Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 14

Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp bài tập và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9

Gii bài tp SGK Lch s 9 bài 14: Vit Nam sau Chiến tranh thế gii th nht
Tr lời câu hỏi Lch S 9 Bài 14 trang 57: Ti sao thc dân Pháp đẩy mnh
khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế gii th nht
Tr li:
- ớc Pháp bị chiến tranh tàn phá nng n, kinh tế kit qu.
- Để bù lại nhng thit hi do chiến tranh, Pháp đy mạnh khai thác thuộc đa
Đông Dương, trong đó có Việt Nam.
Tr li câu hỏi Lch S 9 Bài 14 trang 57: Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK,
trang 56) đ trình bày chương trình khai thác Vit Nam ln th hai ca thc dân
Pháp tập trung vào nhng ngun li nào?
Tr li:
Chương trình khai thác thuộc đa Vit Nam ln th hai ca thực dân Pháp tập
trung ch yếu vào:
- Nông nghiệp: Ch yếu là đồn điền cao su.
- Khai m: Ch yếu là mỏ than. Ngoài ra, Pháp còn khai thác thiếc, chì, kẽm...
- M thêm một s cơ sở công nghiệp như các nhà máy rưu Hà Nội, nhà máy
si Hải Phòng, Bến Thủy (Vinh), nhà máy xay xát go Sài Gòn - Ch Ln.
Tr lời câu hỏi Lch S 9 Bài 14 trang 57: Sau Chiến tranh thế gii th nht,
thực dân Pháp đã thi hành Vit Nam nhng th đoạn chính trị, văn hóa, giáo
dc nào?
Tr li:
- V chính trị:
+ Thc hiện các chính sách "chia để tr": Chia nước ta làm ba kì vi ba chế độ
chính tr khác nhau.
+ Chia r giữa các dân tộc đa s và thiểu s, chia r tôn giáo.
+ Trit đ li dng b máy cường hào, địa ch nông thôn đ cng c uy quyn
và bảo v s thng tr ca chúng.
- V văn hóa:
+ Thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dch, khuyến khích các hot động mê
tín d đoan, các tệ nn xã hội,…
- V giáo dục:
+ Hn chế m trưng hc.
+ Xut bản các sách báo để tuyên truyền cho chínhch “khai hóa” của thc dân
và gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác vi thực dân cướp nước và vua quan bù
nhìn bán nước.
Tr lời câu hỏi Lch S 9 Bài 14 trang 57: Mục đích của các thủ đoạn đó
gì?
Tr li:
- Ngăn cản nước ta thng nht, phc v cho vic cai tr, đy mnh khai thác, bóc
lt và cng c b máy chính trị ca thực dân Pháp ở thuc đa.
- Gây tâm lí t ti, làm suy thoái giống nòi Việt Nam.
- Thc hiện chính sách ngu dân để d b cai tr.
Giải bài tập Lch S 9 bài 1 trang 58: hội Vit Nam sau Chiến tranh thế
gii th nhất đã phân hóa như thế nào?
Tr li:
Sau Chiến tranh thế gii th hai, xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc:
- Giai cấp địa ch phong kiến:
+ Đại đa ch làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân.
+ Trung và tiểu địa ch có tinh thần yêu nước yêu nước.
- Tng lớp tư sản:
+ Tư sản mi bn.
+ Tư sản dân tộc.
- Tng lp tiểu tư sản: Tăng nhanh về s ng.
- Giai cấp nông dân: Chiếm trên 90% dân s.
- Giai cấp công nhân: Ra đi trưc chiến tranh, phát triển nhanh v s ng và
cht lưng.
Bài 2 trang 58 Lch S 9: Em hãy cho biết thái độ chính trị kh năng cách
mạng các giai cấp trong xã hội Vit Nam sau chiến tranh.
Tr li:
- Giai cấp địa ch phong kiến:
+ Đại địa ch: Cu kết cht ch vi thực dân Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân,
chng lại cách mạng.
+ Trung và tiểu địa ch: Có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu
nước khi có điu kin.
- Giai cấp tư sản:
+ Tư sản mi bản có quyền li gn vi đế quc, nên cấu kết cht ch v chính tr
với chúng.
+ sản dân tộc: Ít nhiều tinh thần dân tộc, dân ch chống đế quc, phong
kiến, nhưng lập trường không kiên định, d dàng thỏa hip.
- Tng lp tiểu sản: Có tinh thần hăng hái cách mạng một lực ng
quan trọng trong cách mạng dân tc, dân ch c ta.
- Giai cp nông dân: B áp bức, lóc lt nng n nên có tinh thần chống đế quc
và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đo của cách mạng.
- Giai cp công nhân: Là giai cấp yêu nước, là lc lưng chính của cách mng
h là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
| 1/3

Preview text:

Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 14 trang 57: Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh
khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Trả lời:
- Nước Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.
- Để bù lại những thiệt hại do chiến tranh, Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở
Đông Dương, trong đó có Việt Nam.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 14 trang 57: Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK,
trang 56) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân
Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào? Trả lời:
Chương trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung chủ yếu vào:
- Nông nghiệp: Chủ yếu là đồn điền cao su.
- Khai mỏ: Chủ yếu là mỏ than. Ngoài ra, Pháp còn khai thác thiếc, chì, kẽm...
- Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy rượu ở Hà Nội, nhà máy
sợi Hải Phòng, Bến Thủy (Vinh), nhà máy xay xát gạo ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 14 trang 57: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất,
thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào? Trả lời: - Về chính trị:
+ Thực hiện các chính sách "chia để trị": Chia nước ta làm ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau.
+ Chia rẽ giữa các dân tộc đa số và thiểu số, chia rẽ tôn giáo.
+ Triệt để lợi dụng bộ máy cường hào, địa chủ ở nông thôn để củng cố uy quyền
và bảo vệ sự thống trị của chúng. - Về văn hóa:
+ Thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê
tín dị đoan, các tệ nạn xã hội,… - Về giáo dục:
+ Hạn chế mở trường học.
+ Xuất bản các sách báo để tuyên truyền cho chính sách “khai hóa” của thực dân
và gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với thực dân cướp nước và vua quan bù nhìn bán nước.
Trả lời câu hỏi Lịch Sử 9 Bài 14 trang 57: Mục đích của các thủ đoạn đó là gì? Trả lời:
- Ngăn cản nước ta thống nhất, phục vụ cho việc cai trị, đẩy mạnh khai thác, bóc
lột và củng cố bộ máy chính trị của thực dân Pháp ở thuộc địa.
- Gây tâm lí tự ti, làm suy thoái giống nòi Việt Nam.
- Thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.
Giải bài tập Lịch Sử 9 bài 1 trang 58: Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào? Trả lời:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc:
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Đại địa chủ làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân.
+ Trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước yêu nước. - Tầng lớp tư sản: + Tư sản mại bản. + Tư sản dân tộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Tăng nhanh về số lượng.
- Giai cấp nông dân: Chiếm trên 90% dân số.
- Giai cấp công nhân: Ra đời trước chiến tranh, phát triển nhanh về số lượng và chất lượng.
Bài 2 trang 58 Lịch Sử 9: Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách
mạng các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh. Trả lời:
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Đại địa chủ: Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân, chống lại cách mạng.
+ Trung và tiểu địa chủ: Có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu
nước khi có điều kiện. - Giai cấp tư sản:
+ Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.
+ Tư sản dân tộc: Ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong
kiến, nhưng lập trường không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng
quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.
- Giai cấp nông dân: Bị áp bức, lóc lột nặng nề nên có tinh thần chống đế quốc
và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
- Giai cấp công nhân: Là giai cấp yêu nước, là lực lượng chính của cách mạng và
họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.