-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải bài tập trang 26 SGK Sinh lớp 9: Nhiễm sắc thể
Giải bài tập trang 26 SGK Sinh lớp 9: Nhiễm sắc thể được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về nhiễm sắc thể môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Chương 2: Nhiễm sắc thể 26 tài liệu
Sinh Học 9 182 tài liệu
Giải bài tập trang 26 SGK Sinh lớp 9: Nhiễm sắc thể
Giải bài tập trang 26 SGK Sinh lớp 9: Nhiễm sắc thể được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về nhiễm sắc thể môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Chủ đề: Chương 2: Nhiễm sắc thể 26 tài liệu
Môn: Sinh Học 9 182 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Sinh Học 9
Preview text:
Giải bài tập trang 26 SGK Sinh lớp 9: Nhiễm sắc thể A. Tóm tắt lý thuyết:
Cấu trúc hiển vi của NST thường được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ở kì giữa hình 8.4
và 8.5). Ở kì này, NST gồm hai nhiễm sắc từ chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động
(eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong
thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào. NST di chuyển về các
cực của tế bào. Một sổ NST còn có eo thứ hai
Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) và prôtêin loại histôn.
Bằng thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được NST là cấu trúc mang gen trên đó,
mỗi gen nằm ở một vị trí xác định. Những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra
biến đổi ở các tính trạng di truyền.
NST mang gen có bản chất là ADN (thuộc một loại axit nuclêic) có vai trò quan trọng đối
với sự di truyền. Chính nhờ sự tự sao của ADN đã đưa đến sự tự nhân đôi của NST, thông
qua đó, các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 26 Sinh Học lớp 9: Bài 1: (trang 26 SGK Sinh 9)
Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.Phân biệt bộ NST lưỡng
bội và bộ NST đơn bội ?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
- Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ:
+ Người 2n = 46 => n =23
+ Đậu Hà lan 2n=14 => n=7 + Ngô 2n = 24 => n =12 + Ruồi giấm 2n=8=> n=4 ……….
- Phận biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội: Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bôi
Các NST tồn tai thành từng căp tương Không có cặp NST tương đồng ,các NST
đồng .2 NST trong cặp NST tương đồng tồn tại đơn lẻ từng chiếc
giống nhau về hình dáng, kích thước và
trình tự sắp xếp các gen trên NST.(trừ căp NSTgiới tính) Được hình thành: Được hình thành:
Nhờ quá trình tổ hợp giao tử của bố và mẹ + Một số loài chỉ có 1 nửa bộ NST (ong
để thành bộ NST hoàn chỉnh thợ)
+ Đươc hình thành trong quá trình nguyên + Có trong tinh trùng và trứng phân của tế bào
+ Có trong mọi tế bào của cơ thể do quá
trình giảm phân của tế bào (hoặc là quá trình tạo giao tử) Bài 2: (trang 26 SGK Sinh 9)
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau
ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ
vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di
chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai. Bài 3: (trang 26 SGK Sinh 9)
Nêu vai trò của NST đổi với sự di truyền các tính trạng.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
NST là cấu trúc mang gen và tự nhân đôi được, nhờ đó các tính trạng di truyền được sao
chép lại qua các thế hệ cơ thể.