Giải Công nghệ 11 Bài 5: Nhân giống vật nuôi | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 11 Bài 5: Nhân giống vật nuôi | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 11 Bài 5: Nhân giống vật nuôi | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 11 Bài 5: Nhân giống vật nuôi | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

96 48 lượt tải Tải xuống
Bài 5: Nhân ging vt nuôi
I. Nhân ging thun chng
1. Khái nim ging thun chng
Khám phá
Quan sát Hình 5.1 và hãy cho biết thế nào là nhân ging thun chng.
Gợi ý đáp án
Nhân ging thun chng cho giao phi gia con đc con cái thuc cùng mt
ging đthiết lp và duy trì các tính trng n đnh mà con vt struyn cho thế hệ tiếp
theo.
2. Mc đích ca nhân ging thun chng
Khám phá
Nêu mc đích ca nhân ging thun chng. Phương pháp nhân ging thun chng
thưng áp dng vi đi tưng vt nuôi nào?
Gợi ý đáp án
Mục đích ca nhân ging thun chng to ra nhiu thcủa ging đã có, vi yêu
cầu là giđưc và hoàn thin các đc tính tt ca ging đó.
Phương pháp nhân ging thun chng thưng áp dng vi đi ng vt nuôi: ln ,
lợn c, ln Mèo, gà H, gà Tre, gà H'Mông,...
II. Lai ging
1. Khái niệm
Khám phá
Quan sát Hình 5.3 và cho biết thế nào là lai ging.
Gợi ý đáp án
Lai ging cho giao phi gia con đc con cái thuc các ging khác nhau đsinh
ra đi sau mang vt cht di truyn tnhiu ging khác nhau.
2. Mt sphương pháp lai
Khám phá
Quan sát Hình 5.4, hãy cho biết skhác nhau gia lai kinh tế đơn gin lai kinh tế
phc tp.
Gợi ý đáp án
Lai kinh tế đơn gin:
Chcó 2 ging tham gia.
Thế hệ F1 đu dùng đnuôi thương phm, không dùng làm ging.
Lai kinh tế phc tp:
Lai t3 ging trlên.
Tất ccon lai đu dùng đnuôi thương phm, không sử dụng làm ging.
Khám phá
Quan sát Hình 5.6 và mô tphương pháp lai ci to.
Gợi ý đáp án
Phương pháp lai ci to dùng mt ging (ging đi ci to) thưng ging cao sn
để cải to mt cách bn mt ging khác (ging cn ci to) khi ging này không
đáp ng đưc các yêu cu ca sn xut.
Luyn tp Công ngh11 Bài 5 Kết ni tri thức
Câu 1
So sánh nhân ging thun chng và lai ging. Cho ví dminh ha.
Gợi ý đáp án
Ging nhau:
Đều mun nhân ging vt nuôi.
Trưc khi tiến hành yêu cu phi chun bchu đáo vkĩ thut cũng như
dụng cụ.
Khác nhau:
Nhân ging thun chng
Lai ging
Cùng ging vi bố mẹ
Khác ging vi bố mẹ
Duy trì lâu dài 1 loi ging
Tạo 1 loi ging mới
Mang hoàn toàn gen ca bố mẹ
Mang 1 na gen b, na gen m
Ví dminh ha:
Nhân ging thun chng: Con ln đc và con ln cái cùng ging ln
Móng Cái.
Lai ging: Gà Rt đc và gà Ri cái.
Câu 2
Hình dưi đây mô tcông thc lai ging nào?
Vận dng Công ngh11 Bài 5 Kết ni tri thức
Khám phá: Đề xut phương pháp nhân ging mt loi vt nuôi phù hp vi thc tin
chăn nuôi ở địa phương em.
| 1/4

Preview text:


Bài 5: Nhân giống vật nuôi
I. Nhân giống thuần chủng
1. Khái niệm giống thuần chủng Khám phá
Quan sát Hình 5.1 và hãy cho biết thế nào là nhân giống thuần chủng. Gợi ý đáp án
Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc cùng một
giống để thiết lập và duy trì các tính trạng ổn định mà con vật sẽ truyền cho thế hệ tiếp theo.
2. Mục đích của nhân giống thuần chủng Khám phá
Nêu mục đích của nhân giống thuần chủng. Phương pháp nhân giống thuần chủng
thường áp dụng với đối tượng vật nuôi nào? Gợi ý đáp án
Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu
cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
Phương pháp nhân giống thuần chủng thường áp dụng với đối tượng vật nuôi: lợn Ỉ,
lợn cỏ, lợn Mèo, gà Hổ, gà Tre, gà H'Mông,... II. Lai giống 1. Khái niệm Khám phá
Quan sát Hình 5.3 và cho biết thế nào là lai giống. Gợi ý đáp án
Lai giống là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh
ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau.
2. Một số phương pháp lai Khám phá
Quan sát Hình 5.4, hãy cho biết sự khác nhau giữa lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp. Gợi ý đáp án Lai kinh tế đơn giản:
● Chỉ có 2 giống tham gia.
● Thế hệ F1 đều dùng để nuôi thương phẩm, không dùng làm giống.
● Lai kinh tế phức tạp:
● Lai từ 3 giống trở lên.
● Tất cả con lai đều dùng để nuôi thương phẩm, không sử dụng làm giống. Khám phá
Quan sát Hình 5.6 và mô tả phương pháp lai cải tạo. Gợi ý đáp án
Phương pháp lai cải tạo là dùng một giống (giống đi cải tạo) thường là giống cao sản
để cải tạo một cách cơ bản một giống khác (giống cần cải tạo) khi giống này không
đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất.
Luyện tập Công nghệ 11 Bài 5 Kết nối tri thức Câu 1
So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống. Cho ví dụ minh họa. Gợi ý đáp án Giống nhau:
● Đều muốn nhân giống vật nuôi.
● Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng như dụng cụ. Khác nhau:
Nhân giống thuần chủng Lai giống Cùng giống với bố mẹ Khác giống với bố mẹ
Duy trì lâu dài 1 loại giống Tạo 1 loại giống mới
Mang hoàn toàn gen của bố mẹ
Mang 1 nửa gen bố, nửa gen mẹ Ví dụ minh họa:
● Nhân giống thuần chủng: Con lợn đực và con lợn cái cùng giống lợn Móng Cái.
● Lai giống: Gà Rốt đực và gà Ri cái. Câu 2
Hình dưới đây mô tả công thức lai giống nào?
Vận dụng Công nghệ 11 Bài 5 Kết nối tri thức
Khám phá: Đề xuất phương pháp nhân giống một loại vật nuôi phù hợp với thực tiễn
chăn nuôi ở địa phương em.