Giải bài tập trang 80 SGK Sinh học lớp 10: Giảm phân

Giải bài tập trang 80 SGK Sinh học lớp 10: Giảm phân tóm tắt lại các kiến thức cơ bản, giúp các em nhanh chóng nắm bắt kiến thức về đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và ý nghĩa của quá trình giảm phân. Đồng thời, các bài tập trong sách giáo khoa được hướng dẫn giải chi tiết, hi vọng sẽ giúp các em học tốt môn Sinh học 10. Mời các em cùng tham khảo.

Gii bài 1, 2, 3, 4 trang 80 SGK Sinh 10: Gim phân
A. Tóm tt lý thuyết: Gim phân
Gim phân bao gm 2 ln phân chia liên tiếp nhưng chỉ có mt lần nhân đôi NST.
S phân li độc lp và t hp t do ca các cp NST trong quá trình gim phân kết hp
vi quá trình th tinh thường to ra rt nhiu biến d t hp. S đa dạng di truyn thế h
sau ca các loài sinh vt sinh sn hu nh (ch yếu do các biến d t hp) ngun
nguyên liu cho quá trình chn lc t nhiên, giúp các loài có kh năng thích nghi với điều
kin sng mi.
Các quá trình nguyên phân, gim phân th tinh góp phn duy trì b NST đặc trưng
cho loài.
B. Hưng dn gii bài tp SGK trang 80 Sinh hc lp 10: Gim phân
Bài 1: (trang 80 SGK Sinh 10)
Mô t tóm tt din biến các kì ca gim phân I.
Đáp án và hưng dn gii bài 1:
Gim phân I xy ra qua bốn kì là đầu I, kì gia I, kì sau I và cui I
* đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hp) vi nhau sau tiếp hp các NST
dn co xon li, thoi sc hình thành mt s sợi thoi đính với tâm động ca NST.
Trong quá trình bắt đôi tách rời nhau các NST ơng đồng th trao đổi đoạn cho
nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì gia I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyn v mt phẳng xích đạo,
xếp thành hai hàng. Thoi vô sc t các cc tế bào ch đính vào mt phía ca mi NST kép.
* Kì sau I:
Mi NST kép trong cp nhim sc th tương đồng di chuyn theo thoi I vô sc v các
cc ca tế bào.
* Kì cui I:
Sau khi đi về cc ca tế bào, các NST dn dn xon. Màng nhân nhân con dn dn
xut hin. Thoi sc tiêu biến. Sau đó quá trình phân chia cht tế bào to nên hai tế
bào con có s ng nhim sc th giảm đi một na.
Sau khi kết thúc gim phân I, các tế bào c vào giảm phân II không nhân đôi
NST.
Bài 2: (trang 80 SGK Sinh 10)
Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?
Đáp án và hưng dn gii bài 2:
Ý nghĩa bắt đôi của các NST tương đồng.
S tiếp hp cặp đôi của các NST kép tương đồng sut theo chiu dc và có th din ra
s trao đổi chéo gia các nhim sc t không ch em. S trao đổi nhng đoạn tương ng
trong cặp tương đồng đưa đến s hoán v của các gen ơng ứng. Do đó, tạo ra s tái t
hp của các gen không tương ứng. Đó sở để to ra các giao t khác nhau v t hp
NST, cung cp nguyên liu phong phú cho quá trình tiến hóa và chn ging.
Bài 3: (trang 80 SGK Sinh 10)
Nêu s khác bit gia nguyên nhân và gim phân.
Đáp án và hưng dn gii bài 3:
S khác bit gia nguyên phân và gim phân:
Nguyên phân
Xy ra tt c các dng tế bào.
Có mt ln phân bào.
Không có s tiếp hp và hoán v gen.
Các NST kì gia xếp thành 1 hàng ti mt phẳng xích đạo.
Kết qu: to 2 tế bào con có s ng NST ging ht tế bào m (2n).
Gim phân
Xy ra tế bào sinh dc chín.
Có hai ln phân bào.
Có s tiếp hp và hoán v gen.
Các NST xếp thành 2 hàng kì gia I, 1 hàng kì gia II.
Kết qu: qua hai ln phân bào liên tiếp to ra 4 tế bào con NST giảm đi một na
so vi tế bào m.
Bài 4: (trang 80 SGK Sinh 10)
Nêu ý nghĩa ca quá trình gim phân.
Đáp án và hưng dn gii bài 4:
S phân li độc lp t hp t do ca các cp nhim sc th trong quá trình gim
phân kết hp vi quá trình th tinh thường to ra rt nhiu biến d t hp. S đa dạng di
truyn thế h sau các loài sinh vt sinh sn hu tính (ch yếu là do các biến d t hp) là
ngun nguyên liu cho quá trình chn lc t nhiên giúp các loài kh năng thích nghi
vi điu kin sng mi.
Các quá trình nguyên phân, gim phân th tinh góp phn duy trì b nhim sc th
đặc trưng cho loài.
| 1/3

Preview text:


Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 80 SGK Sinh 10: Giảm phân
A. Tóm tắt lý thuyết: Giảm phân
Giảm phân bao gồm 2 lần phân chia liên tiếp nhưng chỉ có một lần nhân đôi NST.
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp
với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ
sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) là nguồn
nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp các loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 80 Sinh học lớp 10: Giảm phân
Bài 1: (trang 80 SGK Sinh 10)
Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Giảm phân I xảy ra qua bốn kì là đầu I, kì giữa I, kì sau I và cuối I
* Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST
dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST.
Trong quá trình bắt đôi và tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho
nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo,
xếp thành hai hàng. Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép. * Kì sau I:
Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi I vô sắc về các cực của tế bào. * Kì cuối I:
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần
xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế
bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
Bài 2: (trang 80 SGK Sinh 10)
Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Ý nghĩa bắt đôi của các NST tương đồng.
Sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng suốt theo chiều dọc và có thể diễn ra
sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em. Sự trao đổi những đoạn tương ứng
trong cặp tương đồng đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng. Do đó, tạo ra sự tái tổ
hợp của các gen không tương ứng. Đó là cơ sở để tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp
NST, cung cấp nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Bài 3: (trang 80 SGK Sinh 10)
Nêu sự khác biệt giữa nguyên nhân và giảm phân.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân: Nguyên phân
– Xảy ra ở tất cả các dạng tế bào.
– Có một lần phân bào.
– Không có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
– Các NST ở kì giữa xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.
– Kết quả: tạo 2 tế bào con có số lượng NST giống hệt tế bào mẹ (2n). Giảm phân
– Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. – Có hai lần phân bào.
– Có sự tiếp hợp và hoán vị gen.
– Các NST xếp thành 2 hàng ở kì giữa I, 1 hàng ở kì giữa II.
– Kết quả: qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Bài 4: (trang 80 SGK Sinh 10)
Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm
phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di
truyền ở thế hệ sau các loài sinh vật sinh sản hữu tính (chủ yếu là do các biến dị tổ hợp) là
nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên giúp các loài có khả năng thích nghi
với điều kiện sống mới.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài.