xử lý thông tin trên máy vi tính 2, Phân tích thông tin
Miêu tả: là sự ghi lại những kết quả nghiên cứu xã hội học kinh nghiệm bằng hệ
thống các ký hiệu đã được lựa chọn và biểu đạt những kết quả đó trong các khái niệm khoa học
Giải thích: là sự phát hiện ra bản chất của vấn đề, sự kiện, hiện tượng xã hội được
nghiên cứu trên cơ sở những tài liệu kinh nghiệm và lý thuyết xã hội học.
3, Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu:
-là quá trình xác nhận bằng kinh nghiệm những kết quả rút ra từ giả thuyết được đưa ra ban đầu
Giả thuyết được chấp nhận hay bị bác bỏ phụ thuộc vào kết quả của cuộc điều tra
4, Trình bày số liệu và viết báo cáo kết quả điều tra
-Báo cáo khoa học chuyên đề và tờ trình thuyết minh
-Trình bày, bảo vệ trước hội đồng và nghiệm thu
-Chỉnh sửa và in sách chuyên khảo, bài báo khoa học lOMoARc PSD|27879799
Các phương pháp thu thập thông tin dùng trong xã hội học
1. Phương pháp phân tích tài liệu a, Khái niệm:
Phương pháp phân tích tài liệu là phương pháp sử dụng những thông tin có sẵn
nhằm đáp ứng mục tiêu của một đề tài nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp này,
người nghiên cứu cần cân nhắc và lựa chọn để sử dụng nguồn tài liệu đáng tin cậy
và đảm bảo tính khách quan và tính khoa học cao b, Đánh giá giá trị tài liệu
-Đánh giá tài liệu đòi hỏi phải chính xác và linh hoạt - Yêu cầu:
+, Phân biệt, phân loại tính chân thật và giả dối của tài liệu
+, Có thái độ phê phán đối với tài liệu
+, Lưu ý: tên gọi tài liệu, xuất xứ tài liệu, tên tác giả, mục đích tài liệu, độ tin cậy
tài liệu, ảnh hưởng xã hội của tài liệu, nội dung và giá trị khoa học thực tiễn của tài
liệu, thông tin trong tài liệu được đánh giá đầy đủ hay chưa? c, Nguồn tài liệu:
-Theo chuyên ngành: tài liệu về pháp luật, lịch sử, chính trị, kinh tế,…
-Theo tiêu chí tài liệu xã hội hóa và tài liệu của các cá nhân: hiến pháp, các văn bản
luật, nghị quyết, các sách chuyên khảo,..
-Theo nguồn gốc của tài liệu: có các tài liệu loại một là những tài liệu được thiết
lập trên cơ sở phát vấn hoặc quan sát trực tiếp; còn tài liệu loại hai là tài liệu được
tóm tắt, khái quát hay mô tả trên cơ sở tài liệu loại một.
d, Phân loại phương pháp phân tích tài liệu: 2 pp
1.Phương pháp phân tích truyền thống (phân tích định tính): là sự phân tích dựa
theo các dấu hiệu định tính nhằm:
-,Tìm hiểu các đặc điểm, tính chất xã hội của vấn đề pháp luật được nghiên cứu
-, Rút ra được nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu pháp luật
-, Tìm ra những giá trị, ý nghĩa hay vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Trong đó yếu tố kinh nghiệm, sự nhạy cảm và chiều sâu kiến thức về đối
tượng của người nghiên cứu đóng vai trò rất lớn Có hai dạng:
-Phân tích bên ngoài: nghĩa là phân tích bối cảnh lịch sử của tài liệu như các tình
tiết xuất hiện của tài liệu => Nghiên cứu bên ngoài giúp ta hiểu đúng nội dung của tài liệu
-Phân tích bên trong: là việc nghiên cứu nội dung bên trong của tài liệu => xác
định được mức độ hiểu biết của tác giả với các sự kiện mà tác giả đã bày tỏ hay
chính quan điểm cá nhân của tác giả
2. Phương pháp hình thức hóa (phân tích định lượng): lOMoARc PSD|27879799
Gắn chặt với việc phân nhóm các dấu hiệu, các phạm trù để đo lường những đặc
điểm, những thuộc tính của tài liệu phản ánh những khía cạnh chủ yếu của nội
dung, tìm ra những mối liên hệ nhân quả giữa các nhóm chỉ báo về pháp luật e,
Đánh giá về phương pháp phân tích tài liệu: *Ưu:
-Ít tốn kém về công sức, thời gian và kinh phí, không cần sử dụng nhiều người mà
vẫn mang lại hiệu quả cao
-Phát huy tối đa lợi thế đối với những vấn đề nghiên cứu có tính nhạy cảm, phức
tạp mà việc sử dụng các phương pháp khác gặp khó khăn *Nhược:
-Tài liệu ít được phân chia theo tài liệu mà ta mong muốn
-Khó tìm ra nguyên nhân và các mối liên hệ giữa các dấu hiệu
-Số liệu thống kê thường chưa được phân theo các cấp độ khác nhau: nhóm xã hội, tầng xã hội,. ..
-Những tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có các chuyên gia có trình độ cao khi phân tích tài liệu 2. Phương pháp quan sát a,Định nghĩa:
Phương pháp quan sát là sự tri giác trực tiếp của người nghiên cứu đối với những
đặc điểm, dấu hiệu, biểu hiện bên ngoài trong hành vi, hoạt động ở một trạng thái
nhất định của đối tượng xã hội cần quan sát nhằm tìm kiếm, thu thập các thông tin
cần thiết phục vụ cho chủ đề nghiên cứu b, Phân biệt phương pháp quan sát khoa
học với quan sát thông thường *Quan sát thông thường:
-Không cần tuân theo mục đích, nhiệm vụ
-Mang tính ngẫu nhiên, tình cờ không theo kế hoạch từ trước -Không cần ghi chép
-Kết quả được mặc nhiên chấp nhận * Quan sát khoa học:
-Nó phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu tương ứng với những nhiệm vụ đã được đặt ra
-Quan sát khoa học phải được thực hiện theo cách thức, kế hoạch đã được dự kiến trước
-Tất cả các thông tin, tài liệu quan sát sẽ được ghi chép thành biên bản hay nhật ký
theo hệ thống nhất định
-Thông tin thu được qua quan sát khoa học phải được kiểm tra, đánh giá về mức độ
tin cậy c, Các loại hình quan sát -Chia theo cấp độ hình thức: +,Quan sát cơ cấu hóa
+,Quan sát không cơ cấu hóa lOMoARc PSD|27879799
-Chia theo vị trí người quan sát +,Quan sát tham dự +,Quan sát không tham dự
-Chia theo địa điểm và những điều kiện để tiến hành quan sát +,Quan sát hiện trường
+,Quan sát trong phòng thí nghiệm
d,Các biện pháp để nâng cao chân thực độ tin cậy của thông tin thu được qua quan sát
1.Sự tham gia hay mức độ can thiệp của nhà nghiên cứu vào quá trình quan sát.
Điều này tùy thuộc vào mục đích quan sát
-Nếu mục đích quan sát mang tính thực tế, thăm dò để đưa ra các quyết định hành chính hay quản lý
=> sự can thiệp tích cực của nhà nghiên cứu là cần thiết và có lợi
-Nếu quan sát với mục đích nghiên cứu khoa học
=> sự can thiệp của nhà nghiên cứu vào quá trình nghiên cứu là không được phép