Giải Công nghệ 11 Bài 20: Các hệ thống trong động cơ đốt trong | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 11 Bài 20: Các hệ thống trong động cơ đốt trong | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:

Công nghệ 11 157 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 11 Bài 20: Các hệ thống trong động cơ đốt trong | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 11 Bài 20: Các hệ thống trong động cơ đốt trong | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

131 66 lượt tải Tải xuống
Bài 20: Các hệ thống trong động cơ đốt trong
I. Hthng bôi trơn
Câu hỏi: Quan sát Hình 20.2 và thc hin các nhim vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bphn t(1) đến (14).
- Dầu bôi trơn đưc đưa đến bề mặt ca nhng chi tiết nào?
- Bộ phn nào có chc năng làm sch du, bphn nào làm mát du?
Gợi ý đáp án
- Tên các chi tiết, bphn t(1) đến (14):
(1) Các te , (2) i lc , (3) bơm , (4) van an toàn bơm du , (5) van an toàn lc du ,
(6) lc du , (7) Van khng chế lưu ng du qua két làm mát , (8) két làm mát , (9)
đồng hbáo áp sut du , (10) đưng du chính , (11)(12)(13) các đưng du ph,
(14) đưng du hi vcác te
- Dầu bôi trơn đưc đưa đến b mt ca nhng chi tiết: Hthng bôi trơn ng bc
bơm du to ra áp lc đđẩy du bôi trơn đến tt ccác bmặt ma sát ca các chi
tiết đbôi trơn.
- Bộ phn lc có chc năng làm sch du, bphn bơm làm mát du.
II. Hthng làm mát
Câu hi: Quan sát Hình 20.3 và thc hin các nhim vsau:
- Gọi tên, xác đnh vtrí các chi tiết, bphn t(1) đến (11) ca hthng làm mát.
- Khi quạt gió (7) quay, gió đưc hút vào hay thi ra.
- Trên các đưng ng dn nưc, màu đ, màu xanh thhin điu gì?
Gợi ý đáp án
- Gọi tên, xác đnh vtrí các chi tiết, bphn t(1) đến (11) ca hthng làm mát:
1: Thân máy
2: Np máy
3: Đưng nưc nóng
4: Van hng nhiệt
5: Két nước
6: Giàn ng ca két nước
7: Qut gió
8: ng nưc tt vbơm
9: Pully dn đng qut gió
10: Bơm nước
11: ng phân phi nưc lnh
- Khi qut gió (7) quay, gió đưc hút vào đlàm mát đng tăng tc đlàm mát
c trong giàn ng.
- Trên các đưng ng dn c, màu đthhin c nóng, màu xanh thhin c
lạnh.
Câu hi: Em hãy tìm hiu cho biết nhng loi c làm mát nào đưc sdụng.
Tại sao ngưi ta li pha thêm cht phgia vào nưc làm mát?
Gợi ý đáp án
Hin nay có 2 loi nưc làm mát chính đưc sử dụng, gm nưc tinh khiết và nưc
pha cht phgia.
Khi pha thêm phgia vào nưc làm mát, các cht phgia slàm tăng nhit dung riêng
của c làm mát, nhđó, khnăng hp thnhit truyn ti nhit ca c làm
mát đưc tăng lên, hiu qulàm mát tđó cũng tăng.
III. Khám phá nhiên liệu
Câu hi: Quan sát Hình 20.5 và cho biết:
- Đặc đim ca hng khuếch tán.
- Bộ phn, chi tiết nào gicho lưng xăng trong bung phao luôn ở mức không đi?
- Nếu thùng xăng đt vị trí thp hơn bung phao thì nh ng ti hot đng ca
động cơ không? nh hưng như thế nào?
Gợi ý đáp án
Đặc đim ca hng khuếch tán: tiết din thu nhỏ để tăng tc đkhông khí khi đi qua.
Bộ phn, chi tiết gicho ng xăng trong bung phao luôn mức không đi kim
tiết lưu.
Nếu thùng xăng đt vị trí thp hơn bung phao thì nh ng ti hot đng ca
động cơ.
Đó là quá trình lc xăng din ra khó khăn hơn.
Câu hi: Quan sát Hình 20.7 cho biết các bu lc trên hthng thhoán đi v
trí đưc không?
Gợi ý đáp án
Các bu lc không thể đổi vtrí cho nhau.
Mỗi bu lc thô hoc lc tinh đu vai trò nhim vcủa nên không thhoán đi
vị trí cho nhau. Trong trưng hp bhoán đi, hthng đng vn làm vic,
nhưng điu kin làm vic không đm bo, cn bn trong nhiên liu thlọt sàng
bơm cao áp => bơm cao áp có thnhanh bị hỏng.
Câu hi: Qua bài hc kết hp tìm hiểu thêm trong sách báo, internet em hãy cho
biết:
- Tại sao du diesel cn phi đưc phun tơi vi áp sut cao?
- Thông thưng áp sut du diesel phun có giá trkhong bao nhiêu?
Gợi ý đáp án
Do du diesel phun vào xi lanh đng cui nén nên thi gian hòa trn vi
không khí đhình thành hn hp không khí nhiên liu rt ngn, do vy, du diesel
cần đưc phun vi áp sut cao đdầu diesel đưc tơi dhóa hơi hòa trn vi
không khí.
Các hthng nhiên liu đng diesel thông thưng (thế hệ cũ) áp sut phun t
180 đến 220 bar. Còn hthng nhiên liu đng cơ Diesel điu khin đin táp sut
phun lên ti hàng nghìn bar.
| 1/5

Preview text:


Bài 20: Các hệ thống trong động cơ đốt trong
I. Hệ thống bôi trơn
Câu hỏi: Quan sát Hình 20.2 và thực hiện các nhiệm vụ:
- Gọi tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (14).
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết nào?
- Bộ phận nào có chức năng làm sạch dầu, bộ phận nào làm mát dầu? Gợi ý đáp án
- Tên các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (14):
(1) Các te , (2) lưới lọc , (3) bơm , (4) van an toàn bơm dầu , (5) van an toàn lọc dầu ,
(6) lọc dầu , (7) Van khống chế lưu lượng dầu qua két làm mát , (8) két làm mát , (9)
đồng hồ báo áp suất dầu , (10) đường dầu chính , (11)(12)(13) các đường dầu phụ ,
(14) đường dầu hồi về các te
- Dầu bôi trơn được đưa đến bề mặt của những chi tiết: Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.
- Bộ phận lọc có chức năng làm sạch dầu, bộ phận bơm làm mát dầu.
II. Hệ thống làm mát
Câu hỏi: Quan sát Hình 20.3 và thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Gọi tên, xác định vị trí các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (11) của hệ thống làm mát.
- Khi quạt gió (7) quay, gió được hút vào hay thổi ra.
- Trên các đường ống dẫn nước, màu đỏ, màu xanh thể hiện điều gì? Gợi ý đáp án
- Gọi tên, xác định vị trí các chi tiết, bộ phận từ (1) đến (11) của hệ thống làm mát: 1: Thân máy 2: Nắp máy 3: Đường nước nóng 4: Van hằng nhiệt 5: Két nước
6: Giàn ống của két nước 7: Quạt gió
8: Ống nước tắt về bơm
9: Pully dẫn động quạt gió 10: Bơm nước
11: Ống phân phối nước lạnh
- Khi quạt gió (7) quay, gió được hút vào để làm mát động cơ và tăng tốc độ làm mát nước trong giàn ống.
- Trên các đường ống dẫn nước, màu đỏ thể hiện nước nóng, màu xanh thể hiện nước lạnh.
Câu hỏi: Em hãy tìm hiểu và cho biết có những loại nước làm mát nào được sử dụng.
Tại sao người ta lại pha thêm chất phụ gia vào nước làm mát? Gợi ý đáp án
Hiện nay có 2 loại nước làm mát chính được sử dụng, gồm nước tinh khiết và nước có pha chất phụ gia.
Khi pha thêm phụ gia vào nước làm mát, các chất phụ gia sẽ làm tăng nhiệt dung riêng
của nước làm mát, nhờ đó, khả năng hấp thụ nhiệt và truyền tải nhiệt của nước làm
mát được tăng lên, hiệu quả làm mát từ đó cũng tăng.
III. Khám phá nhiên liệu
Câu hỏi: Quan sát Hình 20.5 và cho biết:
- Đặc điểm của họng khuếch tán.
- Bộ phận, chi tiết nào giữ cho lượng xăng trong buồng phao luôn ở mức không đổi?
- Nếu thùng xăng đặt ở vị trí thấp hơn buồng phao thì có ảnh hưởng tới hoạt động của
động cơ không? Ảnh hưởng như thế nào? Gợi ý đáp án
Đặc điểm của họng khuếch tán: tiết diện thu nhỏ để tăng tốc độ không khí khi đi qua.
Bộ phận, chi tiết giữ cho lượng xăng trong buồng phao luôn ở mức không đổi là kim tiết lưu.
Nếu thùng xăng đặt ở vị trí thấp hơn buồng phao thì có ảnh hưởng tới hoạt động của động cơ.
Đó là quá trình lọc xăng diễn ra khó khăn hơn.
Câu hỏi: Quan sát Hình 20.7 và cho biết các bầu lọc trên hệ thống có thể hoán đổi vị trí được không? Gợi ý đáp án
Các bầu lọc không thể đổi vị trí cho nhau.
Mỗi bầu lọc thô hoặc lọc tinh đều có vai trò nhiệm vụ của nó nên không thể hoán đổi
vị trí cho nhau. Trong trường hợp bị hoán đổi, hệ thống và động cơ vẫn làm việc,
nhưng điều kiện làm việc không đảm bảo, cặn bẩn trong nhiên liệu có thể lọt sàng
bơm cao áp => bơm cao áp có thể nhanh bị hỏng.
Câu hỏi: Qua bài học và kết hợp tìm hiểu thêm trong sách báo, internet em hãy cho biết:
- Tại sao dầu diesel cần phải được phun tơi với áp suất cao?
- Thông thường áp suất dầu diesel phun có giá trị khoảng bao nhiêu? Gợi ý đáp án
Do dầu diesel phun vào xi lanh động cơ ở cuối kì nén nên thời gian hòa trộn với
không khí để hình thành hỗn hợp không khí và nhiên liệu rất ngắn, do vậy, dầu diesel
cần được phun với áp suất cao để dầu diesel được xé tơi dễ hóa hơi và hòa trộn với không khí.
Các hệ thống nhiên liệu động cơ diesel thông thường (thế hệ cũ) có áp suất phun từ
180 đến 220 bar. Còn hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel điều khiển điện tử có áp suất
phun lên tới hàng nghìn bar.