Giải Công nghệ 10 Bài 23: Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt CD

Giải Công nghệ 10 Bài 23: Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt CD được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 10 Bài 23: Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt CD

Giải Công nghệ 10 Bài 23: Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt CD được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

67 34 lượt tải Tải xuống
Gii Công ngh 10 Bài 23: Công ngh vi sinh trong bo v
môi trường và x lí cht thi trng trt CD
1. ng dng công ngh vi sinh trong bo v môi trường trng trt
Luyn tp trang 125 SGK Công ngh 10 CD
Em hãy đọc thông tin trên bao bì ca chế phm vi sinh vt trong Hình 23.2, cho biết
thành phn và công dng ca chúng.
Li gii
- Thành phn: Trichoderma bacillus.sp; nm đối kháng
- Công dng:
+ Tăng cường h vi nm có ích
+ Đối kháng nm hi, khng chế thi r
+ Cân bằng pH đấy, gii đc đt, giàu mùn
+ rơm rạ, phân chung, vô lc, cafe, tru
* Chế phm dng lng:
- Thành phn:
+ EM bao gm 80-120 vi sinh vt có ích
+ Dng dung dịch, mùi thơm chua ngọt (ni vàng trng hoc vàng)
+ Độ pH < 3,5
+ Dung tích 0,5kg
- Công dng:
+ Làm phân bón vi sinh
+ Phân gii cht hữu cơ
+ Kh trùng, giảm mùi hôi trong chăn nuôi
+ Tăng cường kh năng quang hợp cho cây
+ Hn chế và phòng nga dch bnh trên cây trng và vt nuôi
Vn dng trang 125 SGK Công ngh 10 CD
Em hãy sưu tm mt s chế phm vi sinh bo v môi trường trong trng trt và trình
bày tác dng ca sn phm đó.
Li gii
* Chế phm sinh hc EM1:
- Thúc đẩy quá trình phân gii cht hữu sự phát trin ca h sinh vt ích
trong đất. Hn chế hoạt động ca vi sinh vt gây hại. Qua đó góp phần ci tạo đất,
nâng cao độ phì nhiêu của đất mt cách bn vững, tăng nguồn dinh dưỡng d hp
th cho cây trng.
- S dng chế phẩm EM để phân hữu cơ, làm phân c, bánh du va hiu qu li
tiết kim chi phí và thi gian tối đa.
- EM làm gim mùi hôi thi, kh trùng, gim các chất độc hi rui mui trong
môi trưng, làm sạch môi trường.
- EM làm tăng cường kh năng quang hợp ca cây trồng.Thúc đẩy s ny mm phát
trin, ra hoa quả. Kích thích sinh trưng ca cây trng vật nuôi, làm tăng khả
năng đề kháng và tính chng chu. Góp phần tăng năng suất và cht lượng cây trng
và gia súc.
* Chế phm sinh hc Bima Trichoderma
- Chống đưc các loi nm bnh cây trng gây bnh thi r, chết yu, mủ,…do
các nm bnh gây nên.
- Tạo điều kin tt cho vi sinh vt c định đạm sống trong đt phát trin.
- Kích thích s tăng trưng và phc hi b r cây trng.
- Kh năng phân giải tt các chất xơ, Chitin, Lignin, Pectin,… trong phế thi hữu cơ
thành cc đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kin cho cây hp thu chuyn hóa cht
dinh dưng d dàng. Giúp tiết kim chi phí, hn chế vic s dng c loi phân bón
hóa hc và thuc tr u độc hi.
- kết hp vi phân hữu tc dụng ci tạo đất xốp hơn, cht mùn nhiều hơn, đt
trồng có độ phì cao hơn, tăng mật độ thiên địch trong vườn.
* Chế phm sinh hc Chitosan
- giúp bo qun ht giống, tăng khả năng nảy mm t nhiên ca ht ging cng như
ci thin sc sng ca cây trng, hn chế nm bnh gây hi.
- Là phân bón qua l giúp cây gim thot hơi nước, tăng sc chng chu khô hn.
- Ci tạo đất, hn chế vi sinh vt gây hại trong đất, đồng thi kích thích cc vi sinh
vt có li pht trin.
- Kích thích quá trình to c, ln trái.
- bo qun nông sn sau thu hoch.
2. ng dng công ngh vi sinh x lí cht thi trng trt
Luyn tp trang 125 SGK Công ngh 10 CD
Quá trình x ph phm trng trt chế phm vi sinh của địa phương em ging
vi quy trình Hình 23.3 không? Hãy nêu s khác bit nếu có.
Li gii
Quá trình x ph phm trng trt bng chế phm vi sinh của địa phương em
ging vi quy trình Hình 23.3.
Luyn tp trang 126 SGK Công ngh 10 CD
Đọc thông tin trong Hình 23.4 và cho biết thành phn và công dng ca chế phm vi
sinh
Li gii
* Thành phn và công dng ca chế phm vi sinh:
- Thành phn: Vi sinh vt Bacillus subtilis, Bacillius licheniformis, saccharomyces
cerevisiae; 1 gam bt chế phm cha 1 t con vi sinh vt có ích.
- Công dng:
+ Phân gii nhanh cht hữu cơ, cố định đạm, lân, kali, kích thích sinh trưng y
trng
+ Tăng khả năng chống chu sâu bệnh, nâng cao năng suất, chất lượng sn phm cây
trng. Gim chi phí mua phân hóa hc, thuc tr sâu,..
+ Làm tăng độ phì nhiêu, tăng cht khoáng vi sinh vt hữu ích cho đất, ci to
đất bn vng.
| 1/5

Preview text:

Giải Công nghệ 10 Bài 23: Công nghệ vi sinh trong bảo vệ
môi trường và xử lí chất thải trồng trọt CD
1. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường trồng trọt
Luyện tập trang 125 SGK Công nghệ 10 CD
Em hãy đọc thông tin trên bao bì của chế phẩm vi sinh vật trong Hình 23.2, cho biết
thành phần và công dụng của chúng. Lời giải
- Thành phần: Trichoderma bacillus.sp; nấm đối kháng - Công dụng:
+ Tăng cường hệ vi nấm có ích
+ Đối kháng nấm hại, khống chế thối rễ
+ Cân bằng pH đấy, giải độc đất, giàu mùn
+ Ủ rơm rạ, phân chuồng, vô lạc, cafe, trấu * Chế phẩm dạng lỏng: - Thành phần:
+ EM bao gồm 80-120 vi sinh vật có ích
+ Dạng dung dịch, mùi thơm chua ngọt (nồi vàng trắng hoặc vàng) + Độ pH < 3,5 + Dung tích 0,5kg - Công dụng: + Làm phân bón vi sinh
+ Phân giải chất hữu cơ
+ Khử trùng, giảm mùi hôi trong chăn nuôi
+ Tăng cường khả năng quang hợp cho cây
+ Hạn chế và phòng ngừa dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi
Vận dụng trang 125 SGK Công nghệ 10 CD
Em hãy sưu tầm một số chế phẩm vi sinh bảo vệ môi trường trong trồng trọt và trình
bày tác dụng của sản phẩm đó. Lời giải
* Chế phẩm sinh học EM1:
- Thúc đẩy quá trình phân giải chất hữu cơ và sự phát triển của hệ sinh vật có ích
trong đất. Hạn chế hoạt động của vi sinh vật gây hại. Qua đó góp phần cải tạo đất,
nâng cao độ phì nhiêu của đất một cách bền vững, tăng nguồn dinh dưỡng dễ hấp thụ cho cây trồng.
- Sử dụng chế phẩm EM để ủ phân hữu cơ, làm phân cá, ủ bánh dầu vừa hiệu quả lại
tiết kiệm chi phí và thời gian tối đa.
- EM làm giảm mùi hôi thối, khử trùng, giảm các chất độc hại và ruồi muỗi trong
môi trường, làm sạch môi trường.
- EM làm tăng cường khả năng quang hợp của cây trồng.Thúc đẩy sự nảy mầm phát
triển, ra hoa quả. Kích thích sinh trưởng của cây trồng và vật nuôi, làm tăng khả
năng đề kháng và tính chống chịu. Góp phần tăng năng suất và chất lượng cây trồng và gia súc.
* Chế phẩm sinh học Bima – Trichoderma
- Chống được các loại nấm bệnh cây trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ,…do các nấm bệnh gây nên.
- Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm sống trong đất phát triển.
- Kích thích sự tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng.
- Khả năng phân giải tốt các chất xơ, Chitin, Lignin, Pectin,… trong phế thải hữu cơ
thành các đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây hấp thu và chuyển hóa chất
dinh dưỡng dễ dàng. Giúp tiết kiệm chi phí, hạn chế việc sử dụng các loại phân bón
hóa học và thuốc trừ sâu độc hại.
- kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, đất
trồng có độ phì cao hơn, tăng mật độ thiên địch trong vườn.
* Chế phẩm sinh học Chitosan
- giúp bảo quản hạt giống, tăng khả năng nảy mầm tự nhiên của hạt giống cũng như
cải thiện sức sống của cây trồng, hạn chế nấm bệnh gây hại.
- Là phân bón qua lá giúp cây giảm thoát hơi nước, tăng sức chống chịu khô hạn.
- Cải tạo đất, hạn chế vi sinh vật gây hại trong đất, đồng thời kích thích các vi sinh
vật có lợi phát triển.
- Kích thích quá trình tạo củ, lớn trái.
- bảo quản nông sản sau thu hoạch.
2. Ứng dụng công nghệ vi sinh xử lí chất thải trồng trọt
Luyện tập trang 125 SGK Công nghệ 10 CD
Quá trình xử lí phụ phẩm trồng trọt chế phẩm vi sinh của địa phương em có giống
với quy trình ở Hình 23.3 không? Hãy nêu sự khác biệt nếu có. Lời giải
Quá trình xử lí phụ phẩm trồng trọt bằng chế phẩm vi sinh của địa phương em có
giống với quy trình ở Hình 23.3.
Luyện tập trang 126 SGK Công nghệ 10 CD
Đọc thông tin trong Hình 23.4 và cho biết thành phần và công dụng của chế phẩm vi sinh Lời giải
* Thành phần và công dụng của chế phẩm vi sinh:
- Thành phần: Vi sinh vật Bacillus subtilis, Bacillius licheniformis, saccharomyces
cerevisiae; 1 gam bột chế phẩm chứa 1 tỉ con vi sinh vật có ích. - Công dụng:
+ Phân giải nhanh chất hữu cơ, cố định đạm, lân, kali, kích thích sinh trưởng cây trồng
+ Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cây
trồng. Giảm chi phí mua phân hóa học, thuốc trừ sâu,..
+ Làm tăng độ phì nhiêu, tăng chất khoáng và vi sinh vật hữu ích cho đất, cải tạo đất bền vững.