Đối tượng về triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Đối tượng nghiên cứu của triết học Mac là: tiếp tục giải quyết vấn đề vềmối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật; nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đối tượng của triết học trong lịch sử
-Đối tượng nghiên cứu của triết học Mac là: tiếp tục giải quyết vấn đề về
mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập
trường duy vật; nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy, từ đó định hướng cho hoạt động nhận thức, hoạt động
thực tiễn của con người.
- Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung
nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
-Những vấn đề trung tâm này biểu hiện khác nhau ở những nền văn hóa
và giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử nhân loại.
-Đối tượng nghiên cứu của Triết học thay đổi qua từng thời kỳ do: Triết
học là một hìnhthái ý thức xã hội nên sẽ phản ánh sự tồn tại xã hội, vì
vậy khi những vấn đề tồn tại xã hội như đời sống vật chất, điều kiện vật
chất, phương thức sản xuất thay đổi sẽ dẫn đến ý thức xã hội thayđổi và
đối tượng nghiên cứu cũng thay đổi.
( tồn tại xã hội thay đổi -> ý thức xã hội thay đổi -> đối tượng nghiên cứu thay đổi)
Thời kì lịch sử Điều kiện KT Điều kiện XH Đối tượng Triết học
Hy Lạp Cổ đại Sự phát triển Chế độ chiếm “Triết học tự KT nông hữu nô lệ, mâu nhiên” nghiệp, TCN thuẫn XH (chủ &thương nô >< nô lệ) nghiệp gay gắt Trung cổ Chế độ phong Sự phát triển “Triết học kinh kiến bao trùm của viện” Giáo hội Phục hưng,
PTSX TBCN Giai cấp tư sản khoa học tự cận đại ra đời và phát ra đời nhiên triển Cổ điển Đức
vẫn còn là một “triết học là nước phong khoa học của kiến mọi khoa học” Hiện đại
KT phát triển, Giai cấp Vô Tiêu biểu:
đạt nhiều thành Sản trở thành Triết học Mác tựu lực lượng chính trị độc lập, giai cấp XH mâu thuẫn
Quá trình phát triển của kinh tế, xã hội cùng sự thay đổi nhận thức, tri
thức con người và của cả bản thân triết học, nội dung của đối tượng triết
học thay đổi trong các trường phái triết học khác nhau, nhưng vẫn xoay
quanh vấn đề quan hệ giữa con người và thế giới khách quan bên ngoài, giữa tư duy và tồn tại