Giải Công nghệ 11 Bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 11 Bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Công nghệ 11 Bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi | Kết nối tri thức

Giải Công nghệ 11 Bài 9: Bảo quản thức ăn chăn nuôi | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

80 40 lượt tải Tải xuống
Sản xut và chế biến thc ăn chăn nuôi
I. Khái nim và ý nghĩa ca bo qun thc ăn chăn nuôi (SGK)
II. Phương pháp bo qun mt sloi thc ăn chăn nuôi
1. Bo qun thc ăn chăn nuôi trong kho
2. Bo qun thc ăn bng phương pháp làm khô
Khám phá
Theo em vic làm khô thc ăn chăn nuôi nhm mc đích gì? gia đình, đa phương
em loi thc ăn chăn nuôi nào thưng đưc bo qun bng phương pháp làm khô?
Gợi ý đáp án
Vic làm khô thc ăn nhm mc đích: ngăn chn sphát trin ca các loi vi khun,
tránh gây m mc.
gia đình, đa phương em loi thc ăn chăn nuôi thưng đưc bo qun bng phương
pháp làm khô là: thóc, ngô...
Khám phá
Quan sát Hình 9.3 t các c bo qun thc ăn (rơm) cho trâu, bng
phương pháp kim hóa và làm khô.
Gợi ý đáp án
c c bo qun thc ăn (rơm) cho trâu, bng phương pháp kim hóa làm
khô là:
Lựa chn rơm khô, đánh giá cht lưng.
Ngâm rơm khô vi nưc vôi (1%).
Rửa rơm cho sch nưc vôi.
Phơi, sy rơm.
Đánh giá cht lưng, bo qun và sử dụng.
Kết ni năng lc: Sử dụng internet, sách, báo,... đtìm hiu phương pháp bo qun
thc ăn chăn nuôi truyn thng đi vi các nguyên vt liu sn ti đa phương. Ly
một ví dụ cụ thể.
3. ng dng công nghcao trong bo qun thc ăn chăn nuôi
Khám phá
Nêu ưu và nhưc đim ca phương pháp bo qun thc ăn chăn nuôi bng kho silo.
Gợi ý đáp án
Ưu đim:
Có sc cha ln, có thcha hơn 1 000 tn thc ăn.
Tự động hóa trong quá trình nhp, xut kho.
Ngăn chn đưc sphá hoi ca đng vt, vi sinh vt.
Tiết kim đưc din tích, chi phí lao đng.
Nhưc đim:
Chi phí đu tư cao.
Khám phá
Quan sát Hình 9.5 và mô tcác bưc bo qun thc ăn chăn nuôi bng silo.
Gợi ý đáp án
Mô tcác bưc bo qun thc ăn chăn nuôi bng silo là:
Thu hoch nguyên liu thô (c, cây họ Đậu)
Phơi héo, ct ngn, làm giàu dinh dưng.
Thiết lp mô hình lên men, lên men.
Đưa vào silo (chua và bo qun).
Đánh giá cht lưng sn phm và sử dụng.
Luyn tp Công ngh11 Bài 8 Kết ni tri thức
Câu 1
Nêu mt sphương pháp sn xut thc ăn chăn nuôi.
Gợi ý đáp án
Một sphương pháp sn xut thc ăn chăn nuôi là:
Phương pháp sn xut thc ăn truyn thng.
Phương pháp sn xut thc ăn hn hp hoàn chnh.
Câu 2
Nêu mt sphương pháp chế biến thc ăn chăn nuôi.
Gợi ý đáp án
Một sphương pháp chế biến thc ăn chăn nuôi là:
Phương pháp vt lí.
Phương pháp hóa hc.
Phương pháp sử dụng vi sinh vật
Câu 3
Trình bày ng dng công nghcao trong chế biến thc ăn chăn nuôi.
Gợi ý đáp án
ng dng công nghcao trong chế biến thc ăn chăn nuôi là:
Chế biến thc ăn chăn nuôi nhcông nghvi sinh.
Chế biến thc ăn chăn nuôi bng dây chuyn tự động.
Vận dng Công ngh11 Bài 8 Kết ni tri thức
Đề xut phương pháp bo qun mt loi thc ăn chăn nuôi phù hp vi thc tin gia
đình, đa phương em.
| 1/4

Preview text:


Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi
I. Khái niệm và ý nghĩa của bảo quản thức ăn chăn nuôi (SGK)
II. Phương pháp bảo quản một số loại thức ăn chăn nuôi
1. Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho
2. Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô Khám phá
Theo em việc làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích gì? Ở gia đình, địa phương
em loại thức ăn chăn nuôi nào thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô? Gợi ý đáp án
Việc làm khô thức ăn nhằm mục đích: ngăn chặn sự phát triển của các loại vi khuẩn, tránh gây ẩm mốc.
Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi thường được bảo quản bằng phương
pháp làm khô là: thóc, ngô... Khám phá
Quan sát Hình 9.3 và mô tả các bước bảo quản thức ăn (rơm) cho trâu, bò bằng
phương pháp kiềm hóa và làm khô. Gợi ý đáp án
Các bước bảo quản thức ăn (rơm) cho trâu, bò bằng phương pháp kiềm hóa và làm khô là:
● Lựa chọn rơm khô, đánh giá chất lượng.
● Ngâm rơm khô với nước vôi (1%).
● Rửa rơm cho sạch nước vôi. ● Phơi, sấy rơm.
● Đánh giá chất lượng, bảo quản và sử dụng.
Kết nối năng lực: Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu phương pháp bảo quản
thức ăn chăn nuôi truyền thống đối với các nguyên vật liệu có sẵn tại địa phương. Lấy một ví dụ cụ thể.
3. Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi Khám phá
Nêu ưu và nhược điểm của phương pháp bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng kho silo. Gợi ý đáp án Ưu điểm:
● Có sức chứa lớn, có thể chứa hơn 1 000 tấn thức ăn.
● Tự động hóa trong quá trình nhập, xuất kho.
● Ngăn chặn được sự phá hoại của động vật, vi sinh vật.
● Tiết kiệm được diện tích, chi phí lao động. Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao. Khám phá
Quan sát Hình 9.5 và mô tả các bước bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng silo. Gợi ý đáp án
Mô tả các bước bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng silo là:
● Thu hoạch nguyên liệu thô (cỏ, cây họ Đậu)
● Phơi héo, cắt ngắn, làm giàu dinh dưỡng.
● Thiết lập mô hình lên men, lên men.
● Đưa vào silo (ủ chua và bảo quản).
● Đánh giá chất lượng sản phẩm và sử dụng.
Luyện tập Công nghệ 11 Bài 8 Kết nối tri thức Câu 1
Nêu một số phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi. Gợi ý đáp án
Một số phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi là:
● Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống.
● Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. Câu 2
Nêu một số phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi. Gợi ý đáp án
Một số phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi là: ● Phương pháp vật lí.
● Phương pháp hóa học.
● Phương pháp sử dụng vi sinh vật Câu 3
Trình bày ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôi. Gợi ý đáp án
Ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôi là:
● Chế biến thức ăn chăn nuôi nhờ công nghệ vi sinh.
● Chế biến thức ăn chăn nuôi bằng dây chuyền tự động.
Vận dụng Công nghệ 11 Bài 8 Kết nối tri thức
Đề xuất phương pháp bảo quản một loại thức ăn chăn nuôi phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.