Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12: Ôn tập cơ chế di truyền và biến dị

Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12: Ôn tập cơ chế di truyền và biến dị được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa về các cơ quan phân tích thị giác nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Môn:

Sinh học 12 292 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12: Ôn tập cơ chế di truyền và biến dị

Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12: Ôn tập cơ chế di truyền và biến dị được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa về các cơ quan phân tích thị giác nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

68 34 lượt tải Tải xuống
Gii bài tp SGK SINH LP 12 trang 66: Ôn tập cơ chế di
truyn và biến d.
Bài 1: ới đây mt phn trình t nuclêôtit ca mt mạch trong gen 3’…..
TATGGGXATGTAATGGGX……5
a) Hãy xác định trình t nuclêôtit ca:
Mch ADN b sung trong gen vi mch nói trên.
mARN được phiên mã t mch khuôn trên.
b) Có bao nhiêu côđon trong mARN?
c) Lit kê các b ba đối mã vi mỗi các côđon đó.
Tr li:
Mch khuôn (mạch nghĩa) của gen: 3’… TATGGGXATGTAATGGGX
5′
a) Mch b sung: 5’… ATAXXXGTAXATTAXXXG … 3’
mARN: 5’… AUAXXXGUAXAUUAXXXG …3’
b) Có 18/3 = 6 côđon trên mARN.
c) Các b ba đối của tARN đối vi mỗi côđon: UAU, GGCi, XAU, GUA,
AUG, GGX.
Bài 2: Tham kho bng mã di truyn và tr li các câu hi sau:
a) Các côđon nào trong mARN mã hoá glixin?
b) bao nhiêu côđon hoá lizin? Đối vi mỗi côđon hãy viết b ba đối
b sung.
c) Khi côđon AAG trên mARN được dịch thì axit amin nào được b sung
vào chui pôlipeptit?
HD:
a) Đoạn chui pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg
b) mARN: 5′ AGG GGU uux uux GUX GAU AGG 3
ADN sợi khuôn: 3’… TXX XXA AAG AAC XAG XT A TXX …5’
c) Si b sung: 5’… AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG… 3’
Bài 3: Một đoạn chui pôlipeptit Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được
hoá bi đoạn ADN sau:
G GXT AGXT GXTTXTTT GGGGA-
X XGATXGAXGAAGAAAXXXXT-
Mch nào mch khuôn gốc? Đánh dấu mi mch bằng hướng đúng ca
nó (5’ → 3’ hay 3’ → 5’).
Đáp án:
Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg
mARN: 5’AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’
ADN: Mch mã gốc: 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’
Mch b sung: 5’AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’
Bài 4: Một đoạn pôlipeptit gồm các axit amin sau: ……. Val-Trp-Lys-Pro…
Biết rằng các axit amin đưc mã hóa bi các b ba sau :
Val : GUU ; Trp : UGG ; Lys : AAG ; Pro : XXA
a) Bao nhiêu côđon cần cho việc đặt các axit amin này vào hoá cho chui
đoạn pôlipeptit được tng hợp đó?
b) Viết trình t các nuclêôtit tương ứng trên mARN.
Đáp án:Từ bng mã di truyn
a) Các côđon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hoá glixin.
b) Có hai côđon mã hoá lizin
- Các côđon trên mARN: AAA, AAG;
- Các cụm đối mã trên tARN:UUU, UUX
c) Côđon AAG trên mARN được dịch thì lizin được b sung vào chui
pôlipeptit.
Bài 5 trang 65 SGK Sinh 12: Một đon mARN trình t các nuclêôtit như
sau: … XAUAAGAAUXUUGX….
a) Viết trình t nuclêôtit ca ADN đã tạo ra đoạn mARN này.
b) Viết 4 axit amin th được dch mã t điểm khởi đầu của đoạn mARN
trên.
c) Cho rằng đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong ADN ban đầu làm cho
nuclêôtit th 3 U của mARN được thay bằng G: 5’….. XAG*
AAGAAỨXUUGX..T.. .3′
Hãy viết trình t axit amin ca chuỗi pôlipeptit được tng hp t đoạn gen b
biến đổi trên.
d) Cho rng vic b sung thêm 1 nuclêôtit xảy ra trong ADN ban đu làm cho
G được b sung thêm vào gia nuclêôtit th 3 th 4 ca mARN
này:…..XAUG*AAGAAUXUUGX….
Hãy viết trình t axit amin ca chuỗi pôlipeptit được tng hp t đoạn gen b
biến đổi trên.
e) Trên sở nhng thông tin (c) và (d), loại đột biến nào trong ADN có nh
hưởng ln hơn lên prôtêin được dch mã (thay thế nuclêôtit hay thêm nuclêôtit)?
Gii thích.
ng dn bài 5:
a) mARN: 5’..XAU AAG AAU XUU GX ..3′
Mạch ADN khuôn: 3′.. GTA TTX TTA GAA XG ..5′
b) His Liz Asn Lix
c) 5′.. XAG’ AAG AAƯ xuu GX ..3’
Glu Liz Asn Liz
d) 5’… XAU G’AA GAA uxu UGX… 3’
His Glu Glu Ser Lys
e) Trên s nhng thông tin (c) (d), loại đột biến thêm 1 nuclêôtit trong
ADN có ảnh hưởng lớn hơn lên prôtêin do dch mã, vì (c) là đt biến thay thế
U bằng G’ cỏđon thứ nht XAU —> XAG’, nên chu ảnh hưởng ti 1 axit
amin mà nó hoá (nghĩa côđon mã hoá His thành côđon mã hoá Glu), còn
(d) đột biến thêm 1 nuclêôtit vào đầu côđon thứ hai, nên t v trí này,
khung đc dch đi 1 nuclêôtit nên ảnh hưởng (làm thay đi) tt c các đon từ
v trí thêm và tt c các axit amin t đó cũng thay đổi.
Bài 6: S ợng NST lưỡng bi ca một loài 2n = 10. Đt biến th to ra ti
đa bao nhiêu loại th ba loài này?
Gii bài 6:
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
S ng NST th 1 là 2n 1 → (2 X 5) – 1 = 9.
S ng NST th 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
S lượng NST th 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
S ng NST th 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
S ng NST th không là 2n 2 → (2 X 5) 2 = 8.
Đột biến có th to ra tối đa 12 loại th ba loài này.
Bài 7: Gi s rng cây độc dược thuc loi th ba nhim v NST s 2 (s
bt cp ca các NST s 2 trong quá trình gim phân xy ra theo kiu hai NST
s 2 bắt đôi với nhau NST s 2 còn lại đứng mt mình). Gi s s phi hp
và phân li gia các NST xy ra hoàn toàn ngu nhiên.
bao nhiêu loi cây con có th được sinh ra và mi loi chiếm t l bao nhiêu
khi cây ba nhiễm trên được th phn bng phn của cây lưỡng bội bình thường.
Giải:Cây độc dược th ba đối vi NST C, tc trong b NST lưỡng bi ca
cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta đồ
lai:
P: CCC X CC
G
p
: (1/2 CC, 1/2C) ; C
F
1
: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loi cây con, mi loi chiếm 50%, tc là 50% s cây con là th 3
(CCC) và 50% s cây con là lưỡng bội bình thường (CC).
Bài 8: B ng bi NST ca mt loài sinh vt 2n = 24.
a) Có bao nhiêu NST được d đoán ở th đơn bội, th tam bi và th t bi?
b) Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bi l, dạng nào là đa bi chn?
c) Nếu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.
Theo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) S ợng NST được d đoán :
Th đơn bội n = 1 X 12 = 12.
Th tam bi 3n = 3 X 12 = 36.
Th t bi 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa b l, t bội là đa bội chn.
c) chế hình thành
Th tam bội được hình thành do s kết hp các giao t 2n vi giao t n bình
thưng trong th tinh (2n + 1n → 3n).
Th t bi có th hình thành nh:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên ca hp t 2n, các NST đã tự
nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành th t bi 4n.
+ Gim phân th tinh: Trong quá trình phát sinh giao t, s không phân li
ca tt c các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao t 2n.
Th tinh: 2n + 2n → 4n.
Bài 9: Nhng phân tích di truyn tế bào hc cho biết rng, 2 loài chui khác
nhau: chui rừng lưỡng bi chui nhà trng tam bi. nhng loài này, gen
A xác định thân cao, tri hoàn toàn so với alen a xác định thân thp. Khi gây
đột biến nhân tạo, người ta thu được mt s dng t bi và các dng này ch to
các giao t ng bi có kh năng sống.
a) Xác đnh kết qu phân li v kiu gen và kiu hình các phép lai sau:
m Aaaa X b Aaaa
m AAaa X b AAaa
b) Hãy cho biết mt s đặc điểm quan trng khác nhau chui rng chui
nhà.
c) Th gii thích ngun gc và quá trình xut hin chui nhà.
Đáp án :
a) P: V Aaaa X * Aaaa
Gp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)
T l phân li kiu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa
T l phân li kiu hình: 3 cao : 1 thp
(+) P: AAaa X AAaa
Gp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)
T l phân li kiu gen F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. T l
phân li kiu hình: 35 cao: 1 thp.
b) Mt s đặc điểm khác nhau ca chui rng và chui nhà
Đặc điểm
Chui rng
Chui nhà
ng ADN
Bình thường
Cao
Tng hp cht hữu cơ
Bình thường
Mnh
Tế bào
Bình thường
To
Cơ quan sinh dưỡng
Bình thường
To
Phát trin
Bình thường
Kho
Kh năng sinh giao t
Bình thường -> có ht
Không kh năng sinh
giao t bình thường nên
không ht
| 1/7

Preview text:

Giải bài tập SGK SINH LỚP 12 trang 66: Ôn tập cơ chế di
truyền và biến dị.
Bài 1: Dưới đây là một phần trình tự nuclêôtit của một mạch trong gen 3’….. TATGGGXATGTAATGGGX……5′
a) Hãy xác định trình tự nuclêôtit của:
– Mạch ADN bổ sung trong gen với mạch nói trên.
– mARN được phiên mã từ mạch khuôn trên.
b) Có bao nhiêu côđon trong mARN?
c) Liệt kê các bộ ba đối mã với mỗi các côđon đó. Trả lời:
Mạch khuôn (mạch có nghĩa) của gen: 3’… TATGGGXATGTAATGGGX … 5′
a) Mạch bổ sung: 5’… ATAXXXGTAXATTAXXXG … 3’
mARN: 5’… AUAXXXGUAXAUUAXXXG …3’
b) Có 18/3 = 6 côđon trên mARN.
c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi côđon: UAU, GGCi, XAU, GUA, AUG, GGX.
Bài 2: Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau:
a) Các côđon nào trong mARN mã hoá glixin?
b) Có bao nhiêu côđon mã hoá lizin? Đối với mỗi côđon hãy viết bộ ba đối mã bổ sung.
c) Khi côđon AAG trên mARN được dịch mã thì axit amin nào được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit? HD:
a) Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg
b) mARN: 5′ AGG GGU uux uux GUX GAU AGG 3′
ADN sợi khuôn: 3’… TXX XXA AAG AAC XAG XT A TXX …5’
c) Sợi bổ sung: 5’… AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG… 3’
Bài 3: Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau:
– G GXT AGXT GXTTXTTT GGGGA- – X XGATXGAXGAAGAAAXXXXT-
Mạch nào là mạch khuôn mã gốc? Đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của
nó (5’ → 3’ hay 3’ → 5’). Đáp án: Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg
mARN: 5’AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’
ADN: Mạch mã gốc: 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’
Mạch bổ sung: 5’AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’
Bài 4: Một đoạn pôlipeptit gồm các axit amin sau: ……. Val-Trp-Lys-Pro…
Biết rằng các axit amin được mã hóa bởi các bộ ba sau :
Val : GUU ; Trp : UGG ; Lys : AAG ; Pro : XXA
a) Bao nhiêu côđon cần cho việc đặt các axit amin này vào mã hoá cho chuỗi
đoạn pôlipeptit được tổng hợp đó?
b) Viết trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mARN.
Đáp án:Từ bảng mã di truyền
a) Các côđon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hoá glixin.
b) Có hai côđon mã hoá lizin
- Các côđon trên mARN: AAA, AAG;
- Các cụm đối mã trên tARN:UUU, UUX
c) Côđon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit.
Bài 5 trang 65 SGK Sinh 12: Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: … XAUAAGAAUXUUGX….
a) Viết trình tự nuclêôtit của ADN đã tạo ra đoạn mARN này.
b) Viết 4 axit amin có thể được dịch mã từ điểm khởi đầu của đoạn mARN trên.
c) Cho rằng đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong ADN ban đầu làm cho
nuclêôtit thứ 3 là U của mARN được thay bằng G: 5’….. XAG* AAGAAỨXUUGX..T.. .3′
Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên.
d) Cho rằng việc bổ sung thêm 1 nuclêôtit xảy ra trong ADN ban đầu làm cho
G được bổ sung thêm vào giữa nuclêôtit thứ 3 và thứ 4 của mARN
này:…..XAUG*AAGAAUXUUGX….
Hãy viết trình tự axit amin của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị biến đổi trên.
e) Trên cơ sở những thông tin ở (c) và (d), loại đột biến nào trong ADN có ảnh
hưởng lớn hơn lên prôtêin được dịch mã (thay thế nuclêôtit hay thêm nuclêôtit)? Giải thích. Hướng dẫn bài 5:
a) mARN: 5’..XAU AAG AAU XUU GX ..3′
Mạch ADN khuôn: 3′.. GTA TTX TTA GAA XG ..5′ b) His Liz Asn Lix
c) 5′.. XAG’ AAG AAƯ xuu GX ..3’ Glu Liz Asn Liz
d) 5’… XAU G’AA GAA uxu UGX… 3’ His Glu Glu Ser Lys
e) Trên cơ sở những thông tin ở (c) và (d), loại đột biến thêm 1 nuclêôtit trong
ADN có ảnh hưởng lớn hơn lên prôtêin do dịch mã, vì ở (c) là đột biến thay thế
U bằng G’ ở cỏđon thứ nhất XAU —> XAG’, nên chịu ảnh hưởng tới 1 axit
amin mà nó mã hoá (nghĩa là côđon mã hoá His thành côđon mã hoá Glu), còn
ở (d) là đột biến thêm 1 nuclêôtit vào đầu côđon thứ hai, nên từ vị trí này,
khung đọc dịch đi 1 nuclêôtit nên ảnh hưởng (làm thay đổi) tất cả các côđon từ
vị trí thêm và tất cả các axit amin từ đó cũng thay đổi.
Bài 6: Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối
đa bao nhiêu loại thể ba ở loài này? Giải bài 6:
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) – 1 = 9.
Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
Số lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
Số lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) – 2 = 8.
Đột biến có thể tạo ra tối đa 12 loại thể ba ở loài này.
Bài 7: Giả sử rằng ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba nhiễm về NST số 2 (sự
bất cặp của các NST số 2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST
số 2 bắt đôi với nhau và NST số 2 còn lại đứng một mình). Giả sử sự phối hợp
và phân li giữa các NST xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu loại cây con có thể được sinh ra và mỗi loại chiếm tỉ lệ bao nhiêu
khi cây ba nhiễm trên được thụ phấn bằng phấn của cây lưỡng bội bình thường.
Giải:Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai: P: CCC X CC Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C F1: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3
(CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).
Bài 8: Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật 2n = 24.
a) Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?
b) Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?
c) Nếu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.
Theo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
– Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.
– Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.
–Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn. c) Cơ chế hình thành
– Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình
thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).
– Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự
nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li
của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n. Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Bài 9: Những phân tích di truyền tế bào học cho biết rằng, có 2 loài chuối khác
nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối nhà trồng tam bội. Ở những loài này, gen
A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. Khi gây
đột biến nhân tạo, người ta thu được một số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo
các giao tử lưỡng bội có khả năng sống.
a) Xác định kết quả phân li về kiểu gen và kiểu hình ở các phép lai sau: mẹ Aaaa X bố Aaaa mẹ AAaa X bố AAaa
b) Hãy cho biết một số đặc điểm quan trọng khác nhau ở chuối rừng và chuối nhà.
c) Thử giải thích nguồn gốc và quá trình xuất hiện chuối nhà. Đáp án : a) P: V Aaaa X * Aaaa
Gp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)
Tỉ lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa
Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp (+) P: AAaa X AAaa
Gp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)
Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Tỉ lệ
phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp.
b) Một số đặc điểm khác nhau của chuối rừng và chuối nhà Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà Lượng ADN Bình thường Cao Tổng hợp chất hữu cơ Bình thường Mạnh Tế bào Bình thường To Cơ quan sinh dưỡng Bình thường To Phát triển Bình thường Khoẻ Khả năng sinh giao từ
Bình thường -> có hạt Không có khả năng sinh
giao tử bình thường nên không hạt