Giải đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Lịch sử 10 bộ 4

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều bao gồm 28 đề giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1. 

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Lịch sử 10 bộ 4

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều bao gồm 28 đề giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1. 

72 36 lượt tải Tải xuống
Trang 1/3 - Mã đề thi 172
S GD&ĐT …………
TRƯỜNG THPT …….
ĐỀ .....................
thi có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA HC K I
Môn: Lịch s 10
Năm học: 2022-2023
Thi gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
(Thí sinh không được s dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. Trc nghim (7đ): Hãy chọn mt ch in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kết ni kiến thức, bài học lch s vào cuộc sống chính là
A. tái hiện lch s trong cuc sng hin tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng.
B. s dng tri thc lch s để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề ca cuc sng hin ti.
C. s dng tri thc lch s để điều chnh hin tại, định hướng tương lai.
D. áp dụng tri thc, kinh nghim lch s để gii quyết mi vấn đề ca cuc sng.
Câu 2: Toàn bộ những gì diễn ra trong quá khứ, tn ti một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý
mun ch quan của con người được gọi là
A. hin thc lch s.
B. nhn thc lch s.
C. s kiện tương lai.
D. khoa hc lch s.
Câu 3: Ti Việt Nam, nơi nào tập trung đa dạng các nguồn s liu, phc v nhu cầu nghiên cứu, hc
tập, tham quan và hưởng th văn hóa?
A. Nhà văn hóa.
B. Thư viện.
C. Trung tâm lưu trữ.
D. Bảo tàng.
Câu 4: “Di sản văn hóa là hệ thống các giá trị vt chất và tinh thần do mt cộng đồng người sáng tạo và
tích lũy trong một quá trình lịch s lâu dài được lưu truyền t thế h trước cho thế h sau”. Như vậy, di
sản văn hóa không tn ti loại nào sau đây?
A. Nhng sn phm to ra trong hin ti.
B. Di sản văn hóa vật th.
C. Di sản văn hóa thiên nhiên.
D. Di sản văn hóa phi vật th.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây thể hiện được ý nghĩa và giá trị ca vic dạy và học lch s dân tộc
trường ph thông?
A. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mnh của dân tộc.
B. Mỗi dân tộc nhn thức được chính mình trong quan hệ quc tế.
C. Tạo cơ sở để hc hỏi, giao lưu, hội nhp quc tế.
D. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm t hào dân tộc.
Câu 6: Trong phát triển du lch, yếu t nào có vai trò đặc bit quan trng?
A. Những giá trị v lch sử, văn hóa truyền thng.
B. Kết qu hoạt động trong quá khứ của ngành Du lịch.
C. Xây dựng lại các công trình kiến trúc.
D. Tác động của các ngành khoa học t nhiên và công nghệ.
Câu 7: Nội dung nào sau đây là một trong nhng nhim v cơ bản ca s hc?
A. Ghi chép, miêu tả đời sng.
B. Tng kết bài học t quá khứ.
C. Khôi phục s kin lch s trong quá khứ.
D. Giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, lòng nhân ái.
Câu 8: Các địa danh: Ph c Hà Nội, C đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Vnh H Long (Qung
Ninh), có điểm chung là
A. có nhiều địa điểm giải trí, vui chơi hấp dn.
B. có cảnh quan hiện đại, mang đặc sắc vùng miền.
C. có sức hp dn của các yếu t v lch sử, văn hóa, cảnh quan.
D. có dân số đông, thuận li cho hoạt động kinh tế, du lch.
Câu 9: Bo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa là hoạt động
A. phát triển và lan tỏa các giá trị di sn.
B. tìm kiếm, lưu giữ và bảo v các giá trị di sn.
C. lưu giữ, bo v và lan tỏa các giá trị ca di sn.
D. quy hoạch, lưu giữ và bảo v các giá trị di sn.
Trang 2/3 - Mã đề thi 172
Câu 10: Trong bo tồn và phát huy giá trị ca di sản, yêu cầu quan trng nhất là
A. phải đảm bo những giá trị thẩm mĩ của di sn.
B. phi phc v nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
C. phải đảm bảo giá trị lch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bn vng.
D. đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh v đất nước và con người Vit Nam.
Câu 11: Các loại hình di sản văn hóa đóng vai trò như thế nào đi với nghiên cứu lch s?
A. Là tài liệu tham kho quan trọng, không thể thay thế.
B. Là nguồn s liu quan trọng đặc bit.
C. Là yếu t có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
D. Là nguồn s liệu thành văn đáng tin cậy.
Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ nht v đối tượng nghiên cứu ca s hc?
A. Nhng hoạt động của con người t khi xut hiện nhà nước đến nay.
B. Toàn bộ nhng hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra tên mọi lĩnh vực.
C. Toàn bộ nhng hoạt động ca t nhiên đã diễn ra trong quá khứ.
D. Là những hoạt động của con người trên lĩnh vực kinh tế, quân sự.
Câu 13: Nội dung nào sau đây đưc hiểu là khái niệm lch s?
A. Là những gì đang sắp din ra của xã hội loài người.
B. Là quá trình vận động và kiến to của Trái Đất.
C. Là sự ởng tượng của con người liên quan đến s vic sp din ra.
D. Là những gì diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
Câu 14: Nội dung nào sau đây giải thích đúng sự cn thiết phi hc tp lch s suốt đời?
A. Tri thc lch s không hoàn toàn chính xác, cần thay đổi thường xuyên.
B. Tri thc lch s rt rng lớn và đa dạng, li biến đổi và phát triển không ngừng.
C. Tri thc lch s là của một cá nhân, không ai có quyền được xâm phạm.
D. S biến đổi của các sự vt, hiện tượng làm thay đổi tri thc lch s.
Câu 15: Mt trong nhng chức năng cơ bản ca s học là
A. tái tạo biến c lch s thông qua thí nghiệm.
B. cung cp tri thức cho các lĩnh vực khoa hc t nhiên.
C. khôi phục hin thc lch s một cách chính xác, khách quan.
D. khôi phục hin thc lch s thông qua miêu tả và tưởng tưởng.
Câu 16: So vi hin thc lch s, lch s được con người nhn thức có đặc điểm gì?
A. Lch s được con người nhn thức không thể tái hiện đầy đủ hin thc lch s.
B. Lch s được con người nhn thức độc lập, khách quan với hin thc lch s.
C. Lch s được con người nhn thức luôn phản ánh đúng hiện thc lch s.
D. Lch s được con người nhn thức thường lc hậu hơn hiện thc lch s.
Câu 17: Mt trong những vai trò của du lịch đối vi bo tồn di tích lịch s và văn hóa là
A. cung cp những thông tin về các lĩnh vực Vật lí học, Hóa học, Sinh học, Toán học, Thiên văn học.
B. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành Du lịch, S
hc.
C. thường xuyên khai thác, sử dng tri thc của các ngành Khảo c học, Địa lí nhân văn, Xã hội hc.
D. cung cp tri thc lch sử, văn hóa để h tr quảng bá, thúc đẩy ngành Du lịch phát triển bn vng.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thuc chức năng của s hc?
A. Giáo dục tình yêu thiên nhiên, có ý thức bo v môi trường t nhiên.
B. Rút ra bản cht của các quá trình lịch sử, phát hiện quy lut vận động, phát triển của chúng.
C. Khôi phục các sự kin lch s diễn ra trong quá khứ.
D. Rút ra những bài học kinh nghim cho cuc sng hin ti.
Câu 19: Trong bo tồn và phát huy giá trị ca di sn, s học đóng vai trò như thế nào?
A. Giúp cho việc bo tn di sản đạt hiu qu cao, ít tốn kém.
B. Vic bo tn di sn s đáp ứng nhu cu ca cuc sng hin ti.
C. Thành tựu ca s hc v di sn s cung cấp cơ sở khoa hc cho vic bo tn.
D. Đáp ứng th hiếu của khách du lịch, nâng cao hiệu qu khai thác của di sn.
Câu 20: S phát triển ca du lch s góp phần
Trang 3/3 - Mã đề thi 172
A. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử hc.
B. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
C. xác định chức năng, nhiệm v ca khoa hc lch s.
D. định hướng s phát triển ca s học trong tương lai.
Câu 21: Chn t điền vào chỗ chấm (…) để hoàn thành đoạn thông tin sau:
“Yếu t hàng đầu của …(1) chính là sức hp dn của …(2), bao gồm các yếu t v …(3), văn hóa truyền
thống, …(4), tín ngưỡng, …(5), giải trí, sản phm th công mĩ nghệ”.
A. 1 sn phm du lch, 2 địa danh, 3 lch s, 4 tôn giáo, 5 - m thc.
B. 1 sn phm du lch, 2 lch s, 3 địa danh, 4 tôn giáo, 5 - m thc.
C. 1 sn phm du lch, 2 địa danh, 3 tôn giáo, 4 – lch s, 5 - m thc.
D. 1 sn phm du lch, 2 lch s, 3 tôn giáo, 4 – địa danh, 5 - m thc.
Câu 22: Hình thức hc tập nào sau đây không phù hợp với môn Lịch s?
A. Xem phim tài liệu lch s.
B. Học trên lớp truyn thng.
C. Học trong phòng thí nghiệm.
D. Tham quan, thc tế.
Câu 23: Bo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa không phải là hoạt động
A. tiến hành xây mới các di tích, hiện đại hóa di tích.
B. đem lại hiu qu thiết thực phát triển kinh tế - xã hội.
C. đảm bo s phát triển bn vng ca mi quốc gia, dân tộc.
D. hình thành ý thức trách nhiệm vi cộng đồng xã hội, thế h mai sau.
Câu 24: Con người nhn thc hin thc lch s bằng cách nào?
A. Tìm kiếm s liệu, dùng những phương pháp và cách tiếp cận phù hợp.
B. Tìm kiếm tư liệu bằng cách sử dụng các phương pháp phù hợp.
C. Tái hiện s kin lch s trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu.
D. Tái hiện s kin lch s bng phim nh hoặc các phương tiện phù hợp.
Câu 25: Khái niệm lch s không bao hàm nội dung nào sau đây?
A. Là một khoa học nghiên cứu v quá khứ của con người.
B. Là sự ởng tượng của con người liên quan đến s vic sp din ra.
C. Là những gì diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
D. Là những câu chuyện v quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
Câu 26: Nội dung nào sau đây là hiện thc lch s?
A. Thng li của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do sự ng h ca bạn bè thế gii.
B. Yếu t quyết định đến thng li của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do sự chun b chu đáo.
C. S thng li của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhiều yếu t khách quan.
D. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam giành thắng li.
Câu 27: Thế nào là lịch s được con người nhn thc?
A. Là công trình nghiên cứu lch s.
B. Là những mô tả của con người v quá khứ đã qua.
C. Là những l hi lch s - văn hóa được phc dng.
D. Là những hiu biết của con người v hin thc lch s.
Câu 28: Hin thc lch s là gì?
A. Là tất c những gì diễn ra trong quá khứ.
B. Là những gì xảy ra trong quá khứ mà con người nhn thức được.
C. Là tất c những gì diễn ra trong quá khứ của loài người.
D. Là khoa học tìm hiểu v quá khứ.
II. T lun (3đim):
Câu 1. (1đim)
Hãy cho biết quá trình tiến hóa của vượn thành người phải đối tượng nghiên cứu ca s hc
không? Vì sao?
Câu 2. (2.0 điểm)
địa phương em đang học tp, sinh sống di sản văn hóa nào? Đề xut biện pháp đ bo tồn
phát huy giá trị văn hóa đó.
----------- HT ----------
| 1/3

Preview text:

SỞ GD&ĐT …………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT ……. Môn: Lịch sử 10 Năm học: 2022-2023
ĐỀ ..................... (Đề thi có 03 trang)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. Trắc nghiệm (7đ): Hãy chọn một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là
A. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng.
B. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại.
C. sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai.
D. áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.
Câu 2: Toàn bộ những gì diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người được gọi là

A. hiện thực lịch sử.
B. nhận thức lịch sử.
C. sự kiện tương lai.
D. khoa học lịch sử.
Câu 3: Tại Việt Nam, nơi nào tập trung đa dạng các nguồn sử liệu, phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học
tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa?
A. Nhà văn hóa. B. Thư viện.
C. Trung tâm lưu trữ. D. Bảo tàng.
Câu 4: “Di sản văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và
tích lũy trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”
. Như vậy, di
sản văn hóa không
tồn tại loại nào sau đây?
A. Những sản phẩm tạo ra trong hiện tại.
B. Di sản văn hóa vật thể.
C. Di sản văn hóa thiên nhiên.
D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây thể hiện được ý nghĩa và giá trị của việc dạy và học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông?
A. Tạo điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh của dân tộc.
B. Mỗi dân tộc nhận thức được chính mình trong quan hệ quốc tế.
C. Tạo cơ sở để học hỏi, giao lưu, hội nhập quốc tế.
D. Hình thành tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Câu 6: Trong phát triển du lịch, yếu tố nào có vai trò đặc biệt quan trọng?
A. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống.
B. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành Du lịch.
C. Xây dựng lại các công trình kiến trúc.
D. Tác động của các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ.
Câu 7: Nội dung nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của sử học?
A. Ghi chép, miêu tả đời sống.
B. Tổng kết bài học từ quá khứ.
C. Khôi phục sự kiện lịch sử trong quá khứ.
D. Giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, lòng nhân ái.
Câu 8: Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long (Quảng
Ninh), có điểm chung là

A. có nhiều địa điểm giải trí, vui chơi hấp dẫn.
B. có cảnh quan hiện đại, mang đặc sắc vùng miền.
C. có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan.
D. có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế, du lịch.
Câu 9: Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa là hoạt động
A. phát triển và lan tỏa các giá trị di sản.
B. tìm kiếm, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản.
C. lưu giữ, bảo vệ và lan tỏa các giá trị của di sản.
D. quy hoạch, lưu giữ và bảo vệ các giá trị di sản.
Trang 1/3 - Mã đề thi 172
Câu 10: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất là
A. phải đảm bảo những giá trị thẩm mĩ của di sản.
B. phải phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
C. phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững.
D. đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Câu 11: Các loại hình di sản văn hóa đóng vai trò như thế nào đối với nghiên cứu lịch sử?
A. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
B. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt.
C. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
D. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ nhất về đối tượng nghiên cứu của sử học?
A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện nhà nước đến nay.
B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra tên mọi lĩnh vực.
C. Toàn bộ những hoạt động của tự nhiên đã diễn ra trong quá khứ.
D. Là những hoạt động của con người trên lĩnh vực kinh tế, quân sự.
Câu 13: Nội dung nào sau đây được hiểu là khái niệm lịch sử?
A. Là những gì đang sắp diễn ra của xã hội loài người.
B. Là quá trình vận động và kiến tạo của Trái Đất.
C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
D. Là những gì diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
Câu 14: Nội dung nào sau đây giải thích đúng sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?
A. Tri thức lịch sử không hoàn toàn chính xác, cần thay đổi thường xuyên.
B. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
C. Tri thức lịch sử là của một cá nhân, không ai có quyền được xâm phạm.
D. Sự biến đổi của các sự vật, hiện tượng làm thay đổi tri thức lịch sử.
Câu 15: Một trong những chức năng cơ bản của sử học là
A. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
B. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
D. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tưởng.
Câu 16: So với hiện thực lịch sử, lịch sử được con người nhận thức có đặc điểm gì?
A. Lịch sử được con người nhận thức không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử.
B. Lịch sử được con người nhận thức độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử.
C. Lịch sử được con người nhận thức luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử.
D. Lịch sử được con người nhận thức thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử.
Câu 17: Một trong những vai trò của du lịch đối với bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa là
A. cung cấp những thông tin về các lĩnh vực Vật lí học, Hóa học, Sinh học, Toán học, Thiên văn học.
B. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành Du lịch, Sử học.
C. thường xuyên khai thác, sử dụng tri thức của các ngành Khảo cổ học, Địa lí nhân văn, Xã hội học.
D. cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để hổ trợ quảng bá, thúc đẩy ngành Du lịch phát triển bền vững.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thuộc chức năng của sử học?
A. Giáo dục tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
B. Rút ra bản chất của các quá trình lịch sử, phát hiện quy luật vận động, phát triển của chúng.
C. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.
D. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
Câu 19: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào?
A. Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu quả cao, ít tốn kém.
B. Việc bảo tồn di sản sẽ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện tại.
C. Thành tựu của sử học về di sản sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo tồn.
D. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch, nâng cao hiệu quả khai thác của di sản.
Câu 20: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
Trang 2/3 - Mã đề thi 172
A. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
B. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
C. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
D. định hướng sự phát triển của sử học trong tương lai.
Câu 21: Chọn từ điền vào chỗ chấm (…) để hoàn thành đoạn thông tin sau:
“Yếu tố hàng đầu của …(1) chính là sức hấp dẫn của …(2), bao gồm các yếu tố về …(3), văn hóa truyền
thống, …(4), tín ngưỡng, …(5), giải trí, sản phẩm thủ công mĩ nghệ”
.
A. 1 – sản phẩm du lịch, 2 – địa danh, 3 – lịch sử, 4 – tôn giáo, 5 - ẩm thực.
B. 1 – sản phẩm du lịch, 2 – lịch sử, 3 – địa danh, 4 – tôn giáo, 5 - ẩm thực.
C. 1 – sản phẩm du lịch, 2 – địa danh, 3 – tôn giáo, 4 – lịch sử, 5 - ẩm thực.
D. 1 – sản phẩm du lịch, 2 – lịch sử, 3 – tôn giáo, 4 – địa danh, 5 - ẩm thực.
Câu 22: Hình thức học tập nào sau đây không phù hợp với môn Lịch sử?
A. Xem phim tài liệu lịch sử.
B. Học trên lớp truyền thống.
C. Học trong phòng thí nghiệm.
D. Tham quan, thực tế.
Câu 23: Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa không phải là hoạt động
A. tiến hành xây mới các di tích, hiện đại hóa di tích.
B. đem lại hiệu quả thiết thực phát triển kinh tế - xã hội.
C. đảm bảo sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc.
D. hình thành ý thức trách nhiệm với cộng đồng xã hội, thế hệ mai sau.
Câu 24: Con người nhận thức hiện thực lịch sử bằng cách nào?
A. Tìm kiếm sử liệu, dùng những phương pháp và cách tiếp cận phù hợp.
B. Tìm kiếm tư liệu bằng cách sử dụng các phương pháp phù hợp.
C. Tái hiện sự kiện lịch sử trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu.
D. Tái hiện sự kiện lịch sử bằng phim ảnh hoặc các phương tiện phù hợp.
Câu 25: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
A. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
B. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
C. Là những gì diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
D. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
Câu 26: Nội dung nào sau đây là hiện thực lịch sử?
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do sự ủng hộ của bạn bè thế giới.
B. Yếu tố quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do sự chuẩn bị chu đáo.
C. Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhiều yếu tố khách quan.
D. Năm 1945, Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam giành thắng lợi.
Câu 27: Thế nào là lịch sử được con người nhận thức?
A. Là công trình nghiên cứu lịch sử.
B. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua.
C. Là những lễ hội lịch sử - văn hóa được phục dựng.
D. Là những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.
Câu 28: Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ.
B. Là những gì xảy ra trong quá khứ mà con người nhận thức được.
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người.
D. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ.
II. Tự luận (3điểm):
Câu 1. (1điểm)

Hãy cho biết quá trình tiến hóa của vượn thành người có phải là đối tượng nghiên cứu của sử học không? Vì sao? Câu 2. (2.0 điểm)
Ở địa phương em đang học tập, sinh sống có di sản văn hóa nào? Đề xuất biện pháp để bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa đó. ----------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 172