Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12: Liên kết gen và hoán vị gen được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa về các cơ quan phân tích thị giác nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Gii bài tp SGK SINH LP 12 trang 49: Liên kết gen và
hoán v gen
Bài 1: Làm thế nào th phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc
lp?
S dng phép lai phân tích ta th xác định 2 gen nào đó phân li đc lp
nhau hay liên kết vi nhau.
Nếu kết qu lai phân tích cho t l phân li kiu hình 1: 1: 1: 1 thì hai gen quy
định 2 tính trng nm trên 2 NST khác nhau còn nếu t l phân li kiu hình là 1:
1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn vi nhau.
Nếu kết qu lai phân tích cho ra 4 kiu hình vi t l không bằng nhau trong đó
loi kiu hình chiếm đa s (trên 50%) thì 2 gen cùng nm trên 1 NST đã
hoán v gen xy ra.
Bài 2: th dùng những phép lai nào để xác định khong cách gia 2 gen
trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?
Phép lai phân tích. Để xác định tn s hoán v gen, người ta li hay dùng phép
lai phân tích mà không dùng phép lai F, X F. trao đi chéo th ch xy ra
mt giới và như vậy dùng phép lai F X F th s không phát hin ra. Ngoài
ra, nếu trao đi chéo xy ra c hai gii vi tn s thp thì chúng ta cn
phi mt s ng th F-> phi rt ln thì mi th phát hiện ra được
nhng t hp gen mi xut hin do hoán v gen. Trong khi đó, nếu dùng phép
lai phân tích thì ta có th d dàng phát hin ra các t hp gen mi.
Bài 3: Rui gim 4 cp NST. Vy ta th phát hiện được tối đa bao
nhiêu nhóm gen liên kết?
Các gen quy định tính trng này nm trên cùng mt nhim sc th được di
truyn cùng nhau và to thành nhóm gen liên kết.
Rui gim 4 cp NST. Vy ta th phát hiện được tối đa 4 nhóm gen
liên kết.
Bài 4*: (trang 49 Sinh 12)
Làm thế o th chứng minh được 2 gen khong cách bng 50 cm li
cùng nm trên mt NST?
ng dn gii bài 4:
Ch th biết được hai gen nào đó tần s hoán v gen bng 50% thc s
nm trên cùng mt nhim sc th khi xét thêm mt gen th 3 nm gia hai gen
mà ta quan tâm.
Khi hai gen nm khá gn nhau trên mt nhim sc th thì ch mt s ít tế
bào bước vào gim phân có xy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán v gen. Vì vy, t
l % 18 giao t hoán v gen trên tng s giao t luôn nh hơn 50%. Thực tế
cho thy các gen nm càng xa nhau trên nhim sc th thì xác suất để xy ra
trao đổi chéo gia chúng càng ln và ngược li. Đối vi các nhim sc th ln,
nhng gen nm hai đầu ca nhim sc th thì hoán v gen xy ra hu hết
các tế bào khi bước vào gim phân khi đó tần s hoán v gen th bng
50%.
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập SGK SINH LỚP 12 trang 49: Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 1: Làm thế nào có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
Sử dụng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập
nhau hay liên kết với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1: 1: 1: 1 thì hai gen quy
định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:
1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó
loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Bài 2: Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen
trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?
Phép lai phân tích. Để xác định tần số hoán vị gen, người ta lại hay dùng phép
lai phân tích mà không dùng phép lai F, X F. Vì trao đổi chéo có thể chỉ xảy ra
ở một giới và như vậy dùng phép lai F X F có thể sẽ không phát hiện ra. Ngoài
ra, nếu trao đổi chéo xảy ra ở cả hai giới và với tần số thấp thì chúng ta cần
phải có một số lượng cá thể F-> phải rất lớn thì mới có thể phát hiện ra được
những tổ hợp gen mới xuất hiện do hoán vị gen. Trong khi đó, nếu dùng phép
lai phân tích thì ta có thể dễ dàng phát hiện ra các tổ hợp gen mới.
Bài 3: Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?
Các gen quy định tính trạng này nằm trên cùng một nhiễm sắc thể được di
truyền cùng nhau và tạo thành nhóm gen liên kết.
Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là 4 nhóm gen liên kết.
Bài 4*: (trang 49 Sinh 12)
Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cm lại cùng nằm trên một NST? Hướng dẫn giải bài 4:
Chỉ có thể biết được hai gen nào đó có tần số hoán vị gen bằng 50% thực sự
nằm trên cùng một nhiễm sắc thể khi xét thêm một gen thứ 3 nằm giữa hai gen mà ta quan tâm.
Khi hai gen nằm khá gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì chỉ có một số ít tế
bào bước vào giảm phân có xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Vì vậy, tỉ
lệ % 18 giao tử có hoán vị gen trên tổng số giao tử luôn nhỏ hơn 50%. Thực tế
cho thấy các gen nằm càng xa nhau trên nhiễm sắc thể thì xác suất để xảy ra
trao đổi chéo giữa chúng càng lớn và ngược lại. Đối với các nhiễm sắc thể lớn,
những gen nằm ở hai đầu của nhiễm sắc thể thì hoán vị gen xảy ra ở hầu hết
các tế bào khi bước vào giảm phân và khi đó tần số hoán vị gen có thể bằng 50%.