Dự Án Đồ Ăn Healthy | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Dự Án Đồ Ăn Healthy | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 22 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Dự Án Đồ Ăn Healthy | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Dự Án Đồ Ăn Healthy | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 22 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

350 175 lượt tải Tải xuống
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, khởi nghiệp không còn là thứ xa lạ với mỗi chúng ta nữa.
Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những dự án kinh doanh nhỏ lẻ đến to lớn của nhiều đối
tượng khác nhau, đặc biệt là giới trẻ. Mỗi một dự án, một loại hình khởi nghiệp đều hướng
đến những lĩnh vực và đối tượng riêng. Và nhóm 3 sẽ hướng đến vấn đề thực phẩm – một
thứ vô cùng thiết yếu trong cuộc sống. Hướng đến mục tiêu tốt cho sức khỏe cũng như cải
thiện vóc dáng, nhóm chúng em hướng đến kinh doanh một cửa hàng về đồ ăn sạch mang
tên “Mộc Healthy”.
B. NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung về dự án
1. Thông tin chung
- Tên dự án: "Đầu tư kinh doanh nhà hàng chuyên các món ăn vì sức khỏe”
- Tên thương hiệu: MỘC HEALTHY
- Ý nghĩa tên thương hiệu: Tên ‘’Mộc’’ có ý nghĩa cây cối, là một loài gỗ quý, mang
màu sắc thiên nhiên, nhà hàng sử dụng hoàn toàn những thực phẩm từ tự nhiên, tuyệt đối
không dùng đồ đông lạnh, đóng hộp để cho ra đời các món ăn dinh dưỡng, lành mạnh đến
từng khách hàng. Chữ ‘’Mộc’’ là thể hiện sự nét mộc mạc, sự chân thành muốn đem đến
sức khỏe cho người tiêu dùng từ những bữa cơm giản dị giữa cuộc sống đầy xô bồ.
- Địa điểm hoạt động: Mặt bằng đường Minh Khai - Q.Hai Bà Trưng - TP Hà Nội.
- Quy mô:.... m2
- Hình thức đầu tư: Đầu tư mới
- Hình thức quản lý: Chủ đầu tư tự quản lý
2. Mục tiêu dự án
Tạo ra một nhà hàng chuyên tổ chức, phục vụ các bữa ăn lành mạnh mang tính
chuyên nghiệp, có pháp nhân rõ ràng tại TP Hà Nội với mục đích:
- Mang đến cho khách hàng một bữa ăn vì sức khỏe với thực phẩm nguyên liệu đầu
vào sạch; quy trình chế biến đảm bảo giữ lại tối đa dinh dưỡng của thực phẩm; thực đơn
đảm bảo đầy đủ nguồn năng lượng cơ thể cho khách hàng.
- Các món ăn mới lạ được chế biến chủ yếu từ gạo lứt, rau xanh, hạn chế dầu mỡ hại
sức khỏe.
- Đáp ứng nhu cầu ăn sạch - ăn chất vì sức khỏe mà con người đang hướng tới.
3. Tiến độ dự án
Dự án dự kiến được bắt đầu tiến hành từ tháng 09/2023 bao gồm các giai đoạn:
Giai đoạn đầu tư ban đầu: từ tháng 09 đến tháng 12/2023: Thực hiện việc thuê mua tu
bổ, sửa chữa mặt bằng; mua sắm các trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh và các chi phí khác.
Giai đoạn đầu tư sau: Tháng 01/2024: Chủ yếu đầu tư vào chi phí hoạt động của dự
án trong tháng đầu hoạt động; chi phí quảng cáo PR cho nhà hàng...
4. Nguồn tài chính của dự án
- Tổng mức đầu tư dự án: 350 triệu đồng
- Nguồn vốn đầu tư: 60% vốn tự có (210 triệu đồng), 40% vốn vay (140 triệu đồng)
Nguồn vốn đầu tư dự án cho tài sản cố định và vốn cần cho sản xuất kinh doanh ban
đầu hoạt động được huy động bao gồm Vay tín dụng Ngân hàng và vốn tự có.
II. Tính khả thi dự án
Đứng trước nhiều nguy cơ tiềm ẩn về dịch bệnh và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
hiện nay, mọi người ngày càng quan tâm tới sức khỏe và ý thức cao trong việc tìm đến các
chế độ ăn lành mạnh, ngoài ra cùng với sự phát triển của internet và mạng xã hội, việc ăn
uống theo chế độ lành mạnh để nâng cao sức khỏe cải thiện vóc dáng và làn da đã trở
thành một trào lưu được ưa chuộng hơn bao giờ hết.
Trong báo cáo mới nhất về 3081 thảo luận về động lực thúc đẩy thói quen ăn uống
lành mạnh tại Việt Nam của Younet Media có tới 31% người cho rằng điều đó sẽ giúp
nâng cao chất lượng sống của họ một cách toàn diện. Được truyền cảm hứng từ thống kê
tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới của người Nhật, những người tham gia thảo luận cho
rằng ăn uống lành mạnh là một thói quen mới khó rèn luyện nhưng đem lại kết quả tốt đẹp
về lâu dài cả thể chất lẫn tinh thần.
Phụ nữ đóng góp hơn 80% thảo luận về việc ăn uống lành mạnh. Không có gì ngạc
nhiên khi động lực của họ bắt nguồn từ nhu cầu cải thiện chất lượng đồ ăn cho con cái của
mình Những người phụ nữ trẻ cũng thực hiện các phương pháp ăn uống tiêu thụ để giảm
cân giúp vóc dáng cân đối và có làn da tươi tắn hơn. Ngoài ra có 20,6% thảo luận cho rằng
ăn uống theo thì sẽ giúp mình phòng trị bệnh tốt hơn tránh việc phải sử dụng thuốc và
những căn bệnh phát sinh.
Tuy nhiên, chế độ ăn uống healthy chỉ thực sự phát huy tác dụng khi có thực đơn
khoa học, phù hợp với thể trạng, phương pháp chế biến đúng cách và quan trọng nhất là sự
đều đặn. Đây thực sự là một thách thức đối với những người trẻ trong cuộc sống bận rộn
như hiện nay khi không có thời gian để chế biến món ăn từng bữa từng ngày. Tất cả những
nhu cầu ấy mở ra xu hướng kinh doanh đồ ăn healthy đầy tiềm năng.
Với số vốn bỏ ra không quá nhiều, dòng thuyền xoay vòng, người kinh doanh đồ ăn
healthy hoàn toàn có thể nhanh chóng thu hồi vốn và đạt lợi nhuận cao trong lĩnh vực này.
Đối tượng khách hàng chủ yếu ý thức được “sức khỏe là vàng” có thu nhập khoảng trung
bình khá họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền từ 60 đến 80.000 đồng cho một suất đồ ăn lành
mạnh thay vì phải ăn “cơm đường cháo chợ” không tốt cho sức khỏe và vóc dáng. Chính
vì vậy đồ ăn healthy là một thị trường ngách khá tiềm năng trong lĩnh vực F&B để các chủ
kinh doanh “hút bạc” trong thời điểm này.
III. Market research (Nghiên cứu thị trường)
1. Sự cần thiết của một quán ăn phục vụ thực phẩm sạch và tốt cho sức khỏe
Thực phẩm bẩn là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư, chiếm tỷ lệ 35% trong số
các nguyên nhân Bàn về thực phẩm trong thời đại hiện nay.
“An toàn vệ sinh thực phẩm” đang ngày càng trở thành vấn đề nóng của
hội. Cùng với sự phát triển ạt của tiểu thương sự xuất hiện tràn lan của các
xưởng sản xuất trái phép, lợi dụng thiếu sót trong công tác quản thị trường, các
loại thực phẩm bẩn, thực phẩm không nguồn gốc xuất xứ dễ dàng lọt vào thị
trường và đến tay người tiêu dùng, gây ra những tác hại khôn lường đến đời sống sức
khỏe tinh thần của người dân Việt Nam. Số liệu của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam
cho thấy, trong 5 năm qua, mỗi năm Việt Nam chi khoảng nửa tỷ USD để nhập khẩu
về khoảng 100 nghìn tấn thuốc bảo vệ thực vật với 4.100 loại thương phẩm khác
nhau thuộc 1.643 hoạt chất hóa học để sản xuất thuốc trừ sâu hóa học. Cùng với đó,
nhiều loại hóa chất cấm vẫn được nhập lậu như Phospho hữu cơ, Clo hữu cơ, Wofex,
Monitos, Kelthane… cũng là một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay.Không
chỉ vậy, theo thống của Bộ Y tế, trong 6 tháng đầu năm 2018, cả nước 81.115
sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm; trong đó, 7.546 sở đã bị xử lý, 299
sở bị đình chỉ hoạt động; 303 loại thực phẩm bị đình chỉ lưu hành; 659 sở
nhãn phải khắc phục; 3.749 sở bị tiêu hủy sản phẩm với 4.175 loại thực phẩm bị
tiêu hủy do không đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm.
Thực phẩm bẩn diễn biến phức tạp vậy, nhưng đây cũng không phải nguyên
nhân duy nhất. Một thực tế đáng buồn là, bên cạnh những lợi ích kinh tế-xã hội
chúng ta còn đang hoài nghi, toàn cầu hóa hội nhập sâu rộng cũng khiến chúng ta
phải đối mặt với những cái giá đắt không kém: sự xâm nhập của thói quen tiêu thụ đồ
ăn nhanh (fast food or junk food). Theo thống của Bộ Công Thương, 8 năm qua
quan này đã cấp phép cho hơn 40 thương hiệu nhà hàng thức ăn nhanh, bánh,
phê, đồ uống, nhà hàng, lẩu nướng... Theo các số liệu nghiên cứu thị trường, ngành
thức ăn nhanh tại Việt Nam hiện vẫn tăng trưởng 2 con số. Điều này cho thấy, mức
tiêu thụ đồ ăn nhanh của Việt Nam cũng hết sức mạnh mẽ, sẽ còn phát triển hơn
nữa trong tương lai. Trong khi đó, các chuyên gia đều đã chỉ ra mối liên hệ mật thiết
giữa việc tiêu thụ đồ ăn nhanh tình trạng thừa cân, béo phì. Nguyên nhân này,
cũng liên hệ hết sức mật thiết với nguyên nhân thực phẩm bẩn ở trên, và cả hai đều là
những nguyên nhân bản nhất dẫn đến những biểu hiện đi xuống của đời sống sức
khỏe người dân Việt Nam.
Hiện nay, nhu cầu ăn uống tiêu thụ dinh dưỡng lành mạnh (healthy eating
eat clean) đang dần trở thành nhu cầu lớn của người dân, nhất đối với giới trẻ,
những người thu nhập quan tâm đến sức khỏe, hình thể vóc dáng. Sự quan
tâm của cộng đồng về cải thiện ăn uống lành mạnh cũng dần trở nên to lớn hơn. Theo
Brands Vietnam YouNet Media, trong 5 tháng cuối năm 2017, nội dung ăn uống
lành mạnh tạo ra gần 1 triệu nội dung thảo luận trên mạng hội. Các trang báo
mạng hàng đầu như VnExpress, Vietnammoi, Thanhnien, liên tục đăng đàn
đưa tin giới thiệu về các chế độ ăn uống tiêu thụ thực phẩm sạch như chế độ ăn
eat clean, low carb, thực dưỡng, detox,… Với sự quan tâm tương đối lớn từ hội,
việc phát triển các hình kinh doanh thực phẩm sạch lành mạnh cũng được coi
là một cơ hội mở ra nhiều tiềm năng mới. Mặc dù mô hình kinh doanh theo xu hướng
này cũng không còn quá mới mẻ với thị trường Việt Nam, tuy nhiên, mới chỉ phát
triển mức startup các cửa hàng bán online chủ yếu. Việc xây dựng một cửa
hàng có mặt bằng và kết hợp sử dụng cả phương thức buôn bán truyền thống lẫn hiện
đại sẽ giúp tận dụng tối đa các lợi ích từ các kênh buôn bán cũng hứa hẹn thu hút
được sự quan tâm và tạo ra làn sóng ảnh hưởng tích cực lớn hơn trong cộng đồng.
Từ việc nhận thức được những nguyên nhân bản, cùng với mong muốn hành
động để thay đổi thực trạng đáng buồn này, nhóm đề xuất hình kinh doanh nhà
hàng bán thực phẩm sạch, với những nguyên liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
hướng người tiêu dùng đến việc tiêu dùng những thực phẩm lợi cho sức khỏe.
Với nguyên liệu chính gạo lứt- một loại lương thực giàu vitamin B1 nhiều chất
xơ, được cho là lợi hơn cho những người bị bệnh tiểu đường, khả năng làm
giảm bệnh ung thư, phù hợp cho những người muốn giảm béo mà vẫn có thể ăn uống
lành mạnh, cùng những nguyên liệu nguồn gốc hữu cơ, tốt cho sức khỏe như đậu
nành, các loại hạt khô,… các món ăn sẽ được chế biến để dần thay thế những thức ăn
nhanh thông thường, nhưng theo phương thức làm thủ công sạch hơn chế biến
kiểu công nghiệp, giúp hạn chế tối đa tình trạng thừa cân, béo phì, giảm thiểu nguy
cơ gây ra bệnh tật cho người sử dụng. Với quy kinh doanh vừa và nhỏ, nhắm đến
giới trẻ đối tượng thu nhập tầm trung trở lên, đây hứa hẹn sẽ dự án kinh
doanh có nhiều triển vọng, nhận được nhiều sự đón nhận và đóng góp tích cực cho sự
phát triển của cộng đồng.
2. Phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân khẩu học (Phân tích khách hàng)
CHÂN DUNG KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU THEO NHÂN
KHẨU HỌC
Dân văn phòng Gia đình
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Nhóm khách hàng đi ăn cá nhân hoặc nhóm đồng
nghiệp ít người
Nhóm khách nhiều người cùng công ty hoặc bạn bè
thân thiết rủ nhau đi ăn, nói chuyện
Nhóm người đi ăn theo hộ gia đình, thưng đi cùng
sẽ đi cùng con cái trẻ em nhỏ hoặc bố m ln tuổi.
Độ tuổi trung bình: 25 - 40 tuổi
Sinh sống tại Hà Nội
Thu nhập: Trung bình - Cao
Nghề nghiệp: Dân văn phòng
Độ tuổi trung bình: 25 - 40 tuổi
Sinh sống tại Hà Nội
Thu nhập: Trung bình - Cao
Nghề nghiệp: Dân văn phòng
Độ tuổi trung bình: 27 - 35 tuổi
Sinh sống tại Hà Nội
Thu nhập: Trung bình - Cao
Nghề nghiệp: Dân văn phòng, dân kinh doanh
- Thói quen đi ăn: Thường xuyên ăn những đồ ăn
dinh dưỡng nên hay đi MỘT MÌNH hoặc đi cùng
nhóm đồng nghiệp công ty thân thiết (2-3 người)
- Ưu tiên: Hương vị đồ ăn thơm ngon không gian
thoáng mát, rộng rãi, đồ ăn phải thật sự chất lượng
vì nhóm khách hàng này sẽ là khách hàng trung
thành của đồ ăn dinh dưỡng
- Người ra quyết định: Đi ăn một mình vì trong một
văn phòng không phải tất cả mọi người đều quan
tâm đến việc bữa ăn dinh dưỡng
- Tần suất ăn hàng thường xuyên do nhu cầu quan
tâm đến sức khoẻ
- Thói quen đi ăn: Rủ nhóm đồng nghiệp, bạn bè đi
ăn (tầm 4 - 6 người) vào các dịp bữa trưa
- Ưu tiên: Hương vị đồ ăn ngon, thường là quán yêu
thích của 1 người trong nhóm, không gian thoáng
mát, rộng rãi
- Ngân sách: Nhóm này thường không quá quan
tâm về giá
- Kênh tham khảo: Bạn bè, đồng nghiệp, group
facebook về đồ ăn
- Tần suất ăn hàng phụ thuộc vào thu nhập và tình
hình tài chính
- Quan tâm sức khỏe thành viên gia đình, chất
lượng đồ ăn, dinh dưỡng trong món ăn
- Tư duy cởi mở
- Thu nhập dư giả không phải lo nghĩ nhiu về các
lựa chọn về giá
- Thường sẽ đi ăn vào ngày l, ngày cuối tuần
- Người mẹ trong gia đình tng là ngưi ra quyết
định
Khi tìm những quán ăn, tôi thường ưu tiên những
quán ăn healthy lành mạnh để chăm sóc sức khỏe
của mình đều đặn thường xuyên nhưng dễ nói
chuyện để kết nối các đồng nghiệp với nhau, giá cả
phù hợp ăn hàng ngày
Trong những giờ nghỉ trưa, tan ca, đi ăn với đồng
nghiệp sau giờ làm, tôi thường ưu tiên những quán
ăn gần địa điểm làm việc, di chuyển thuận lợi mà
vẫn đảm bảo dinh dưỡng với đồng nghiệp vui vẻ và
có trải nghiệm tốt cùng họ.
Khi đi tìm địa điểm ăn cho c gia đình, tôi muốn
đưa gia đình và con cái tới một nhà ng với những
món ăn Dinh Dưỡng để chăm sóc sc khỏe cho c
gia đình
- Địa điểm gần, thuận tiện cho việc di chuyển
- Đồ ăn dễ ăn, phù hợp với khẩu vị nhiều người
- Không gian rộng rãi, thoải mái, có thể đi đông
- Các chương trình ưu đãi sau giờ làm
- Không gian rộng rãi, thoải mái
- Địa điểm gần, thuận tiện di chuyển
- Không gian phù hợp để tám chuyện bạn bè
- Món ăn cung cấp đủ dinh ng mà vẫn đảm bo
hương vị thơm ngon
- Chất lượng vệ sinh được đảm bảo, sn phẩm sch,
tươi ngon
=> Nhóm này là tệp khách chủ yếu của Mộc
Healthy khi có 2 thời gian để ăn: trưa và tối.
Vì đây là nhóm người cực kì quan tâm đến sức
khoẻ nên họ quan tâm tới chất lượng của đồ ăn và
giá cả phải chăng vì họ sẽ ăn hàng ngày
Nhóm này là tệp khách hàng ưu tiên thứ 2 sau tệp 1
Quan tâm tới hương vị món ăn + chất dinh ng
có trong món ăn. Bên cạnh đó, họ đi theo hộ gia
đình nên sẽ có trẻ nhỏ, phi đảm bo MENU phải
đa dạng món, phù hợp khu vị => Xây dựng
MENU mới hấp dẫn hơn (đảm bảo ngon về hương
vị + chất lượng vệ sinh đảm bo)
=> Nhóm này sẽ là tệp khách ng ưu tiên thứ 3 của
Mộc Healthy
3. Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý
Khu vực đầu tư nhà hàng - là nơi tập trung dân cư đông đúc, gần với khu đô thị Time
city, các tòa nhà văn phòng, nằm trên trục giao thông chính gần cầu Vĩnh Tuy.
Quanh khu vực có rất nhiều cơ sở phục vụ ăn uống đa dạng. Tuy nhiên để tìm ra một
địa điểm ăn uống chuyên phục vụ các món ăn lành mạnh vì sức khỏe trong một không
gian lịch sự, thoải mái và chuyên nghiệp là rất hiếm có.
Ngày nay nhu cầu tìm hiểu và lựa chọn bữa ăn lành mạnh từ nguồn nguyên liệu
organic là rất lớn đặc biệt là với những người có thu nhập từ trung bình khá trở lên trong
xã hội; những người làm công việc văn phòng bận rộn không có thời gian chuẩn bị nhưng
vẫn mong muốn có một bữa ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đầy đủ dinh dưỡng
cung cấp năng lượng…
Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu đó dự án xác định thị trường mục tiêu để phục vụ:
- Các công nhân viên thuộc các tòa nhà văn phòng, cơ quan,… trên địa bàn Q. Hai Bà
Trưng cũng như các quận nội thành lân cận.
- Bộ phận dân cư có thu nhập trung bình khá trở lên: dân cư khu đô thị Time city đại
bộ phận là những người có thu nhập cao và khá trẻ, dễ dàng hòa nhập với hướng đi mới
của dự án.
- Hộ gia đình nơi có những nhóm đối tượng cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe như
người già và trẻ nhỏ.
- Nhóm khách hàng “Healthy eating”: làn sóng thay đổi thói quen ăn uống của người
Việt, hướng đến ăn uống lành mạnh.
- Khách thập phương, người nước ngoài đến du lịch, làm việc và sinh sống tại Hà
Nội.
4. Tổng hợp về đối thủ cạnh tranh
Một số quán cơm văn phòng quanh khu vực Minh Khai:
STT Tên quán ăn, nhà hàng Địa điểm
1 An Bình Food 517 Minh Khai
2 Cô Diệp Ngõ Hòa Bình, Minh Khai
3 Cơm Lê 488 Minh Khai
4 Vons Chicken 485 Minh Khai
5 Bếp Kay Ngõ Hòa Bình 2, Minh Khai
6 Akay Ngõ Hòa Bình, Minh Khai
5. SWOT
S W O T
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CƠ HỘI
THÁCH
THỨC
- Nhà hàng nằm ở Minh Khai -
Hai Bà Trưng , đây là khu vực
đông dân cư và là nơi tập trung
rất nhiều trường đại học và các
doanh nghiệp , điều này tạo ưu
thế cho việc phát triển nhà
hàng vì thu hút được nhiều
sinh viên và các nhân viên văn
phòng.
- Thực đơn đa dạng món sẽ
giúp người tiêu dùng có nhiều
lựa chọn và ra quyết định
nhanh hơn.
- Rào cản gia nhập ngành
thấp, thị trường nhà hàng đồ
ăn rất gần gũi với người tiêu
dùng
- Có định vị thương hiệu rõ
ràng là sản phẩm lành mạnh
hướng tới sức khoẻ người tiêu
dùng
- Có bán theo suất ship hàng
online qua các app gọi đồ ăn
- Không gian bị hạn chế do
tiền thuê mặt bằng ít
- Chủ doanh nghiệp chưa có
kinh nghiệm trong việc quản
lý nhà hàng
- Ngân sách còn có giới hạn
- Đồ ăn Healthy dần
trở thành một xu
hướng do sự quan
tâm về dinh dưỡng và
sức khoẻ của người
dân ngày càng tăng
- ‘’Sống xanh - Ăn
sạch’’ là chủ đề mang
tính truyền cảm hứng
cao nên có thể lên
những kế hoạch
Marketing để truyền
thông thu hút khách
hàng
- Đối thủ cạnh tranh :
số lượng nhà hàng ăn
Healthy trên khu vực
Minh Khai hiện nay
vẫn chưa nhiều trong
khi xu hướng ăn
Healthy ngày càng
tăng => ít cạnh tranh
=> dễ nắm được cơ
hội đứng đầu
- Tốc độ đào
thải ngành
F&B(Food &
Beverage)
cao, là một
thách thức khi
thị trường tồ
tại nhiều đối
thủ cạnh tranh
- Là một cơ
sở kinh doanh
địa phương
nên sẽ gặp
khó khăn khi
đối mặt với
các chuỗi cửa
hàng lớn
IV. Research of engineering technology (Nghiên cứu công nghệ hỗ trợ)
1. Phương pháp kinh doanh
+ Lấy gạo lứt là nguyên liệu chính trong chế biến các món ăn trong nhà hàng.
Lý do: Gạo lứt đang ngày càng được người tiêu dùng quan tâm hơn trong chế độ
dinh dưỡng của mình bởi các tác dụng tích cực của nó như giúp giảm béo, hỗ trợ bệnh
nhân tiểu đường, giảm nguy cơ của 1 số bệnh ung thư...
+ Nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo là nguyên liệu sạch, tươi, gạo lứt phải mới,
đảm bảo tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Có thể chọn mua từ các siêu thị lớn có
uy tín, sau bước ổn định ban đầu sẽ tìm kiếm nguyên liệu từ các nguồn có giá cạnh tranh
hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng đặt ra.
+ Phương án bán hàng: Bán trực tiếp tại nhà hàng từ 10h- 14h và từ 17h- 21h +
Liên kết bán hàng qua các kênh online, giao hàng đến tận nhà.
+ Phương án marketing: Phát tờ rơi, dựng băng-rôn, biển quảng cáo,…Chú trọng
quảng cáo online qua các trang mạng xã hội có nhiều lượt theo dõi là chủ yếu thay vì tiếp
thị trực tiếp.
2. Hệ thống quản lý
+ Quán lên đơn order qua phần mềm quản lý bán hàng POS365, chấp nhận 2 hình
thức thanh toán: chuyển khoản (qua QR code/STK) và tiền mặt.
+ Liên kết bán hàng qua các kênh, app giao đồ ăn online uy tín và dễ sử dụng:
Gojek (GoFood), Baemin, Bee (Bee Food), Shopee Food, Grab (GrabFood).
Mức phí trên mỗi đơn hàng thành công:
+ GoFood: 20%/đơn
+ Baemin, BeeFood, Shopee Food, Grab Food: 25%/đơn; có thể thương lượng ~
21-23%.
Tiền phí cho các sàn sẽ được cộng trực tiếp vào giá món ăn được bán qua app.
Phí mở gian hàng miễn phí cho người bán trên tất cả các app.
V. Project finance research (Nghiên cứu tài chính của dự án)
1. Chi phí đầu tư ban đầu
TT Hạng mục đầu tư SL ĐVT
Đơn giá
(1.000đ)
Thành
tiền
1 Mặt bằng 6 tháng 15.000 90.000
2 Giấy phép kinh doanh 5.000
3
Chi phí phát triển sản phẩm,
kiểm định… 30.000
Sửa chữa,
trang trí
109.100
thiết bị
3 Bàn ghế 15 Bộ 1.600 24.000
4 Máy tính 2 Cái 6.000 12.000
5 Máy điều hòa 2 Cái 8.000 16.000
6 Điện thoại bàn 2 Cái 300 600
7 Đầu đĩa đa năng 1 Bộ 3.000 3.000
8 Dàn loa 1 Bộ 4.000 4.000
9 Tủ lạnh 2 Cái 10.000 20.000
10 Đèn chiếu sáng 15 Cái 100 1.500
11 Trang trí, sửa chữa quán 1 Lần 15.000 15.000
12 Quầy tính tiền 1 Cái 8.000 8.000
13 Bảng hiệu 1 Bộ 5.000 5.000
Đồ dùng
và dụng cụ 28.500
14 Mâm inox bưng đồ ăn 10 Cái 80 800
15 Bát con 150 Cái 10 1.500
16 Bát tô 150 Cái 20 3.000
17 Đĩa to 100 Cái 10 1.000
18 Đĩa con 100 Cái 8 800
19 Đũa 200 Đôi 10 2.000
20 Thìa 200 Cái 8 1.600
21 Cốc 200 Cái 10 2.000
22 Bếp nấu 3 Cái 1.500 4.500
23 Nồi 6 Cái 400 2.400
24 Chảo 3 Cái 300 900
25 Khác 1 8.000 8.000
Vốn đầu tư TSCĐ 262.600
Vốn lưu động 87.400
Tổng nhu cầu vốn đầu tư 350.000
* Cơ cấu vốn
Số tiền Tỷ trọng
Tổng vốn đầu tư 350.000 100%
Vốn tự có 210.000 60%
Vay NH (lãi suất 8%) 140.000 40%
Trong đó Vay ngân hàng lãi suất 8%/năm, kỳ hạn 3 năm, trả gốc lãi theo niên kim
cố định, của hàng vay tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam theo gói vay ưu đãi
dành cho doanh nghiệp vi mô. Cửa hàng vay với điều kiện duy trì số tại ngân hàng
BIDV. Kế hoạch trả nợ của dự án trong 3 năm như sau:
Năm
Dự nợ
đầu kỳ Trả lãi Trả gốc Niên kim Dư nợ cuối kỳ
1 140.000 11.200 43.125 54.325 96.875
2 96.875 7.750 46.575 54.325 50.301
3 50.301 4.024 50.301 54.325 0
1.1 Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm
Chi phí đăng ký kinh doanh là chi phí để thành lập doanh nghiệp. Chi phí nghiên cứu
là khoản chi phí để nghiên cứu và đưa ra thực đơn bao gồm các món ăn. Trong đó chia
thực đơn thành các nhóm khác nhau phục vụ yêu cầu khác nhau của khách hàng. Kèm
thêm chi phí tìm kiếm các trò chơi nhỏ khác nhau phục vụ mục đích giải trí của khách
hàng. Chi phí này trên thực tế là chi phí thuê tư vấn về thực đơn và trang bị kiên thức cơ
bản cho nhân viên
1.2 Chi phí mặt bằng
Theo tham khảo giá thị trường và thực tế thì giá thuê của một cơ sở 2 tầng, mặt sàn ..
m2. Ký hợp đồng thuê 2 năm, trả tiền hàng tháng. 15.000.000 VNĐ/tháng, tức
180.000.000 VNĐ/năm
2. Dự báo doanh thu và tiền vốn
2.1 Dự báo giá
2.2 Dự báo doanh số
2.3 Dự báo doanh thu
VI. Socio economic and organizational research (nghiên cứu kinh tế -xã hội và tổ
chức)
1. Lợi ích kinh tế
1.1 Nguồn lao động
– Tạo công ăn việc làm cho một số lao động ở địa phương;
– Đảm bảo đời sống và giải quyết chỗ ăn ở ổn định trong suốt thời gian làm việc cho
người lao động;
– Góp phần tăng thu nhập cho địa phương;
– Đóng góp vào việc đảm bảo sức khỏe cho khách hàng, là những người lao động ở
các cơ quan, khu dân cư xung quanh.
1.2 Thu ngân sách
– Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thu nhập của địa phương. Là điểm đến để
thưởng thức các món ăn ngon, hấp dẫn và đặc trưng của vùng miền.
– Góp phần đóng góp cho ngân sách nhà nước của địa phương.
2. Lợi ích xã hội
2.1 Xã hội
Nhà hàng luôn hoạt động theo phương châm “ NGON, BỔ, SẠCH". Đảm bảo thức
ăn chế biến theo chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, có chứng nhận kiểm dịch của bộ y tế và
hoạt động của nhà hàng luôn vì lợi ích cho khách hàng.
2.2 Môi trường
Nhà hàng luôn được trang bị hệ thống khử mùi, khử độc khói bụi tại bếp đảm bảo hạn
chế xả khí thải độc hại ra ngoài môi trường ở mức tiêu chuẩn an toàn. Các thức ăn tươi
sông như thịt, cá, rau được sục bằng khí Ozone để khử độc trước khi chế biến.
Nhà hàng có hệ thống rác thải, đường ống dẫn chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy
định vệ sinh an toàn thực phẩm. Thường xuyên kiểm tra cũng như xử lý hệ thống để đảm
bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường sống của cư dân lân cận.
Rác thải của nhà hàng được phân loại theo 2 loại: Hữu cơ và vô cơ. Hoạt động theo
phương châm thân thiện với môi trường.
VII. Strategy and action plan, resource plan (Chiến lược và kế hoạch thực hiện,
kế hoạch nguồn lực)
1. Kế hoạch marketing và bán hàng
1.1. Chính sách sản phẩm
- Các sản phẩm dịch vụ chính của cửa hàng:
+ Cửa hàng là nơi cung cấp thực phẩm an toàn, chất lượng, ổn định và nguồn gốc rõ
nguồn gốc. Khách hàng có thể truy xuất được nguồn gốc thực phẩm bằng điện thoại thông
minh với bao bì có dán nhãn QR code.
+ Tích cực áp dụng thương mại điện tử để nâng cao doanh số bán hàng và mở rộng
thị phần. Xây dựng website bán hàng trực tuyến giúp khách hàng có thể mua hàng dễ
dàng, đơn giản, tiết kiệm thời gian và đảm bảo tính bảo mật, an toàn tuyệt đối cho khách
hàng trong quá trình giao dịch.
+ Tổ chức các buổi tư vấn thực đơn, tư vấn dinh dưỡng và lộ trình giảm cân cụ thể
phù hợp với từng người.
- Về chiến lược sản phẩm, sẽ lựa chọn cung cấp các sản phẩm dịch vụ chính:
+ Cung cấp phân phối và cung cấp các thực đơn, món ăn giàu dinh dưỡng, mang lại
sức khỏe cùng với vóc dáng cho khách hàng nếu sử dụng lâu dài
+ Cung cấp các hệ thống thực phẩm sạch và đồ ăn healthy
+ Tư vấn cho các khách hàng các giải pháp, lựa chọn phù hợp nếu muốn có một cơ
thể cân đối, sức khỏe tốt, người muốn giảm cân.
Một số sản phẩm:
+ Các loại hạt (hạnh nhân, óc chó, đậu phộng, hạt dẻ cười,…)
+ Các loại rau củ (cà rốt, măng tây, nấm, rau xanh,…)
+ Một số món salad (salad cá ngừ, salad trứng gà đậu bắp, salad xoài ức gà, salad bò
dầu giấm,…)
+ Một số loại sốt (sốt cam, sốt mè rang, sốt hummus,…)
1.2. Chính sách giá
- Về chiến lược giá, định giá dựa trên 3 phương án cơ bản bao gồm:
+ Định giá thâm nhập: Ban đầu, cửa hàng bán giá thấp để chiếm lĩnh thị phần cao.
Sau khi đã chiếm được vị trí đứng vững trên thị trường tùy theo tình hình cạnh tranh, có
thể tăng giá dần dần hoặc tiếp tục hưởng lợi do chi phí thấp.
+ Định giá hớt váng: là ngược lại với phương án định giá thâm nhập, nhưng sau khi
qua giai đoạn giới thiệu sản phẩm thì điều chỉnh giá theo áp lực cạnh tranh. Ngoài ra, khi
định giá công ty xem xét cả chính sách chiết khấu hỗ trợ các nhà phân phối, chiết khấu số
lượng, chiết khấu tiền mặt.
1.3. Chính sách phân phối: trực tiếp/online
- Địa điểm dự kiến: ….Đây là địa điểm tốt cho công việc kinh doanh của cửa hàng.
Tọa lạc tại một ngã tư, cửa hàng sẽ dễ dàng thu hút người khác khi họ nhìn vào. Không
những vậy, quan khu vực này có rất nhiều khu chung cư, các văn phòng lớn, thuận lợi cho
việc mua bán.
- Phân phối: Phân phối là tiến trình chuyền đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người
tiêu dùng cuối cùng thông qua các thành viên trung gian bằng nhiều phương thức hoạt
động khác nhau. Phân phối chính là tài sản của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo việc cung
cấp các sản phẩm của công ty đến khách hàng một cách nhanh nhất, ổn định nhất và hiệu
quả nhất. Những quyết định phân phối có ảnh hưởng đến các nỗ lực marketing do các
trung gian thực hiện chức năng phân phối nên kế hoạch marketing của công ty sẽ khác
nhau khi lựa chọn những phương thức phân phối khác nhau.
Phân phối của cửa hàng gồm có phân phối trực tiếp tại cửa hàng và phân phối qua các
kênh bán hàng như shopee food, grabfood, beamin,…
1.4. Chính sách truyền thông:
Về xúc tiến, cửa hàng sử dụng bốn phương tiện truyền thông cơ bản: quảng cáo, xúc
tiến bán, quan hệ công chúng và cuối cùng là bán hàng và marketing trực tiếp.
- Quảng cáo:
+ Địa điểm quảng cáo: tại cửa hàng, tại một số tuyến đường ở Hai Bà Trưng
+ Các phương tiện quảng cáo: Phát tờ rơi, quảng cáo trên web, mạng xã hội
facebook, trên Instagram; treo tại cửa hàng và một số tuyến đường gần cửa hàng.
+ Bao bì: cửa hàng sử dụng những sản phẩm đóng gói đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm và thân thiện với môi trường, giảm thiểu tối đa việc sử dụng túi nilon và các vật
dụng nhựa.
+ Logo: Bếp nhỏ lựa chọn logo với 2 màu tone nhẹ. Đó là màu xanh với trắng, xen
vào đó là cánh tay mở rộng ôm lấy dòng chữ “Healthy food”, vừa đơn giản, tinh tế lại hài
hòa, nổi bật.
- Xúc tiến bán:
+ Hoạt động khai trương sẽ có những khuyến mãi nhất định: giảm 20% giá trị mua
hàng cho 2 ngày đầu tiên
+ Xây dựng chính sách hậu mãi sau bán hàng: tiếp xúc, tư vấn, hỗ trợ khách hàng để
giải thích các thắc mắc của khách hàng về chất lượng, giá cả, cách bảo quản và tăng cường
thái độ phục vụ ân cần dành cho khách hàng.
+ Xây dựng chương trình “tích điểm lâu dài” để khách hàng có lợi ích nhất định khi
tích lũy đủ số điểm yêu cầu
+ Chương trình freeship vào các dịp lễ lớn trong năm
+ Chương trình mua 2 tặng 1 đối với một số sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm mới
- Quan hệ công chúng:
+ Tổ chức các buổi tư vấn dinh dưỡng lành mạnh cho khách hàng
+ Tổ chức sự kiện, tri ân vào ngày kỉ niệm của cửa hàng (ví dụ như 1 năm thành lập)
- Bán hàng và marketing trực tiếp:
+ Bán hàng trực tiếp tại cửa hàng và qua các ứng dụng gọi đồ ăn như now. Beamin,
+ Marketing trực tiếp qua phát tờ rơi, qua fanpage trên các trang mạng xã hội và qua
sự giới thiệu giữa khách hàng với nhau. Bất cứ cửa hàng kinh doanh nào dù lớn hay nhỏ
cũng cần có một kế hoạch marketing và loại hình kinh doanh riêng. Tuy nhiên dù áp dụng
chiến lược marketing nào đi chăng nữa cũng không nên bỏ qua phương pháp marketing
truyền miệng bởi theo nghiên cứu, đây là phương pháp quảng cáo tốt nhất đối với ngành
kinh doanh thực phẩm. Khi khai trương mở rộng nhà hàng quán ăn có thể gửi giấy mời
dùng bữa miễn phí tới những nhân vật tiêu biểu trong tập khách hàng mà đã nhắm tới.
Đăng ký tên trên danh sách các địa chỉ ẩm thực, sách hướng dẫn du lịch, quảng cáo trên
các phương tiện thông tin hoặc giới thiệu cách chế biến một vài món ăn đặc trưng của nhà
hàng ăn trên tạp chí hoặc như các trang mạng uy tín về ẩm thực hay các Page có uy tín…
1.5 Bán hàng và chăm sóc khách hàng
Bán hàng suy cho cùng là bán sự hài lòng cho khách hàng. Hiểu được tâm lí và hành
vi khách hàng, biết cách giao tiếp phù hợp là rất quan trọng. Trước tiên, cần xây dựng một
đội ngũ nhân viên thân thiện, chuyên nghiệp trong việc tiếp đón khách hàng. Sự thân
thiện, dễ gần luôn là một điểm cộng lớn trong mắt khách hàng, ảnh hưởng khá nhiều đến
quyết định lựa chọn mua sản phẩm của họ.
Để giữ chân được khách hàng, “Mộc Healthy” cần thực hiện “chăm sóc khách hàng”
và tìm hiểu xem liệu khách hàng đã thực sự thỏa mãn về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung
cấp hay chưa. Muốn vậy, chúng ta cần làm cho trải nghiệm thực của khách hàng cao hơn
kỳ vọng của họ.
“Mộc Healthy” quan tâm đến 3 nhóm yếu tố làm thỏa mãn toàn diện cho khách hàng
như sau:
- Nhóm yếu tố “sản phẩm”: Sản phẩm phải đa dạng, phong phú, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm cũng như chế độ dinh dưỡng và giá thành sản phẩm. Khi mua sản phẩm
của cửa hàng, khách sẽ được tặng kèm phiếu quà tặng và có chương trình tích điểm sau
mỗi lần mua. Với những khách hàng thân thiết sẽ có nhiều ưu đãi lớn khi mua hàng cho
những lần kế tiếp.
- Nhóm yếu tố “con người”: Đội ngũ nhân viên bán hàng sẽ được đào tạo đầy đủ kiến
thức về sản phẩm, sẵn sàng tư vấn nhiệt tình cho khách hàng, thu thập và xử lí các phản
hồi của khách hàng về sản phẩm và phục vụ khách hàng một cách chu đáo và thân thiện
nhất.
- Nhóm yếu tố “thuận tiện”: hỗ trợ bán hàng tại cửa hàng và giao hàng tận nơi, dịch
vụ thanh toán đa dạng (tiền mặt, chuyển khoản). Khách hàng được đánh giá trên phiếu ghi
nhận sự hài lòng sau mỗi lần sử dụng đồ ăn của Mộc để từ đó Mộc có thể cải thiện hơn,
đáp ứng mọi mong muốn cũng như nhu cầu của khách hàng một cách chỉn chu và hoàn
thiện nhất.
2. Phương án sản xuất và vận hành
2.1 Nguồn hàng, trang thiết bị.
- Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt
động và rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu. Bởi vậy, “Mộc Healthy” cần thiết lập
mối quan hệ với nhà cung cấp nguyên vật liệu uy tín về chất lượng và giá cả ổn định, hợp
lý. Là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực thực phẩm, “Mộc Healthy” luôn đặt vấn
đề vệ sinh an toàn thực phẩm lên hàng đầu. Nguyên vật liệu hoàn toàn được lựa chọn kỹ
lưỡng và mua tại nơi cung cấp thực phẩm sạch uy tín, thực phẩm mỗi ngày luôn tươi. Bếp
lựa chọn Vinmart, BigC là đối tác cung cấp nguyên vật liệu chính, phù hợp với nhu cầu
mà cửa hàng đang hướng đến.
- Về trang thiết bị được sử dụng để nấu ăn, cửa hàng luôn tiến hành vệ sinh sạch sẽ
khu vực chế biến thực ăn. Bên cạnh đó, các loại máy móc cũng được tiến hành bảo trì đều
đặn để đảm bảo cung ứng sản phẩm một cách tốt nhất cũng như tránh hỏng hóc, ảnh
hưởng trực tiếp đến chi phí vận hành cũng như khả năng phục vụ nhu cầu của khách hàng.
Công nghệ là quá trình đưa nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh đến tay khách
hàng, đóng vai trò then chốt cho thành công của doanh nghiệp. Công nghệ bao gồm 4
thành phần:
- Phương tiện hữu hình: là những công cụ nhà bếp cơ bản, không quá cầu kì.
- Con người: người thực hiện khâu chế biến sản phẩm cần có kĩ năng nấu nướng tốt
để tạo nên chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, cần có người quản lý các hoạt động sản
xuất, bán hàng để quá trình bán hàng diễn ra thuận lợi hơn.
- Phương thức tổ chức: cần có sự phối hợp hiệu quả giữa đầu bếp và nhân viên, tạo
nên một dây chuyền hoạt động chuyên nghiệp, tránh lãng phí thời gian.
- Thông tin: Cần ghi rõ thông tin về hạn sử dụng của sản phẩm, đặc biệt là những
món ăn sáng như bánh mì nguyên cám, ngũ cốc,… vì đồ ăn healthy cần độ tươi nhất định
khi sử dụng.
- Công nghệ là quá trình đưa nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh đến tay
khách hàng, đóng vai trò then chốt cho thành công của doanh nghiệp. Công nghệ bao gồm
4 thành phần:
- Phương tiện hữu hình: là những công cụ nhà bếp cơ bản, không quá cầu kì.
- Con người: người thực hiện khâu chế biến sản phẩm cần có kĩ năng nấu nướng tốt
để tạo nên chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, cần có người quản lý các hoạt động sản
xuất, bán hàng để quá trình bán hàng diễn ra thuận lợi hơn.
- Phương thức tổ chức: cần có sự phối hợp hiệu quả giữa đầu bếp và nhân viên, tạo
nên một dây chuyền hoạt động chuyên nghiệp, tránh lãng phí thời gian.
- Thông tin: Cần ghi rõ thông tin về hạn sử dụng của sản phẩm, đặc biệt là những
món ăn sáng như bánh mì nguyên cám, ngũ cốc,… vì đồ ăn healthy cần độ tươi nhất định
khi sử dụng.
2.2 Bố trí mặt bằng
Đối với lĩnh vực kinh doanh nói chung và kinh doanh nhà hàng quán ăn nói riêng, vị
trí địa điểm kinh doanh rất quan trọng, có thể ảnh hưởng tới 50 đến 70% doanh số của nhà
hàng.
“Mộc Healthy” lựa chọn cách bố trí mặt bằng theo dòng công việc, tận dụng tối đa
không gian, vừa thuận tiện cho nhân viên vừa dễ dàng cho khách hàng.
Cửa hàng sẽ được trang trí bằng 2 gam màu xanh - trắng là chủ đạo. Đây là 2 gam
màu nhẹ nhàng mà tinh tế, tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên, đem lại sự thoải mái cho
khách hàng khi dùng bữa tại đây. Bàn ghế sử dụng được làm hoàn toàn bằng gỗ, mang đến
cảm giác mộc mạc gần gũi, đúng với chủ đề “healthy” -lành mạnh. Khu bếp, quầy thu
ngân đều được bố trí ở tầng 1 nên bàn ghế ăn uống chủ yếu sẽ được sắp xếp ở tầng 2. Bếp
cũng sẽ trang trí thêm một vài góc “sống ảo” lung linh gần khu vực bàn ăn, để khách hàng
có thể chụp ảnh, check in khi thưởng thức đồ ăn. Đặc biệt, trong cửa hàng sẽ có một bảng
treo giấy note - là những phản hồi của khách hàng sau khi thưởng thức đồ ăn của Mộc, để
Mộc có thể tiếp thu và nâng cao chất lượng sản phẩm và phục vụ tốt hơn cũng như lưu giữ
kỉ niệm của khách hàng mỗi khi đến đây. Không những thế, để đem đến cho khách hàng
sự thư giãn tốt nhất, cửa hàng sẽ sử dụng tinh dầu thơm thiên nhiên cũng như mở những
bản nhạc nhẹ nhàng, thư giãn, tạo bầu không khí thoải mái mà đầm ấm trong suốt quá
trình dùng bữa.
2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng
- Kiểm tra, xác định kỹ nguồn hàng nhập vào, đến thực tế tận nơi cung cấp để biết
hơn về nguồn gốc, xuất xứ.
- Thực hiện công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cho nguồn hàng đã nhập và kiểm tra
kỹ thành phần
- Công tác chuẩn bị, chế biến thực hiện gọn gàng, sạch sẽ, đạt tiêu chuẩn
- Kiểm tra thực phẩm sau chế biến , ghi rõ thời lượng và bảo quản; cất giữ sạch sẽ ,
đảm bảo trước khi giao lại cho khách hàng
- Sử dụng bao bì và dụng cụ thân thiện, bảo vệ môi trường
2.4 Phòng cháy chữa cháy
Đối với nhà hàng ăn thì việc phòng cháy chữa cháy cũng là vấn đề đáng quan tâm. Vì
nấu ăn nhiều có thể gây ra cháy nổ nếu không cận thận. Như vậy cần hướng dẫn nhân viên
nhất là đối với nhân viên nhà bếp phải thực hiện đúng và đảm bảo sự an toàn trong nấu
nướng để không gây ảnh hưởng gì cho việc kinh doanh và nhất là đối với sự an toàn của
khách hàng.
3. Kế hoạch nhân sự
3.1 Trang phục nhân viên, quy trình, thái độ phục vụ
Trang phục: tất cả nhân viên sẽ đeo tạp đề màu xanh lá đậm in logo của quán, quần
đen dài, đi giày (đảm bảo vệ sinh trong quá trình phục vụ + tăng sự nhận diện thương
hiệu).
Quy trình phục vụ:
+ Khách hàng online: làm theo đơn được đặt trên app, chú ý note của khách hàng,
nếu trong trường hợp quán hết món, hay muốn thay đổi gì với yêu cầu của khách đều phải
gọi điện hỏi ý kiến khách, tránh tự ý thay đổi => dẫn tới mất khách.
+ Khách hàng dùng tại quán: order tại bàn thu ngân, lấy số và được nhân viên phục
vụ đồ ăn tại bàn.
Lưu ý: khách tới trước được phục vụ trước, tránh bị đông quá quên khách, quên đồ
làm mất thời gian và ảnh hưởng trải nghiệm của khách với quán.
Thái độ nhân viên: Để làm hài lòng khách hàng, thái độ phục vụ cũng là yếu tố cho
sự thành công của quán. Nhân viên phải luôn đặt khách hàng là trung tâm và phải tạo ra ấn
tượng dễ chịu, có thể làm việc tốt dưới áp lực lớn cùng lúc phục vụ nhiều bàn mà vẫn giữ
được thái độ nhiệt tình, niềm nở, cách ứng xử tận tình và chu đáo. Phải luôn tạo cho khách
hàng một ấn tượng tốt nhất khi ghé thăm cửa hàng.
Đặc biệt là tuyệt đối không được nhầm, thiếu, quên món mà khách đã gọi. Tốc độ
phục vụ phải nhanh chóng, kịp thời, không nên để khách hàng mất quá nhiều thời gian chờ
đợi. Để đáp ứng tốt nhất vấn đề này thì nhà hàng nên sử dụng các phần mềm quản lý để
nâng cao hiệu suất công việc của nhân viên.
3.2 Số lượng nhân sự các vị trí
- Quản lý chung: 1 người
- Marketing và bán hàng: 3 người
- Sản xuất và làm ra sản phẩm: 4 người
- Mua hàng và theo dõi hàng tồn: 2 người
- Kế toán, ghi chép sổ sách …: 1 người
- Đảm bảo an ninh: 1 người
3.3 Định hình việc quản lý nhân sự
Để cửa hàng có thể phát triển tốt nhất, việc quản lý nhân sự là vô cùng quan trọng và
cần thiết. Bởi vậy, cần có chế độ đãi ngộ phù hợp đối với mỗi người:
- Tuyển dụng: khoảng thời gian mới thành lập càng phải chọn những người thực sự
tin tưởng và kỹ năng, nhìn nhận và đánh giá chính xác nhất các ứng viên để tạo được dấu
ấn tốt trong lòng khách hàng
- Đào tạo: bổ sung những thiếu hụt cho nhân viên để công việc nhân viên đạt hiệu
quả tốt nhất đồng thời tổ chức các buổi workshop rèn luyện kỹ năng giao tiếp, phục vụ
khách hàng của nhân viên
- Đãi ngộ: chi trả mức lương hợp lý cho từng vị trí, chính sách đãi ngộ cho nhân viên
làm lâu dài và nhân viên làm việc tốt, tiến bộ.
- Đánh giá: luôn quan tâm, xem xét quá trình hoạt động của các nhân viên để khen
ngợi hoặc phê bình chính xác, hợp lý và kịp thời.
3.4 Phúc lợi nhân viên
3.5 Cơ sở xây dựng bảng lương
Nghị định số 157/2018/NĐ – CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao
động làm việc theo hợp đồng lao động. Có hiệu lực ngày 1/1/2019.
Nghị định số 05/2015/NĐ - CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội
dung của bộ luật lao động. Còn hiệu lực.
Mức lương phổ thông trên thị trường lao động hiện tại và mức lương của các nhân
viên có nhiệm vụ tương tự tại một số nhà hàng trên địa bàn Hà Nội.
VIII. Risks and contingency plans (Rủi ro và kế hoạch dự phòng)
| 1/22

Preview text:

A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, khởi nghiệp không còn là thứ xa lạ với mỗi chúng ta nữa.
Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những dự án kinh doanh nhỏ lẻ đến to lớn của nhiều đối
tượng khác nhau, đặc biệt là giới trẻ. Mỗi một dự án, một loại hình khởi nghiệp đều hướng
đến những lĩnh vực và đối tượng riêng. Và nhóm 3 sẽ hướng đến vấn đề thực phẩm – một
thứ vô cùng thiết yếu trong cuộc sống. Hướng đến mục tiêu tốt cho sức khỏe cũng như cải
thiện vóc dáng, nhóm chúng em hướng đến kinh doanh một cửa hàng về đồ ăn sạch mang tên “Mộc Healthy”. B. NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung về dự án 1. Thông tin chung
- Tên dự án: "Đầu tư kinh doanh nhà hàng chuyên các món ăn vì sức khỏe”
- Tên thương hiệu: MỘC HEALTHY
- Ý nghĩa tên thương hiệu: Tên ‘’Mộc’’ có ý nghĩa cây cối, là một loài gỗ quý, mang
màu sắc thiên nhiên, nhà hàng sử dụng hoàn toàn những thực phẩm từ tự nhiên, tuyệt đối
không dùng đồ đông lạnh, đóng hộp để cho ra đời các món ăn dinh dưỡng, lành mạnh đến
từng khách hàng. Chữ ‘’Mộc’’ là thể hiện sự nét mộc mạc, sự chân thành muốn đem đến
sức khỏe cho người tiêu dùng từ những bữa cơm giản dị giữa cuộc sống đầy xô bồ.
- Địa điểm hoạt động: Mặt bằng đường Minh Khai - Q.Hai Bà Trưng - TP Hà Nội. - Quy mô:.... m2
- Hình thức đầu tư: Đầu tư mới
- Hình thức quản lý: Chủ đầu tư tự quản lý 2. Mục tiêu dự án
Tạo ra một nhà hàng chuyên tổ chức, phục vụ các bữa ăn lành mạnh mang tính
chuyên nghiệp, có pháp nhân rõ ràng tại TP Hà Nội với mục đích:
- Mang đến cho khách hàng một bữa ăn vì sức khỏe với thực phẩm nguyên liệu đầu
vào sạch; quy trình chế biến đảm bảo giữ lại tối đa dinh dưỡng của thực phẩm; thực đơn
đảm bảo đầy đủ nguồn năng lượng cơ thể cho khách hàng.
- Các món ăn mới lạ được chế biến chủ yếu từ gạo lứt, rau xanh, hạn chế dầu mỡ hại sức khỏe.
- Đáp ứng nhu cầu ăn sạch - ăn chất vì sức khỏe mà con người đang hướng tới. 3. Tiến độ dự án
Dự án dự kiến được bắt đầu tiến hành từ tháng 09/2023 bao gồm các giai đoạn:
Giai đoạn đầu tư ban đầu: từ tháng 09 đến tháng 12/2023: Thực hiện việc thuê mua tu
bổ, sửa chữa mặt bằng; mua sắm các trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh và các chi phí khác.
Giai đoạn đầu tư sau: Tháng 01/2024: Chủ yếu đầu tư vào chi phí hoạt động của dự
án trong tháng đầu hoạt động; chi phí quảng cáo PR cho nhà hàng...
4. Nguồn tài chính của dự án
- Tổng mức đầu tư dự án: 350 triệu đồng
- Nguồn vốn đầu tư: 60% vốn tự có (210 triệu đồng), 40% vốn vay (140 triệu đồng)
Nguồn vốn đầu tư dự án cho tài sản cố định và vốn cần cho sản xuất kinh doanh ban
đầu hoạt động được huy động bao gồm Vay tín dụng Ngân hàng và vốn tự có.
II. Tính khả thi dự án
Đứng trước nhiều nguy cơ tiềm ẩn về dịch bệnh và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
hiện nay, mọi người ngày càng quan tâm tới sức khỏe và ý thức cao trong việc tìm đến các
chế độ ăn lành mạnh, ngoài ra cùng với sự phát triển của internet và mạng xã hội, việc ăn
uống theo chế độ lành mạnh để nâng cao sức khỏe cải thiện vóc dáng và làn da đã trở
thành một trào lưu được ưa chuộng hơn bao giờ hết.
Trong báo cáo mới nhất về 3081 thảo luận về động lực thúc đẩy thói quen ăn uống
lành mạnh tại Việt Nam của Younet Media có tới 31% người cho rằng điều đó sẽ giúp
nâng cao chất lượng sống của họ một cách toàn diện. Được truyền cảm hứng từ thống kê
tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới của người Nhật, những người tham gia thảo luận cho
rằng ăn uống lành mạnh là một thói quen mới khó rèn luyện nhưng đem lại kết quả tốt đẹp
về lâu dài cả thể chất lẫn tinh thần.
Phụ nữ đóng góp hơn 80% thảo luận về việc ăn uống lành mạnh. Không có gì ngạc
nhiên khi động lực của họ bắt nguồn từ nhu cầu cải thiện chất lượng đồ ăn cho con cái của
mình Những người phụ nữ trẻ cũng thực hiện các phương pháp ăn uống tiêu thụ để giảm
cân giúp vóc dáng cân đối và có làn da tươi tắn hơn. Ngoài ra có 20,6% thảo luận cho rằng
ăn uống theo thì sẽ giúp mình phòng trị bệnh tốt hơn tránh việc phải sử dụng thuốc và
những căn bệnh phát sinh.
Tuy nhiên, chế độ ăn uống healthy chỉ thực sự phát huy tác dụng khi có thực đơn
khoa học, phù hợp với thể trạng, phương pháp chế biến đúng cách và quan trọng nhất là sự
đều đặn. Đây thực sự là một thách thức đối với những người trẻ trong cuộc sống bận rộn
như hiện nay khi không có thời gian để chế biến món ăn từng bữa từng ngày. Tất cả những
nhu cầu ấy mở ra xu hướng kinh doanh đồ ăn healthy đầy tiềm năng.
Với số vốn bỏ ra không quá nhiều, dòng thuyền xoay vòng, người kinh doanh đồ ăn
healthy hoàn toàn có thể nhanh chóng thu hồi vốn và đạt lợi nhuận cao trong lĩnh vực này.
Đối tượng khách hàng chủ yếu ý thức được “sức khỏe là vàng” có thu nhập khoảng trung
bình khá họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền từ 60 đến 80.000 đồng cho một suất đồ ăn lành
mạnh thay vì phải ăn “cơm đường cháo chợ” không tốt cho sức khỏe và vóc dáng. Chính
vì vậy đồ ăn healthy là một thị trường ngách khá tiềm năng trong lĩnh vực F&B để các chủ
kinh doanh “hút bạc” trong thời điểm này.
III. Market research (Nghiên cứu thị trường)
1. Sự cần thiết của một quán ăn phục vụ thực phẩm sạch và tốt cho sức khỏe
Thực phẩm bẩn là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư, chiếm tỷ lệ 35% trong số
các nguyên nhân Bàn về thực phẩm trong thời đại hiện nay.
“An toàn vệ sinh thực phẩm” đang ngày càng trở thành vấn đề nóng của xã
hội. Cùng với sự phát triển ồ ạt của tiểu thương và sự xuất hiện tràn lan của các
xưởng sản xuất trái phép, lợi dụng thiếu sót trong công tác quản lý thị trường, các
loại thực phẩm bẩn, thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ dễ dàng lọt vào thị
trường và đến tay người tiêu dùng, gây ra những tác hại khôn lường đến đời sống sức
khỏe và tinh thần của người dân Việt Nam. Số liệu của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam
cho thấy, trong 5 năm qua, mỗi năm Việt Nam chi khoảng nửa tỷ USD để nhập khẩu
về khoảng 100 nghìn tấn thuốc bảo vệ thực vật với 4.100 loại thương phẩm khác
nhau thuộc 1.643 hoạt chất hóa học để sản xuất thuốc trừ sâu hóa học. Cùng với đó,
nhiều loại hóa chất cấm vẫn được nhập lậu như Phospho hữu cơ, Clo hữu cơ, Wofex,
Monitos, Kelthane… cũng là một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay.Không
chỉ có vậy, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 6 tháng đầu năm 2018, cả nước 81.115
cơ sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm; trong đó, có 7.546 cơ sở đã bị xử lý, 299
cơ sở bị đình chỉ hoạt động; 303 loại thực phẩm bị đình chỉ lưu hành; 659 cơ sở có
nhãn phải khắc phục; 3.749 cơ sở bị tiêu hủy sản phẩm với 4.175 loại thực phẩm bị
tiêu hủy do không đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm.
Thực phẩm bẩn diễn biến phức tạp là vậy, nhưng đây cũng không phải nguyên
nhân duy nhất. Một thực tế đáng buồn là, bên cạnh những lợi ích kinh tế-xã hội mà
chúng ta còn đang hoài nghi, toàn cầu hóa và hội nhập sâu rộng cũng khiến chúng ta
phải đối mặt với những cái giá đắt không kém: sự xâm nhập của thói quen tiêu thụ đồ
ăn nhanh (fast food or junk food). Theo thống kê của Bộ Công Thương, 8 năm qua
cơ quan này đã cấp phép cho hơn 40 thương hiệu nhà hàng thức ăn nhanh, bánh, cà
phê, đồ uống, nhà hàng, lẩu nướng... Theo các số liệu nghiên cứu thị trường, ngành
thức ăn nhanh tại Việt Nam hiện vẫn tăng trưởng 2 con số. Điều này cho thấy, mức
tiêu thụ đồ ăn nhanh của Việt Nam cũng hết sức mạnh mẽ, và sẽ còn phát triển hơn
nữa trong tương lai. Trong khi đó, các chuyên gia đều đã chỉ ra mối liên hệ mật thiết
giữa việc tiêu thụ đồ ăn nhanh và tình trạng thừa cân, béo phì. Nguyên nhân này,
cũng liên hệ hết sức mật thiết với nguyên nhân thực phẩm bẩn ở trên, và cả hai đều là
những nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến những biểu hiện đi xuống của đời sống sức
khỏe người dân Việt Nam.
Hiện nay, nhu cầu ăn uống và tiêu thụ dinh dưỡng lành mạnh (healthy eating và
eat clean) đang dần trở thành nhu cầu lớn của người dân, nhất là đối với giới trẻ,
những người có thu nhập và quan tâm đến sức khỏe, hình thể và vóc dáng. Sự quan
tâm của cộng đồng về cải thiện ăn uống lành mạnh cũng dần trở nên to lớn hơn. Theo
Brands Vietnam và YouNet Media, trong 5 tháng cuối năm 2017, nội dung ăn uống
lành mạnh tạo ra gần 1 triệu nội dung thảo luận trên mạng xã hội. Các trang báo
mạng hàng đầu như VnExpress, Vietnammoi, Thanhnien, … liên tục đăng đàn và
đưa tin giới thiệu về các chế độ ăn uống và tiêu thụ thực phẩm sạch như chế độ ăn
eat clean, low carb, thực dưỡng, detox,… Với sự quan tâm tương đối lớn từ xã hội,
việc phát triển các mô hình kinh doanh thực phẩm sạch và lành mạnh cũng được coi
là một cơ hội mở ra nhiều tiềm năng mới. Mặc dù mô hình kinh doanh theo xu hướng
này cũng không còn quá mới mẻ với thị trường Việt Nam, tuy nhiên, mới chỉ phát
triển ở mức startup và các cửa hàng bán online là chủ yếu. Việc xây dựng một cửa
hàng có mặt bằng và kết hợp sử dụng cả phương thức buôn bán truyền thống lẫn hiện
đại sẽ giúp tận dụng tối đa các lợi ích từ các kênh buôn bán và cũng hứa hẹn thu hút
được sự quan tâm và tạo ra làn sóng ảnh hưởng tích cực lớn hơn trong cộng đồng.
Từ việc nhận thức được những nguyên nhân cơ bản, cùng với mong muốn hành
động để thay đổi thực trạng đáng buồn này, nhóm đề xuất mô hình kinh doanh nhà
hàng bán thực phẩm sạch, với những nguyên liệu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
và hướng người tiêu dùng đến việc tiêu dùng những thực phẩm có lợi cho sức khỏe.
Với nguyên liệu chính là gạo lứt- một loại lương thực giàu vitamin B1 và nhiều chất
xơ, được cho là có lợi hơn cho những người bị bệnh tiểu đường, có khả năng làm
giảm bệnh ung thư, phù hợp cho những người muốn giảm béo mà vẫn có thể ăn uống
lành mạnh, cùng những nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ, tốt cho sức khỏe như đậu
nành, các loại hạt khô,… các món ăn sẽ được chế biến để dần thay thế những thức ăn
nhanh thông thường, nhưng theo phương thức làm thủ công và sạch hơn là chế biến
kiểu công nghiệp, giúp hạn chế tối đa tình trạng thừa cân, béo phì, giảm thiểu nguy
cơ gây ra bệnh tật cho người sử dụng. Với quy mô kinh doanh vừa và nhỏ, nhắm đến
giới trẻ và đối tượng có thu nhập tầm trung trở lên, đây hứa hẹn sẽ là dự án kinh
doanh có nhiều triển vọng, nhận được nhiều sự đón nhận và đóng góp tích cực cho sự
phát triển của cộng đồng.
2. Phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân khẩu học (Phân tích khách hàng)
CHÂN DUNG KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU THEO NHÂN KHẨU HỌC Dân văn phòng Gia đình Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Nhóm khách hàng đi ăn cá nhân hoặc nhóm đồng Nhóm khách nhiều người cùng công ty hoặc bạn bè Nhóm người đi ăn theo hộ gia đình, thường đi cùng nghiệp ít người
thân thiết rủ nhau đi ăn, nói chuyện
sẽ đi cùng con cái trẻ em nhỏ hoặc bố mẹ lớn tuổi.
Độ tuổi trung bình: 25 - 40 tuổi
Độ tuổi trung bình: 25 - 40 tuổi
Độ tuổi trung bình: 27 - 35 tuổi Sinh sống tại Hà Nội Sinh sống tại Hà Nội Sinh sống tại Hà Nội Thu nhập: Trung bình - Cao Thu nhập: Trung bình - Cao Thu nhập: Trung bình - Cao
Nghề nghiệp: Dân văn phòng
Nghề nghiệp: Dân văn phòng
Nghề nghiệp: Dân văn phòng, dân kinh doanh
- Thói quen đi ăn: Thường xuyên ăn những đồ ăn
- Thói quen đi ăn: Rủ nhóm đồng nghiệp, bạn bè đi
dinh dưỡng nên hay đi MỘT MÌNH hoặc đi cùng
ăn (tầm 4 - 6 người) vào các dịp bữa trưa
nhóm đồng nghiệp công ty thân thiết (2-3 người)
- Quan tâm sức khỏe thành viên gia đình, chất
- Ưu tiên: Hương vị đồ ăn ngon, thường là quán yêu
- Ưu tiên: Hương vị đồ ăn thơm ngon không gian
lượng đồ ăn, dinh dưỡng trong món ăn
thích của 1 người trong nhóm, không gian thoáng
thoáng mát, rộng rãi, đồ ăn phải thật sự chất lượng - Tư duy cởi mở mát, rộng rãi
vì nhóm khách hàng này sẽ là khách hàng trung
- Thu nhập dư giả không phải lo nghĩ nhiều về các
- Ngân sách: Nhóm này thường không quá quan
thành của đồ ăn dinh dưỡng lựa chọn về giá tâm về giá
- Người ra quyết định: Đi ăn một mình vì trong một
- Thường sẽ đi ăn vào ngày lễ, ngày cuối tuần
- Kênh tham khảo: Bạn bè, đồng nghiệp, group
văn phòng không phải tất cả mọi người đều quan
- Người mẹ trong gia đình thường là người ra quyết facebook về đồ ăn
tâm đến việc bữa ăn dinh dưỡng định
- Tần suất ăn hàng phụ thuộc vào thu nhập và tình
- Tần suất ăn hàng thường xuyên do nhu cầu quan hình tài chính tâm đến sức khoẻ
Khi tìm những quán ăn, tôi thường ưu tiên những
Trong những giờ nghỉ trưa, tan ca, đi ăn với đồng Khi đi tìm địa điểm ăn cho cả gia đình, tôi muốn
quán ăn healthy lành mạnh để chăm sóc sức khỏe nghiệp sau giờ làm, tôi thường ưu tiên những quán đưa gia đình và con cái tới một nhà hàng với những
của mình đều đặn thường xuyên nhưng dễ nói
ăn gần địa điểm làm việc, di chuyển thuận lợi mà
món ăn Dinh Dưỡng để chăm sóc sức khỏe cho cả
chuyện để kết nối các đồng nghiệp với nhau, giá cả vẫn đảm bảo dinh dưỡng với đồng nghiệp vui vẻ và gia đình
phù hợp ăn hàng ngày
có trải nghiệm tốt cùng họ.
- Địa điểm gần, thuận tiện cho việc di chuyển
- Món ăn cung cấp đủ dinh dưỡng mà vẫn đảm bảo
- Không gian rộng rãi, thoải mái
- Đồ ăn dễ ăn, phù hợp với khẩu vị nhiều người hương vị thơm ngon
- Địa điểm gần, thuận tiện di chuyển
- Không gian rộng rãi, thoải mái, có thể đi đông
- Chất lượng vệ sinh được đảm bảo, sản phẩm sạch,
- Không gian phù hợp để tám chuyện bạn bè
- Các chương trình ưu đãi sau giờ làm tươi ngon
=> Nhóm này là tệp khách chủ yếu của Mộc
Quan tâm tới hương vị món ăn + chất dinh dưỡng
Healthy khi có 2 thời gian để ăn: trưa và tối.
có trong món ăn. Bên cạnh đó, họ đi theo hộ gia
Vì đây là nhóm người cực kì quan tâm đến sức
Nhóm này là tệp khách hàng ưu tiên thứ 2 sau tệp 1 đình nên sẽ có trẻ nhỏ, phải đảm bảo MENU phải
khoẻ nên họ quan tâm tới chất lượng của đồ ăn và
đa dạng món, phù hợp khẩu vị => Xây dựng
giá cả phải chăng vì họ sẽ ăn hàng ngày
MENU mới hấp dẫn hơn (đảm bảo ngon về hương
vị + chất lượng vệ sinh đảm bảo)
=> Nhóm này sẽ là tệp khách hàng ưu tiên thứ 3 của Mộc Healthy
3. Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý
Khu vực đầu tư nhà hàng - là nơi tập trung dân cư đông đúc, gần với khu đô thị Time
city, các tòa nhà văn phòng, nằm trên trục giao thông chính gần cầu Vĩnh Tuy.
Quanh khu vực có rất nhiều cơ sở phục vụ ăn uống đa dạng. Tuy nhiên để tìm ra một
địa điểm ăn uống chuyên phục vụ các món ăn lành mạnh vì sức khỏe trong một không
gian lịch sự, thoải mái và chuyên nghiệp là rất hiếm có.
Ngày nay nhu cầu tìm hiểu và lựa chọn bữa ăn lành mạnh từ nguồn nguyên liệu
organic là rất lớn đặc biệt là với những người có thu nhập từ trung bình khá trở lên trong
xã hội; những người làm công việc văn phòng bận rộn không có thời gian chuẩn bị nhưng
vẫn mong muốn có một bữa ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đầy đủ dinh dưỡng cung cấp năng lượng…
Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu đó dự án xác định thị trường mục tiêu để phục vụ:
- Các công nhân viên thuộc các tòa nhà văn phòng, cơ quan,… trên địa bàn Q. Hai Bà
Trưng cũng như các quận nội thành lân cận.
- Bộ phận dân cư có thu nhập trung bình khá trở lên: dân cư khu đô thị Time city đại
bộ phận là những người có thu nhập cao và khá trẻ, dễ dàng hòa nhập với hướng đi mới của dự án.
- Hộ gia đình nơi có những nhóm đối tượng cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe như người già và trẻ nhỏ.
- Nhóm khách hàng “Healthy eating”: làn sóng thay đổi thói quen ăn uống của người
Việt, hướng đến ăn uống lành mạnh.
- Khách thập phương, người nước ngoài đến du lịch, làm việc và sinh sống tại Hà Nội.
4. Tổng hợp về đối thủ cạnh tranh
Một số quán cơm văn phòng quanh khu vực Minh Khai: STT Tên quán ăn, nhà hàng Địa điểm 1 An Bình Food 517 Minh Khai 2 Cô Diệp Ngõ Hòa Bình, Minh Khai 3 Cơm Lê 488 Minh Khai 4 Vons Chicken 485 Minh Khai 5 Bếp Kay Ngõ Hòa Bình 2, Minh Khai 6 Akay Ngõ Hòa Bình, Minh Khai 5. SWOT S W O T THÁCH ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CƠ HỘI THỨC - Đồ ăn Healthy dần trở thành một xu
- Nhà hàng nằm ở Minh Khai - hướng do sự quan
Hai Bà Trưng , đây là khu vực tâm về dinh dưỡng và
đông dân cư và là nơi tập trung sức khoẻ của người
rất nhiều trường đại học và các dân ngày càng tăng
doanh nghiệp , điều này tạo ưu
thế cho việc phát triển nhà - ‘’Sống xanh - Ăn
hàng vì thu hút được nhiều
sạch’ là chủ đề mang - Tốc độ đào
sinh viên và các nhân viên văn
tính truyền cảm hứng thải ngành phòng. cao nên có thể lên F&B(Food &
- Thực đơn đa dạng món sẽ những kế hoạch Beverage)
giúp người tiêu dùng có nhiều Marketing để truyền cao, là một
lựa chọn và ra quyết định thông thu hút khách thách thức khi nhanh hơn. hàng thị trường tồ
- Rào cản gia nhập ngành
- Đối thủ cạnh tranh : tại nhiều đối
thấp, thị trường nhà hàng đồ
số lượng nhà hàng ăn thủ cạnh tranh
ăn rất gần gũi với người tiêu
Healthy trên khu vực - Là một cơ dùng Minh Khai hiện nay sở kinh doanh
- Có định vị thương hiệu rõ
- Không gian bị hạn chế do vẫn chưa nhiều trong địa phương
ràng là sản phẩm lành mạnh tiền thuê mặt bằng ít khi xu hướng ăn nên sẽ gặp
hướng tới sức khoẻ người tiêu - Chủ doanh nghiệp chưa có Healthy ngày càng khó khăn khi dùng
kinh nghiệm trong việc quản tăng => ít cạnh tranh đối mặt với
- Có bán theo suất ship hàng lý nhà hàng => dễ nắm được cơ các chuỗi cửa
online qua các app gọi đồ ăn
- Ngân sách còn có giới hạn hội đứng đầu hàng lớn
IV. Research of engineering technology (Nghiên cứu công nghệ hỗ trợ) 1. Phương pháp kinh doanh
+ Lấy gạo lứt là nguyên liệu chính trong chế biến các món ăn trong nhà hàng.
Lý do: Gạo lứt đang ngày càng được người tiêu dùng quan tâm hơn trong chế độ
dinh dưỡng của mình bởi các tác dụng tích cực của nó như giúp giảm béo, hỗ trợ bệnh
nhân tiểu đường, giảm nguy cơ của 1 số bệnh ung thư...
+ Nguyên liệu đầu vào phải đảm bảo là nguyên liệu sạch, tươi, gạo lứt phải mới,
đảm bảo tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Có thể chọn mua từ các siêu thị lớn có
uy tín, sau bước ổn định ban đầu sẽ tìm kiếm nguyên liệu từ các nguồn có giá cạnh tranh
hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng đặt ra.
+ Phương án bán hàng: Bán trực tiếp tại nhà hàng từ 10h- 14h và từ 17h- 21h +
Liên kết bán hàng qua các kênh online, giao hàng đến tận nhà.
+ Phương án marketing: Phát tờ rơi, dựng băng-rôn, biển quảng cáo,…Chú trọng
quảng cáo online qua các trang mạng xã hội có nhiều lượt theo dõi là chủ yếu thay vì tiếp thị trực tiếp. 2. Hệ thống quản lý
+ Quán lên đơn order qua phần mềm quản lý bán hàng POS365, chấp nhận 2 hình
thức thanh toán: chuyển khoản (qua QR code/STK) và tiền mặt.
+ Liên kết bán hàng qua các kênh, app giao đồ ăn online uy tín và dễ sử dụng:
Gojek (GoFood), Baemin, Bee (Bee Food), Shopee Food, Grab (GrabFood).
Mức phí trên mỗi đơn hàng thành công: + GoFood: 20%/đơn
+ Baemin, BeeFood, Shopee Food, Grab Food: 25%/đơn; có thể thương lượng ~ 21-23%.
Tiền phí cho các sàn sẽ được cộng trực tiếp vào giá món ăn được bán qua app.
Phí mở gian hàng miễn phí cho người bán trên tất cả các app.
V. Project finance research (Nghiên cứu tài chính của dự án)
1. Chi phí đầu tư ban đầu
Đơn giá Thành TT Hạng mục đầu tư SL ĐVT (1.000đ) tiền 1 Mặt bằng 6 tháng 15.000 90.000 2 Giấy phép kinh doanh 5.000
Chi phí phát triển sản phẩm, 3 kiểm định… 30.000 Sửa chữa, 109.100 trang trí thiết bị 3 Bàn ghế 15 Bộ 1.600 24.000 4 Máy tính 2 Cái 6.000 12.000 5 Máy điều hòa 2 Cái 8.000 16.000 6 Điện thoại bàn 2 Cái 300 600 7 Đầu đĩa đa năng 1 Bộ 3.000 3.000 8 Dàn loa 1 Bộ 4.000 4.000 9 Tủ lạnh 2 Cái 10.000 20.000 10 Đèn chiếu sáng 15 Cái 100 1.500 11 Trang trí, sửa chữa quán 1 Lần 15.000 15.000 12 Quầy tính tiền 1 Cái 8.000 8.000 13 Bảng hiệu 1 Bộ 5.000 5.000 Đồ dùng và dụng cụ 28.500 14 Mâm inox bưng đồ ăn 10 Cái 80 800 15 Bát con 150 Cái 10 1.500 16 Bát tô 150 Cái 20 3.000 17 Đĩa to 100 Cái 10 1.000 18 Đĩa con 100 Cái 8 800 19 Đũa 200 Đôi 10 2.000 20 Thìa 200 Cái 8 1.600 21 Cốc 200 Cái 10 2.000 22 Bếp nấu 3 Cái 1.500 4.500 23 Nồi 6 Cái 400 2.400 24 Chảo 3 Cái 300 900 25 Khác 1 8.000 8.000 Vốn đầu tư TSCĐ 262.600 Vốn lưu động 87.400
Tổng nhu cầu vốn đầu tư 350.000 * Cơ cấu vốn Số tiền Tỷ trọng Tổng vốn đầu tư 350.000 100% Vốn tự có 210.000 60% Vay NH (lãi suất 8%) 140.000 40%
Trong đó Vay ngân hàng lãi suất 8%/năm, kỳ hạn 3 năm, trả gốc và lãi theo niên kim
cố định, của hàng vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo gói vay ưu đãi
dành cho doanh nghiệp vi mô. Cửa hàng vay với điều kiện duy trì số dư bù tại ngân hàng
BIDV. Kế hoạch trả nợ của dự án trong 3 năm như sau: Dự nợ Năm đầu kỳ Trả lãi Trả gốc Niên kim Dư nợ cuối kỳ 1 140.000 11.200 43.125 54.325 96.875 2 96.875 7.750 46.575 54.325 50.301 3 50.301 4.024 50.301 54.325 0
1.1 Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm
Chi phí đăng ký kinh doanh là chi phí để thành lập doanh nghiệp. Chi phí nghiên cứu
là khoản chi phí để nghiên cứu và đưa ra thực đơn bao gồm các món ăn. Trong đó chia
thực đơn thành các nhóm khác nhau phục vụ yêu cầu khác nhau của khách hàng. Kèm
thêm chi phí tìm kiếm các trò chơi nhỏ khác nhau phục vụ mục đích giải trí của khách
hàng. Chi phí này trên thực tế là chi phí thuê tư vấn về thực đơn và trang bị kiên thức cơ bản cho nhân viên 1.2 Chi phí mặt bằng
Theo tham khảo giá thị trường và thực tế thì giá thuê của một cơ sở 2 tầng, mặt sàn ..
m2. Ký hợp đồng thuê 2 năm, trả tiền hàng tháng. 15.000.000 VNĐ/tháng, tức 180.000.000 VNĐ/năm
2. Dự báo doanh thu và tiền vốn 2.1 Dự báo giá 2.2 Dự báo doanh số
2.3 Dự báo doanh thu
VI. Socio economic and organizational research (nghiên cứu kinh tế -xã hội và tổ chức) 1. Lợi ích kinh tế 1.1 Nguồn lao động
– Tạo công ăn việc làm cho một số lao động ở địa phương;
– Đảm bảo đời sống và giải quyết chỗ ăn ở ổn định trong suốt thời gian làm việc cho người lao động;
– Góp phần tăng thu nhập cho địa phương;
– Đóng góp vào việc đảm bảo sức khỏe cho khách hàng, là những người lao động ở
các cơ quan, khu dân cư xung quanh. 1.2 Thu ngân sách
– Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thu nhập của địa phương. Là điểm đến để
thưởng thức các món ăn ngon, hấp dẫn và đặc trưng của vùng miền.
– Góp phần đóng góp cho ngân sách nhà nước của địa phương. 2. Lợi ích xã hội 2.1 Xã hội
Nhà hàng luôn hoạt động theo phương châm “ NGON, BỔ, SẠCH". Đảm bảo thức
ăn chế biến theo chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, có chứng nhận kiểm dịch của bộ y tế và
hoạt động của nhà hàng luôn vì lợi ích cho khách hàng. 2.2 Môi trường
Nhà hàng luôn được trang bị hệ thống khử mùi, khử độc khói bụi tại bếp đảm bảo hạn
chế xả khí thải độc hại ra ngoài môi trường ở mức tiêu chuẩn an toàn. Các thức ăn tươi
sông như thịt, cá, rau được sục bằng khí Ozone để khử độc trước khi chế biến.
Nhà hàng có hệ thống rác thải, đường ống dẫn chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy
định vệ sinh an toàn thực phẩm. Thường xuyên kiểm tra cũng như xử lý hệ thống để đảm
bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường sống của cư dân lân cận.
Rác thải của nhà hàng được phân loại theo 2 loại: Hữu cơ và vô cơ. Hoạt động theo
phương châm thân thiện với môi trường.
VII. Strategy and action plan, resource plan (Chiến lược và kế hoạch thực hiện,
kế hoạch nguồn lực)
1. Kế hoạch marketing và bán hàng 1.1. Chính sách sản phẩm
- Các sản phẩm dịch vụ chính của cửa hàng:
+ Cửa hàng là nơi cung cấp thực phẩm an toàn, chất lượng, ổn định và nguồn gốc rõ
nguồn gốc. Khách hàng có thể truy xuất được nguồn gốc thực phẩm bằng điện thoại thông
minh với bao bì có dán nhãn QR code.
+ Tích cực áp dụng thương mại điện tử để nâng cao doanh số bán hàng và mở rộng
thị phần. Xây dựng website bán hàng trực tuyến giúp khách hàng có thể mua hàng dễ
dàng, đơn giản, tiết kiệm thời gian và đảm bảo tính bảo mật, an toàn tuyệt đối cho khách
hàng trong quá trình giao dịch.
+ Tổ chức các buổi tư vấn thực đơn, tư vấn dinh dưỡng và lộ trình giảm cân cụ thể
phù hợp với từng người.
- Về chiến lược sản phẩm, sẽ lựa chọn cung cấp các sản phẩm dịch vụ chính:
+ Cung cấp phân phối và cung cấp các thực đơn, món ăn giàu dinh dưỡng, mang lại
sức khỏe cùng với vóc dáng cho khách hàng nếu sử dụng lâu dài
+ Cung cấp các hệ thống thực phẩm sạch và đồ ăn healthy
+ Tư vấn cho các khách hàng các giải pháp, lựa chọn phù hợp nếu muốn có một cơ
thể cân đối, sức khỏe tốt, người muốn giảm cân. Một số sản phẩm:
+ Các loại hạt (hạnh nhân, óc chó, đậu phộng, hạt dẻ cười,…)
+ Các loại rau củ (cà rốt, măng tây, nấm, rau xanh,…)
+ Một số món salad (salad cá ngừ, salad trứng gà đậu bắp, salad xoài ức gà, salad bò dầu giấm,…)
+ Một số loại sốt (sốt cam, sốt mè rang, sốt hummus,…) 1.2. Chính sách giá
- Về chiến lược giá, định giá dựa trên 3 phương án cơ bản bao gồm:
+ Định giá thâm nhập: Ban đầu, cửa hàng bán giá thấp để chiếm lĩnh thị phần cao.
Sau khi đã chiếm được vị trí đứng vững trên thị trường tùy theo tình hình cạnh tranh, có
thể tăng giá dần dần hoặc tiếp tục hưởng lợi do chi phí thấp.
+ Định giá hớt váng: là ngược lại với phương án định giá thâm nhập, nhưng sau khi
qua giai đoạn giới thiệu sản phẩm thì điều chỉnh giá theo áp lực cạnh tranh. Ngoài ra, khi
định giá công ty xem xét cả chính sách chiết khấu hỗ trợ các nhà phân phối, chiết khấu số
lượng, chiết khấu tiền mặt.
1.3. Chính sách phân phối: trực tiếp/online
- Địa điểm dự kiến: ….Đây là địa điểm tốt cho công việc kinh doanh của cửa hàng.
Tọa lạc tại một ngã tư, cửa hàng sẽ dễ dàng thu hút người khác khi họ nhìn vào. Không
những vậy, quan khu vực này có rất nhiều khu chung cư, các văn phòng lớn, thuận lợi cho việc mua bán.
- Phân phối: Phân phối là tiến trình chuyền đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người
tiêu dùng cuối cùng thông qua các thành viên trung gian bằng nhiều phương thức hoạt
động khác nhau. Phân phối chính là tài sản của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo việc cung
cấp các sản phẩm của công ty đến khách hàng một cách nhanh nhất, ổn định nhất và hiệu
quả nhất. Những quyết định phân phối có ảnh hưởng đến các nỗ lực marketing do các
trung gian thực hiện chức năng phân phối nên kế hoạch marketing của công ty sẽ khác
nhau khi lựa chọn những phương thức phân phối khác nhau.
Phân phối của cửa hàng gồm có phân phối trực tiếp tại cửa hàng và phân phối qua các
kênh bán hàng như shopee food, grabfood, beamin,…
1.4. Chính sách truyền thông:
Về xúc tiến, cửa hàng sử dụng bốn phương tiện truyền thông cơ bản: quảng cáo, xúc
tiến bán, quan hệ công chúng và cuối cùng là bán hàng và marketing trực tiếp. - Quảng cáo:
+ Địa điểm quảng cáo: tại cửa hàng, tại một số tuyến đường ở Hai Bà Trưng
+ Các phương tiện quảng cáo: Phát tờ rơi, quảng cáo trên web, mạng xã hội
facebook, trên Instagram; treo tại cửa hàng và một số tuyến đường gần cửa hàng.
+ Bao bì: cửa hàng sử dụng những sản phẩm đóng gói đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm và thân thiện với môi trường, giảm thiểu tối đa việc sử dụng túi nilon và các vật dụng nhựa.
+ Logo: Bếp nhỏ lựa chọn logo với 2 màu tone nhẹ. Đó là màu xanh với trắng, xen
vào đó là cánh tay mở rộng ôm lấy dòng chữ “Healthy food”, vừa đơn giản, tinh tế lại hài hòa, nổi bật. - Xúc tiến bán:
+ Hoạt động khai trương sẽ có những khuyến mãi nhất định: giảm 20% giá trị mua hàng cho 2 ngày đầu tiên
+ Xây dựng chính sách hậu mãi sau bán hàng: tiếp xúc, tư vấn, hỗ trợ khách hàng để
giải thích các thắc mắc của khách hàng về chất lượng, giá cả, cách bảo quản và tăng cường
thái độ phục vụ ân cần dành cho khách hàng.
+ Xây dựng chương trình “tích điểm lâu dài” để khách hàng có lợi ích nhất định khi
tích lũy đủ số điểm yêu cầu
+ Chương trình freeship vào các dịp lễ lớn trong năm
+ Chương trình mua 2 tặng 1 đối với một số sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm mới - Quan hệ công chúng:
+ Tổ chức các buổi tư vấn dinh dưỡng lành mạnh cho khách hàng
+ Tổ chức sự kiện, tri ân vào ngày kỉ niệm của cửa hàng (ví dụ như 1 năm thành lập)
- Bán hàng và marketing trực tiếp:
+ Bán hàng trực tiếp tại cửa hàng và qua các ứng dụng gọi đồ ăn như now. Beamin, …
+ Marketing trực tiếp qua phát tờ rơi, qua fanpage trên các trang mạng xã hội và qua
sự giới thiệu giữa khách hàng với nhau. Bất cứ cửa hàng kinh doanh nào dù lớn hay nhỏ
cũng cần có một kế hoạch marketing và loại hình kinh doanh riêng. Tuy nhiên dù áp dụng
chiến lược marketing nào đi chăng nữa cũng không nên bỏ qua phương pháp marketing
truyền miệng bởi theo nghiên cứu, đây là phương pháp quảng cáo tốt nhất đối với ngành
kinh doanh thực phẩm. Khi khai trương mở rộng nhà hàng quán ăn có thể gửi giấy mời
dùng bữa miễn phí tới những nhân vật tiêu biểu trong tập khách hàng mà đã nhắm tới.
Đăng ký tên trên danh sách các địa chỉ ẩm thực, sách hướng dẫn du lịch, quảng cáo trên
các phương tiện thông tin hoặc giới thiệu cách chế biến một vài món ăn đặc trưng của nhà
hàng ăn trên tạp chí hoặc như các trang mạng uy tín về ẩm thực hay các Page có uy tín…
1.5 Bán hàng và chăm sóc khách hàng
Bán hàng suy cho cùng là bán sự hài lòng cho khách hàng. Hiểu được tâm lí và hành
vi khách hàng, biết cách giao tiếp phù hợp là rất quan trọng. Trước tiên, cần xây dựng một
đội ngũ nhân viên thân thiện, chuyên nghiệp trong việc tiếp đón khách hàng. Sự thân
thiện, dễ gần luôn là một điểm cộng lớn trong mắt khách hàng, ảnh hưởng khá nhiều đến
quyết định lựa chọn mua sản phẩm của họ.
Để giữ chân được khách hàng, “Mộc Healthy” cần thực hiện “chăm sóc khách hàng”
và tìm hiểu xem liệu khách hàng đã thực sự thỏa mãn về sản phẩm, dịch vụ mà mình cung
cấp hay chưa. Muốn vậy, chúng ta cần làm cho trải nghiệm thực của khách hàng cao hơn kỳ vọng của họ.
“Mộc Healthy” quan tâm đến 3 nhóm yếu tố làm thỏa mãn toàn diện cho khách hàng như sau:
- Nhóm yếu tố “sản phẩm”: Sản phẩm phải đa dạng, phong phú, đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm cũng như chế độ dinh dưỡng và giá thành sản phẩm. Khi mua sản phẩm
của cửa hàng, khách sẽ được tặng kèm phiếu quà tặng và có chương trình tích điểm sau
mỗi lần mua. Với những khách hàng thân thiết sẽ có nhiều ưu đãi lớn khi mua hàng cho những lần kế tiếp.
- Nhóm yếu tố “con người”: Đội ngũ nhân viên bán hàng sẽ được đào tạo đầy đủ kiến
thức về sản phẩm, sẵn sàng tư vấn nhiệt tình cho khách hàng, thu thập và xử lí các phản
hồi của khách hàng về sản phẩm và phục vụ khách hàng một cách chu đáo và thân thiện nhất.
- Nhóm yếu tố “thuận tiện”: hỗ trợ bán hàng tại cửa hàng và giao hàng tận nơi, dịch
vụ thanh toán đa dạng (tiền mặt, chuyển khoản). Khách hàng được đánh giá trên phiếu ghi
nhận sự hài lòng sau mỗi lần sử dụng đồ ăn của Mộc để từ đó Mộc có thể cải thiện hơn,
đáp ứng mọi mong muốn cũng như nhu cầu của khách hàng một cách chỉn chu và hoàn thiện nhất.
2. Phương án sản xuất và vận hành
2.1 Nguồn hàng, trang thiết bị.
- Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt
động và rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu. Bởi vậy, “Mộc Healthy” cần thiết lập
mối quan hệ với nhà cung cấp nguyên vật liệu uy tín về chất lượng và giá cả ổn định, hợp
lý. Là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực thực phẩm, “Mộc Healthy” luôn đặt vấn
đề vệ sinh an toàn thực phẩm lên hàng đầu. Nguyên vật liệu hoàn toàn được lựa chọn kỹ
lưỡng và mua tại nơi cung cấp thực phẩm sạch uy tín, thực phẩm mỗi ngày luôn tươi. Bếp
lựa chọn Vinmart, BigC là đối tác cung cấp nguyên vật liệu chính, phù hợp với nhu cầu
mà cửa hàng đang hướng đến.
- Về trang thiết bị được sử dụng để nấu ăn, cửa hàng luôn tiến hành vệ sinh sạch sẽ
khu vực chế biến thực ăn. Bên cạnh đó, các loại máy móc cũng được tiến hành bảo trì đều
đặn để đảm bảo cung ứng sản phẩm một cách tốt nhất cũng như tránh hỏng hóc, ảnh
hưởng trực tiếp đến chi phí vận hành cũng như khả năng phục vụ nhu cầu của khách hàng.
Công nghệ là quá trình đưa nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh đến tay khách
hàng, đóng vai trò then chốt cho thành công của doanh nghiệp. Công nghệ bao gồm 4 thành phần:
- Phương tiện hữu hình: là những công cụ nhà bếp cơ bản, không quá cầu kì.
- Con người: người thực hiện khâu chế biến sản phẩm cần có kĩ năng nấu nướng tốt
để tạo nên chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, cần có người quản lý các hoạt động sản
xuất, bán hàng để quá trình bán hàng diễn ra thuận lợi hơn.
- Phương thức tổ chức: cần có sự phối hợp hiệu quả giữa đầu bếp và nhân viên, tạo
nên một dây chuyền hoạt động chuyên nghiệp, tránh lãng phí thời gian.
- Thông tin: Cần ghi rõ thông tin về hạn sử dụng của sản phẩm, đặc biệt là những
món ăn sáng như bánh mì nguyên cám, ngũ cốc,… vì đồ ăn healthy cần độ tươi nhất định khi sử dụng.
- Công nghệ là quá trình đưa nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn chỉnh đến tay
khách hàng, đóng vai trò then chốt cho thành công của doanh nghiệp. Công nghệ bao gồm 4 thành phần:
- Phương tiện hữu hình: là những công cụ nhà bếp cơ bản, không quá cầu kì.
- Con người: người thực hiện khâu chế biến sản phẩm cần có kĩ năng nấu nướng tốt
để tạo nên chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, cần có người quản lý các hoạt động sản
xuất, bán hàng để quá trình bán hàng diễn ra thuận lợi hơn.
- Phương thức tổ chức: cần có sự phối hợp hiệu quả giữa đầu bếp và nhân viên, tạo
nên một dây chuyền hoạt động chuyên nghiệp, tránh lãng phí thời gian.
- Thông tin: Cần ghi rõ thông tin về hạn sử dụng của sản phẩm, đặc biệt là những
món ăn sáng như bánh mì nguyên cám, ngũ cốc,… vì đồ ăn healthy cần độ tươi nhất định khi sử dụng. 2.2 Bố trí mặt bằng
Đối với lĩnh vực kinh doanh nói chung và kinh doanh nhà hàng quán ăn nói riêng, vị
trí địa điểm kinh doanh rất quan trọng, có thể ảnh hưởng tới 50 đến 70% doanh số của nhà hàng.
“Mộc Healthy” lựa chọn cách bố trí mặt bằng theo dòng công việc, tận dụng tối đa
không gian, vừa thuận tiện cho nhân viên vừa dễ dàng cho khách hàng.
Cửa hàng sẽ được trang trí bằng 2 gam màu xanh - trắng là chủ đạo. Đây là 2 gam
màu nhẹ nhàng mà tinh tế, tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên, đem lại sự thoải mái cho
khách hàng khi dùng bữa tại đây. Bàn ghế sử dụng được làm hoàn toàn bằng gỗ, mang đến
cảm giác mộc mạc gần gũi, đúng với chủ đề “healthy” -lành mạnh. Khu bếp, quầy thu
ngân đều được bố trí ở tầng 1 nên bàn ghế ăn uống chủ yếu sẽ được sắp xếp ở tầng 2. Bếp
cũng sẽ trang trí thêm một vài góc “sống ảo” lung linh gần khu vực bàn ăn, để khách hàng
có thể chụp ảnh, check in khi thưởng thức đồ ăn. Đặc biệt, trong cửa hàng sẽ có một bảng
treo giấy note - là những phản hồi của khách hàng sau khi thưởng thức đồ ăn của Mộc, để
Mộc có thể tiếp thu và nâng cao chất lượng sản phẩm và phục vụ tốt hơn cũng như lưu giữ
kỉ niệm của khách hàng mỗi khi đến đây. Không những thế, để đem đến cho khách hàng
sự thư giãn tốt nhất, cửa hàng sẽ sử dụng tinh dầu thơm thiên nhiên cũng như mở những
bản nhạc nhẹ nhàng, thư giãn, tạo bầu không khí thoải mái mà đầm ấm trong suốt quá trình dùng bữa.
2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng
- Kiểm tra, xác định kỹ nguồn hàng nhập vào, đến thực tế tận nơi cung cấp để biết rõ
hơn về nguồn gốc, xuất xứ.
- Thực hiện công tác vệ sinh an toàn thực phẩm cho nguồn hàng đã nhập và kiểm tra kỹ thành phần
- Công tác chuẩn bị, chế biến thực hiện gọn gàng, sạch sẽ, đạt tiêu chuẩn
- Kiểm tra thực phẩm sau chế biến , ghi rõ thời lượng và bảo quản; cất giữ sạch sẽ ,
đảm bảo trước khi giao lại cho khách hàng
- Sử dụng bao bì và dụng cụ thân thiện, bảo vệ môi trường
2.4 Phòng cháy chữa cháy
Đối với nhà hàng ăn thì việc phòng cháy chữa cháy cũng là vấn đề đáng quan tâm. Vì
nấu ăn nhiều có thể gây ra cháy nổ nếu không cận thận. Như vậy cần hướng dẫn nhân viên
nhất là đối với nhân viên nhà bếp phải thực hiện đúng và đảm bảo sự an toàn trong nấu
nướng để không gây ảnh hưởng gì cho việc kinh doanh và nhất là đối với sự an toàn của khách hàng. 3. Kế hoạch nhân sự
3.1 Trang phục nhân viên, quy trình, thái độ phục vụ
Trang phục:
tất cả nhân viên sẽ đeo tạp đề màu xanh lá đậm in logo của quán, quần
đen dài, đi giày (đảm bảo vệ sinh trong quá trình phục vụ + tăng sự nhận diện thương hiệu). Quy trình phục vụ:
+ Khách hàng online: làm theo đơn được đặt trên app, chú ý note của khách hàng,
nếu trong trường hợp quán hết món, hay muốn thay đổi gì với yêu cầu của khách đều phải
gọi điện hỏi ý kiến khách, tránh tự ý thay đổi => dẫn tới mất khách.
+ Khách hàng dùng tại quán: order tại bàn thu ngân, lấy số và được nhân viên phục vụ đồ ăn tại bàn.
Lưu ý: khách tới trước được phục vụ trước, tránh bị đông quá quên khách, quên đồ
làm mất thời gian và ảnh hưởng trải nghiệm của khách với quán.
Thái độ nhân viên: Để làm hài lòng khách hàng, thái độ phục vụ cũng là yếu tố cho
sự thành công của quán. Nhân viên phải luôn đặt khách hàng là trung tâm và phải tạo ra ấn
tượng dễ chịu, có thể làm việc tốt dưới áp lực lớn cùng lúc phục vụ nhiều bàn mà vẫn giữ
được thái độ nhiệt tình, niềm nở, cách ứng xử tận tình và chu đáo. Phải luôn tạo cho khách
hàng một ấn tượng tốt nhất khi ghé thăm cửa hàng.
Đặc biệt là tuyệt đối không được nhầm, thiếu, quên món mà khách đã gọi. Tốc độ
phục vụ phải nhanh chóng, kịp thời, không nên để khách hàng mất quá nhiều thời gian chờ
đợi. Để đáp ứng tốt nhất vấn đề này thì nhà hàng nên sử dụng các phần mềm quản lý để
nâng cao hiệu suất công việc của nhân viên.
3.2 Số lượng nhân sự các vị trí
- Quản lý chung: 1 người
- Marketing và bán hàng: 3 người
- Sản xuất và làm ra sản phẩm: 4 người
- Mua hàng và theo dõi hàng tồn: 2 người
- Kế toán, ghi chép sổ sách …: 1 người
- Đảm bảo an ninh: 1 người
3.3 Định hình việc quản lý nhân sự
Để cửa hàng có thể phát triển tốt nhất, việc quản lý nhân sự là vô cùng quan trọng và
cần thiết. Bởi vậy, cần có chế độ đãi ngộ phù hợp đối với mỗi người:
- Tuyển dụng: khoảng thời gian mới thành lập càng phải chọn những người thực sự
tin tưởng và kỹ năng, nhìn nhận và đánh giá chính xác nhất các ứng viên để tạo được dấu
ấn tốt trong lòng khách hàng
- Đào tạo: bổ sung những thiếu hụt cho nhân viên để công việc nhân viên đạt hiệu
quả tốt nhất đồng thời tổ chức các buổi workshop rèn luyện kỹ năng giao tiếp, phục vụ khách hàng của nhân viên
- Đãi ngộ: chi trả mức lương hợp lý cho từng vị trí, chính sách đãi ngộ cho nhân viên
làm lâu dài và nhân viên làm việc tốt, tiến bộ.
- Đánh giá: luôn quan tâm, xem xét quá trình hoạt động của các nhân viên để khen
ngợi hoặc phê bình chính xác, hợp lý và kịp thời.
3.4 Phúc lợi nhân viên
3.5 Cơ sở xây dựng bảng lương
Nghị định số 157/2018/NĐ – CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao
động làm việc theo hợp đồng lao động. Có hiệu lực ngày 1/1/2019.
Nghị định số 05/2015/NĐ - CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội
dung của bộ luật lao động. Còn hiệu lực.
Mức lương phổ thông trên thị trường lao động hiện tại và mức lương của các nhân
viên có nhiệm vụ tương tự tại một số nhà hàng trên địa bàn Hà Nội.
VIII. Risks and contingency plans (Rủi ro và kế hoạch dự phòng)