Ergonomics trong thiết kế nội thất - Công nghiệp và kiến trúc | Đại học Lâm Nghiệp
Ergonomics trong thiết kế nội thất - Công nghiệp và kiến trúc | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
MÔN HỌC: ERGONOMICS TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT 1. Tên môn học
Tên tiếng Việt: Ergonomics trong thiết kế nội thất
Tên tiếng Anh: Ergonomics for interior design
2. Số tín chỉ: 02
3. Phân bố giờ thời gian - Lý thuyết: 20 tiết
- Bài tập, thảo luận: 20 tiết
4. Mục đích và yêu cầu môn học:
Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên hiểu biết cơ bản về đặc tính của con người như đặc tính
tâm sinh lý, nhân trắc học, sự vận động của người; mối quan hệ tượng hỗ Người với
môi trường sống bao gồm: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, kích thước và sự
vận động cơ thể người với môi trường. Trên cơ sở khoa học đó giúp sinh viên biết vận
dụng kiến thức Ergonomics trong thiết kế sản phẩm mộc và không gian nội thất. Yêu cầu:
Lựa chọn và vận dụng kích thước nhân trắc phù hợp để thiết kế sản phẩm và
không gian nội thất. Kết quả của thiết kế phải đáp ứng được các yêu cu về nhân trắc
học, nhu cu và thuận tiện, thoải mái cho người sử dụng.
5. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Cung cấp nhng kiến thức cơ bản về môn khoa học Ergonomics (công thái học),
là một trong nhng lnh vực kiến thức quan trọng nhất m một người thiết kế cn nắm
vng. Lấy con người làm trung tâm thiết kế, phải quan sát đối tượng khách hng trước
khi thiết kế, nắm vng các tiêu chuẩn, kích thước trước khi thiết kế để đảm bảo cho
người dùng thuận tiện, thoải mái giảm thiểu tai nạn lao động, đạt được hiệu quả về
công năng, năng suất, ….
6. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Giới thiệu chung về Ergonomics
1.1 Khái niệm về ergonomics, lịch sử phát triển
1.2 Mục đích nghiên cứu của ergonomics
1.2 Nhng nội dung nghiên cứu ergonomics trong thiết kế đồ mộc và nội thất
Chương 2: Đặc tính cơ bản ủ c a người 1
2.1 Đặc tính về sinh lý học của người
2.1.1. Hệ thống truyền tin tức 2.1.1.1 Hệ thn kinh
2.1.1.2 Hệ thống thị giác
2.1.1.3 Hệ thống thính giác
2.1.1.4 Vị giác và khứu giác 2.1.1.5 Cảm giác da
2.1.2. Hệ hô hấp, hệ tun hoàn 2.1.2.1 Hệ hô hấp 2.1.2.2 Hệ tun hoàn
2.2 Đặc tính về tâm lý học 2.2.1 Cảm giác 2.2.2 Tri giác
2.2.3 Tư duy v tưởng tượng
2.3 Đặc tính về nhân trắc học 2.3.1. Số đo nhân trắc
2.3.2 Giới thiệu số đo nhân trắc cơ bản
2.3.3 Ý ngha của một số kích thước nhân trắc cơ bản trong thiết kế
2.4 Đặc tính về sự vận động của người
2.4.1 Cấu tạo hệ vận động
2.4.2 Hệ vận động với lực học của cơ thể
2.4.3 Hệ vận động với góc quay của cơ thể
Chương 3: Mối quan hệ tương hỗ giữa người và môi trường
3.1 Môi trường và không gian nội thất tác động đến tri giác tâm lý của người
3.2 Màu sắc tác động đến tâm lý người
3.3 Hình khối tác động đến tâm lý người
3.4 Chất liệu tác động tới tâm lý của người
3.5 Một số tập tính hành vi của người trong môi trường sống
3.6 Hành vi và cự ly giao tiếp gia Người - Người trong môi tr ờ ư ng
3.7 Nhân trắc học với thiết kế không gian nội thất v đồ mộc
3.7.1 Nguyên tắc ứng dụng số đo nhân trắc trong thiết kế
3.7.2 Ứng dụng số đo nhân trắc trong thiết kế đồ mộc và không gian nội thất
Chương4: Ergonomics trong thiết kế một số không gian nội thất và đồ mộc
4.1 Ergonomics trong thiết kế sản phẩm mộc
4.2 Ergonomics trong thiết kế nội thất nhà ở 2
4.3 Ergonomics trong thiết kế môi trường thương nghiệp
4.4 Ergonomics trong thiết kế cửa hng ăn uống THẢO LUẬN
Nội dung 1: Vai trò, vận dụng kiến thức Ergonomics trong thiết kế SP mộc
Nội dung 2: Vai trò, vận dụng kiến thức Ergonomics trong thiết kế nội thất
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Hu Nhân (2004), Giáo trình nhân trắc học
ergonomic, Nhà xuất bản ĐHQG H Nội
2. Lý Văn Lâm (2001), Ergonomics trong thiết kế nội thất kiến trúc v đồ mộc,
Nhà xuất bản Lâm nghiệp Trung Quốc
Tài liệu tham khảo:
1. Wolfgang Nutsch, (2014), Các quy tắc cơ bản về thiết kế đồ gỗ & nội thất, NXB Hải Phòn , g Hải Phòng
2. Julius Panero and Martin Zelnik (1979), Human dimension & Interior space: A
source book of design reference standards. The whitney library of design, New York
3. R. S. Bridger (2018). Introduction to Human factors and Ergonomics: fourth
edition. Taylor & Francis Group: CRC Press
4. R. S. Bridger (2003). Introduction to Ergonomics. Taylor & Francis Group: CRC Press
5. Scott Openshaw, Allsteel and Erin Taylor, Allsteel (2006). Ergonomics and
Design - A Reference Guide. Allsteel Inc. 3