Giải đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Ngữ văn 10 bộ 6

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều bao gồm 28 đề giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1. 

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Ngữ văn 10 bộ 6

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều bao gồm 28 đề giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1. 

5.2 K 2.6 K lượt tải Tải xuống
Yu8MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA HC K I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
T
T
năn
g
Ni
dung/
đơn v
kin
thc
Mc đ nhn thc
Tng
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
1
Đọc
Thn
thoi
- Xác định
th loi ca
văn bản
- Xác đnh
được đ tài
ca văn bn
- Xác đnh
được chi tiết
tiêu biểu (câu
3,4)
0
- giải
được v trí
ca nhân vt
- giải được
vai trò, ý
nghĩa của
nhân vật
- u đưc
đặc trưng của
truyn thn
thoi
- Vai
trò ca
các chi
tiết kì
o
hoang
đường
0
giải
được
chc
năng
ca
truyn
thn
thoi
0
- Nêu
được ý
nghĩa hay
tác động
của tác
phẩm đối
vi quan
niệm, cách
nhìn, cách
nghĩ
tình cảm
của người
đọc.
10
T l
(%)
20%
15%
5%
10%
10%
60
2
Vit
Viết
văn
bn
ngh
lun
v mt
vấn đề
xã hội
Viết bài
văn nghị
lun v
mt vấn đề
xã hội.
1
T l
(%)
10
15
10
5
40
Tng
20
10
15
20
0
20
0
15
1
0
0
T l %
30%
35%
20%
15%
T l chung
65%
35%
* Lưu ý:
Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm c 04 cấp độ.
Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được thực hiện ở các bài
kiểm tra thường xuyên
SỞ GD&ĐT…………
TRƯỜNG………………….
(Đề thi gồm có … trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiu (6,0 đim)
Đọc văn bản sau :
Chử Lầu
Thần thoại H’Mông
Chử Lầu
1
sau khi sáng tạo ra trời đất bèn làm một lúc 10 mặt trời, 9 mặt trăng rất
nhiều sao để chiếu rọi cho khô ráo cho ng. Về sau loài người sợ rằng những thứ đó
rơi xuống thể làm nguy hại cho trần gian nên xin Chử Lầu cất đi nhưng ChLầu không
cất, chỉ làm thêm một cái màng xanh ngăn giữa đất tinh cầu để cho loài người an tâm.
Mười mặt trời là nữ, chín mặt trăng nam được Chử Lầu cho một cái hồn vào miệng
thổi hơi cho hoạt động. Những tinh cầu
2
ấy hun đốt trong bảy năm liền. Trong thời gian đó,
chỉ có ngày mà không có đêm.
Khi đất đã kráo, Chử Lầu làm ra mọi thứ cỏ cây, muôn vật người. Con người do
Chử Lầu dùng đất nặn thành, cho hồn vào bụng, tiếng nói cổ họng thổi hơi vào cho
sống. Mọi vật phát triển rất chóng, chả mấy lúc đầy cả mặt đất. Nhưng vì nóng quá, con
gnuwoif bèn chặt cây lớn làm cung tên khổng lồ, bán vào các mặt trời mặt trăng. Chín
mặt trời và 8 mặt trăng trúng tên ngay còn hai cái nữa trốn thoát.
Trong khoảng đó đêm không ngày người ta sống trong cảnh đen tối, lạnh lẽo. Họ cố
nài
3
mặt trời mặt trăng trở lại nhưng chúng không nghe. Các giống vật cử cọp đi gọi,
nhưng cũng không được. Sau bảy năm, nhờ gọi mãi đến lần thứ bảy, chúng mới chịu
trở về, chử Lầu thưởng cho gà một cái mào đỏ vì có công trạng ấy.
Con người lúc đó sống đến 900 tuổi, đến hạn cũng chết, nhưng được vào vườn Din-
giang-ca
4
của Chử Lầu.đó tròn 12 ngày tự nhiên lột da, sống và trlại rồi trở về nhà cũ.
Nhưng một nhà nọ, nàng dâu xích mích với mẹ chồng, thường hắt hủi xỉ vả
5
nên mẹ
chồng giận, quyết luôn tại vườn Din-giang-ca không về. đây ta ăn quả đào trắng,
uống nước suối, phạm vào lệnh cấm của Chử Lầu. Chử Lầu giận, bèn cấm loài người không
được đến vườn của mình nữa. Từ đó, loài người hễ chất là chết luôn.
Lúc đó công việc lam đồng áng rất nhẹ nhàng. Cỏ không có, cây cối tự nhiên mọc
quả. Ngô ăn được cả lá. Người ta chỉ mất công gieo ngô và lúa là có ăn. Mỗi lần lúa chín tự
nhiên bay về, không phải gặt. Nhưng một người kia phần việc mang cơm ra đồng
cho mọi người ăn, thấy nhóm mình làm việc quá chóng : vừa đặt cơm chỗ này thì họ thì
họ đã tiến cách đó rất xa. Người ấy bèn xin Chử Lầu hiện cỏ ra mặt đất để cho công việc
chậm lại. Chử Lầu nghe lời. thế mà từ đó công việc đồng áng rất chật vật. Lại một
nhà khác người đàn bà nhác
6
không chịu quét dọn nhà cửa để đón lúa nên lúc lúa bay về
thấy bẩn thỉu bèn rủ nhau từ đấy quyết không tự về nữa.
[…]
1
Ch Lu: như Ngọc Hoàng trong thần thoi của người Kinh (Vit)
2
Tinh cu: ngôi sao
3
Nài: nằn nì, yêu cầu
4
Din-giang-ca: vườn ca Ch Lu, tức là “thiên đường” theo quan niệm thn thoi.
5
X v: mng nhiếc thm t.
6
Nhác: lười biếng
(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, liệu tham khảo văn học Việt Nam, Tập I : Văn học
dân gian, phần III, NXB Giáo dục, 1976. Tr.93 96)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì?
A. Truyền thuyết
B. Sử thi
C. Thần thoại
D. Truyện cổ tích
Câu 2. Đề tài của truyện là gì?
A. Ngọc Hoàng
B. Mặt Trời và Mặt Trăng
C. Người anh hùng
D. Các vị thần
Câu 3. Để chiếu dọi cho khô ráo và cho sáng trời đất, Chử Lầu đã tạo ra cái gì?
A. 7 mặt trời và 5 mặt trăng
B. 10 mặt trời và 9 mặt trăng
C. 5 mặt trời và 10 mặt trăng
D. 9 mặt trời và 10 mặt trăng
Câu 4. Chử Lầu thưởng cho gà cái mào đỏ vì công trạng nào?
A. Gà có công gọi được mặt trời
B. Gà gáy báo hiệu thời gian cho mọi người
C. Gà gáy giục mọi người đi làm
D. Gà gọi được mặt trời và mặt trăng trở về
Câu 5. Nhân vật Chử Lầu trong chuyện này có chức năng gì?
A. Sáng tạo ra mặt trời, mặt trăng
B. Sáng tạo ra loài người
C. Sáng tạo ra muôn vật
D. Sáng tạo ra trời đất, muôn vật và con người
Câu 6. Mục đích của người xưa khi sáng tạo ra nhân vật Chử Lầu là gì?
A. Giải thích nguồn gốc của cây lúa
B. Giải thích vì sao con người chết
C. Giải thích nguồn gốc vũ trụ và nguồn gốc con người
D. Giải thích vì sao gà có mào đỏ
Câu 7. Từ nội dung câu chuyện, có thể thấy một đặc điểm nào nổi bật của thần thoại?
A. Uớc mơ về cuộc sống tốt đẹp
B. Khát vọng trường sinh bất tử
C. Giải thích các hiện tượng tự nhiên
D. Giải thích nguồn gốc của vũ trụ.
Tr lời câu hỏi/ Thc hin các yêu cầu:
Câu 8. Trong truyện Chử Lầu, người xưa bày tỏ ước mơ gì?
Câu 9. Hãy giải sao truyện Chử Lầu vừa yếu tố của thần thoại suy nguyên (suy xét,
tìm hiểu, cắt nghĩa nguyên nhân), vừa có yếu tố của thần thoại sáng tạo?
Câu 10. Qua văn bản Chử Lầu, anh/chị có suy nghĩa gì về cuộc sống hiện thực và khát vọng
của con người thời cổ? Viết đoạn văn 8-10 dòng trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề này?
LÀM VĂN (4,0 đim)
Trong cuộc sống, có muôn vàn khó khăn thử thách, con người cần sống có tinh thần lạc
quan. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về vấn đề này.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0.5
2
D
0.5
3
B
0.5
4
D
0.5
5
D
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
Trong truyện Chử Lầu, người xưa bày tỏ ước chinh phục
tự nhiên, ước trường sinh bất tử, ước giảm nhẹ sức
lao động.
0.5
9
Truyện Chử Lầu vừa có yêu tố của thần thoại suy nguyên lại
vừa yếu tố của thần thoại sáng tạo vì: truyện đáp ứng mục
đích giải thích nguyên nhân, đòng thời bộc lộ khát vọng, ước
mơ của con người.
1,0
10
HS trả lời theo quan điểm, suy nghĩ của nhân, giải
hợp lí, viết đúng dung lượng.
Gợi ý: Cuộc sống hiện thực của người cổ: luôn phải đối mặt
với những trở ngịa đến từ tự nhiên; công cụ lao động tsơ,
hiểu biết thấp kém, năng suất lao động đạt được không cao,
tuổi thọ con người thấp...Vì thế trong thần thoại: con người
khát vọng thay đổi tất cả, khi muốn chế ngự thiên nhiên,
muốn nâng cao điều kiện vật chất, muốn o dài cuộc sống
trần tục...Điều này cho thấy thái độ sống tích cực, tinh thần
lạc quan của con người.
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun xã hội
0,25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun.
Ý nhĩa ca tinh thn lc quan
0,5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
HV th trin khai theo nhiu cách, nhưng cn gii thiu
được vấn đề cần bàn luận, nêu do quan điểm ca bn
thân, hệ thng luận điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s
2.5
dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hưng gi ý:
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tinh thần lạc quan của con
người.
2. Thân bài
a. Giải thích
Lạc quan: là việc con người luôn suy nghĩ tích cực, cảm nhận
được niềm vui, những điều ý nghĩa của cuộc sống.người lạc
quan những người luôn vui vẻ, biết tìm niềm vui, niềm
hạnh phúc cho cuộc sống, luôn yêu đời và thấy cuộc đời đáng
sống.
b. Phân tích
- Biểu hiện của người sống lạc quan:
Có kế hoạch, mục tiêu, lí tưởng sống cho bản thân.
Biết hài lòng về những gì bản thân mình đang có, cố gắng, nỗ
lực vươn lên để bản thân ngày càng tốt đẹp hơn.
Trước mỗi khó khăn thử thách, người lạc quan luôn giữ vững
được tinh thần, tìm cách vượt qua một cách tốt nhất.
- Ý nghĩa của tinh thần lạc quan:
Lạc quan giúp con người sống vui vẻ hơn, tận hưởng được
nhiều vẻ đẹp hơn của cuộc sống, giúp cho cuộc sống muôn
màu sắc hơn.
Người lạc quan luôn truyền được năng ợng tích cực cho
người khác.
Tinh thần lạc quan cùng quan trọng, cùng với ý chí, lạc
quan sẽ giúp con người đến gần với thành công hơn.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy những dẫn chứng cụ thể, xác thực nổi bật
để minh họa cho bài làm văn của mình.
d. Phản đề
Trong cuộc sống, có nhiều người bi quan, khi đứng trước khó
khăn thử thách không dám đương đầu hoặc luôn chán nản mà
gục ngã; lại nhiều người quá lạc quan trở nên
tâm;…
3. Kt bài
Khái quát lại vai trò, tầm quan trọng của lạc quan; đồng thời
rút ra bài học cho bản thân mình.
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng tạo: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng
tạo, văn phong trôi chy.
0,5
Tng đim
10.0
| 1/5

Preview text:

Yu8MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội
Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao T năn đơn vị T TNK TNK g kiến TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q thức 1 Đọc Thần - Xác định 0 - Lí giải - Vai 0 Lí giải 0 - Nêu 10
thoại thể loại của được vị trí trò của được được ý văn bản của nhân vật các chi chức nghĩa hay - Xác định
- Lí giải được tiết kì năng tác động được đề tài vai trò, ý ảo của của tác của văn bản nghĩa của hoang truyện phẩm đối - Xác định nhân vật đường thần với quan được chi tiết - Nêu được thoại niệm, cách tiêu biểu (câu đặc trưng của nhìn, cách 3,4) truyện thần nghĩ và thoại tình cảm của người đọc. Tỉ lệ 20% 15% 5% 10% 10% 60 (%) 2 Viết Viết Viết bài 1 văn văn nghị bản luận về nghị một vấn đề luận xã hội. về một vấn đề xã hội Tỉ lệ 10 15 10 5 40 (%) Tổng 20 10 15 20 0 20 0 15 1 Tỉ lệ % 30% 35% 20% 15% 0 Tỉ lệ chung 65% 35% 0 * Lưu ý:
– Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ.
– Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được thực hiện ở các bài
kiểm tra thường xuyên SỞ GD&ĐT…………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG………………….
Môn: NGỮ VĂN 10
(Đề thi gồm có … trang)
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau :
Chử Lầu
Thần thoại H’Mông
Chử Lầu1 sau khi sáng tạo ra trời đất bèn làm một lúc 10 mặt trời, 9 mặt trăng và rất
nhiều sao để chiếu rọi cho khô ráo và cho sáng. Về sau vì loài người sợ rằng những thứ đó
rơi xuống có thể làm nguy hại cho trần gian nên xin Chử Lầu cất đi nhưng Chử Lầu không
cất, chỉ làm thêm một cái màng xanh ngăn giữa đất và tinh cầu để cho loài người an tâm.
Mười mặt trời là nữ, chín mặt trăng là nam được Chử Lầu cho một cái hồn vào miệng và
thổi hơi cho hoạt động. Những tinh cầu2 ấy hun đốt trong bảy năm liền. Trong thời gian đó,
chỉ có ngày mà không có đêm.
Khi đất đã khô ráo, Chử Lầu làm ra mọi thứ cỏ cây, muôn vật và người. Con người do
Chử Lầu dùng đất nặn thành, cho hồn vào bụng, tiếng nói ở cổ họng và thổi hơi vào cho
sống. Mọi vật phát triển rất chóng, chả mấy lúc mà đầy cả mặt đất. Nhưng vì nóng quá, con
gnuwoif bèn chặt cây lớn làm cung tên khổng lồ, bán vào các mặt trời và mặt trăng. Chín
mặt trời và 8 mặt trăng trúng tên ngay còn hai cái nữa trốn thoát.
Trong khoảng đó có đêm không ngày người ta sống trong cảnh đen tối, lạnh lẽo. Họ cố
nài3 mặt trời và mặt trăng trở lại nhưng chúng không nghe. Các giống vật cử cọp đi gọi,
nhưng cũng không được. Sau bảy năm, nhờ có gà gọi mãi đến lần thứ bảy, chúng mới chịu
trở về, chử Lầu thưởng cho gà một cái mào đỏ vì có công trạng ấy.
Con người lúc đó sống đến 900 tuổi, đến hạn cũng chết, nhưng được vào vườn Din-
giang-ca4 của Chử Lầu. Ở đó tròn 12 ngày tự nhiên lột da, sống và trẻ lại rồi trở về nhà cũ.
Nhưng có một nhà nọ, nàng dâu xích mích với mẹ chồng, thường hắt hủi và xỉ vả5 nên mẹ
chồng giận, quyết ở luôn tại vườn Din-giang-ca không về. Ở đây bà ta ăn quả đào trắng,
uống nước suối, phạm vào lệnh cấm của Chử Lầu. Chử Lầu giận, bèn cấm loài người không
được đến vườn của mình nữa. Từ đó, loài người hễ chất là chết luôn.
Lúc đó công việc lam đồng áng rất nhẹ nhàng. Cỏ không có, cây cối tự nhiên mọc và có
quả. Ngô ăn được cả lá. Người ta chỉ mất công gieo ngô và lúa là có ăn. Mỗi lần lúa chín tự
nhiên nó bay về, không phải gặt. Nhưng có một người kia phần việc là mang cơm ra đồng
cho mọi người ăn, thấy nhóm mình làm việc quá chóng : vừa đặt cơm ở chỗ này thì họ thì
họ đã tiến cách đó rất xa. Người ấy bèn xin Chử Lầu hiện cỏ ra mặt đất để cho công việc
chậm lại. Chử Lầu nghe lời. Vì thế mà từ đó công việc đồng áng rất chật vật. Lại có một
nhà khác có người đàn bà nhác6 không chịu quét dọn nhà cửa để đón lúa nên lúc lúa bay về
thấy bẩn thỉu bèn rủ nhau từ đấy quyết không tự về nữa. […]

1 Chử Lầu: như Ngọc Hoàng trong thần thoại của người Kinh (Việt)
2 Tinh cầu: ngôi sao
3 Nài: nằn nì, yêu cầu
4 Din-giang-ca: vườn của Chử Lầu, tức là “thiên đường” theo quan niệm thần thoại.
5 Xỉ vả: mắng nhiếc thậm tệ.
6 Nhác: lười biếng
(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, Tập I : Văn học
dân gian
, phần III, NXB Giáo dục, 1976. Tr.93 – 96)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1.
Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Truyền thuyết B. Sử thi C. Thần thoại D. Truyện cổ tích
Câu 2. Đề tài của truyện là gì? A. Ngọc Hoàng
B. Mặt Trời và Mặt Trăng C. Người anh hùng D. Các vị thần
Câu 3. Để chiếu dọi cho khô ráo và cho sáng trời đất, Chử Lầu đã tạo ra cái gì?
A. 7 mặt trời và 5 mặt trăng
B. 10 mặt trời và 9 mặt trăng
C. 5 mặt trời và 10 mặt trăng
D. 9 mặt trời và 10 mặt trăng
Câu 4. Chử Lầu thưởng cho gà cái mào đỏ vì công trạng nào?
A. Gà có công gọi được mặt trời
B. Gà gáy báo hiệu thời gian cho mọi người
C. Gà gáy giục mọi người đi làm
D. Gà gọi được mặt trời và mặt trăng trở về
Câu 5. Nhân vật Chử Lầu trong chuyện này có chức năng gì?
A. Sáng tạo ra mặt trời, mặt trăng
B. Sáng tạo ra loài người C. Sáng tạo ra muôn vật
D. Sáng tạo ra trời đất, muôn vật và con người
Câu 6. Mục đích của người xưa khi sáng tạo ra nhân vật Chử Lầu là gì?
A. Giải thích nguồn gốc của cây lúa
B. Giải thích vì sao con người chết
C. Giải thích nguồn gốc vũ trụ và nguồn gốc con người
D. Giải thích vì sao gà có mào đỏ
Câu 7. Từ nội dung câu chuyện, có thể thấy một đặc điểm nào nổi bật của thần thoại?
A. Uớc mơ về cuộc sống tốt đẹp
B. Khát vọng trường sinh bất tử
C. Giải thích các hiện tượng tự nhiên
D. Giải thích nguồn gốc của vũ trụ.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8.
Trong truyện Chử Lầu, người xưa bày tỏ ước mơ gì?
Câu 9.
Hãy lí giải vì sao truyện Chử Lầu vừa có yếu tố của thần thoại suy nguyên (suy xét,
tìm hiểu, cắt nghĩa nguyên nhân), vừa có yếu tố của thần thoại sáng tạo?
Câu 10. Qua văn bản Chử Lầu, anh/chị có suy nghĩa gì về cuộc sống hiện thực và khát vọng
của con người thời cổ? Viết đoạn văn 8-10 dòng trình bày ý kiến của anh/chị về vấn đề này? LÀM VĂN (4,0 điểm)
Trong cuộc sống, có muôn vàn khó khăn thử thách, con người cần sống có tinh thần lạc
quan. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về vấn đề này. HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0.5 2 D 0.5 3 B 0.5 4 D 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5 8
Trong truyện Chử Lầu, người xưa bày tỏ ước mơ chinh phục 0.5
tự nhiên, ước mơ trường sinh bất tử, ước mơ giảm nhẹ sức lao động. 9
Truyện Chử Lầu vừa có yêu tố của thần thoại suy nguyên lại 1,0
vừa có yếu tố của thần thoại sáng tạo vì: truyện đáp ứng mục
đích giải thích nguyên nhân, đòng thời bộc lộ khát vọng, ước mơ của con người. 10
HS trả lời theo quan điểm, suy nghĩ của cá nhân, có lí giải 1,0
hợp lí, viết đúng dung lượng.
Gợi ý: Cuộc sống hiện thực của người cổ: luôn phải đối mặt
với những trở ngịa đến từ tự nhiên; công cụ lao động thô sơ,
hiểu biết thấp kém, năng suất lao động đạt được không cao,
tuổi thọ con người thấp...Vì thế trong thần thoại: con người
có khát vọng thay đổi tất cả, khi muốn chế ngự thiên nhiên,
muốn nâng cao điều kiện vật chất, muốn kéo dài cuộc sống
trần tục...Điều này cho thấy thái độ sống tích cực, tinh thần
lạc quan của con người. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội 0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,5
Ý nhĩa của tinh thần lạc quan
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HV có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu
được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản
thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử
dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý: 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tinh thần lạc quan của con người. 2. Thân bài a. Giải thích
Lạc quan: là việc con người luôn suy nghĩ tích cực, cảm nhận
được niềm vui, những điều ý nghĩa của cuộc sống.người lạc
quan là những người luôn vui vẻ, biết tìm niềm vui, niềm
hạnh phúc cho cuộc sống, luôn yêu đời và thấy cuộc đời đáng sống. b. Phân tích
- Biểu hiện của người sống lạc quan:
Có kế hoạch, mục tiêu, lí tưởng sống cho bản thân.
Biết hài lòng về những gì bản thân mình đang có, cố gắng, nỗ
lực vươn lên để bản thân ngày càng tốt đẹp hơn.
Trước mỗi khó khăn thử thách, người lạc quan luôn giữ vững
được tinh thần, tìm cách vượt qua một cách tốt nhất.
- Ý nghĩa của tinh thần lạc quan:
Lạc quan giúp con người sống vui vẻ hơn, tận hưởng được
nhiều vẻ đẹp hơn của cuộc sống, giúp cho cuộc sống muôn màu sắc hơn.
Người lạc quan luôn truyền được năng lượng tích cực cho người khác.
Tinh thần lạc quan vô cùng quan trọng, cùng với ý chí, lạc
quan sẽ giúp con người đến gần với thành công hơn. c. Chứng minh
Học sinh tự lấy những dẫn chứng cụ thể, xác thực và nổi bật
để minh họa cho bài làm văn của mình. d. Phản đề
Trong cuộc sống, có nhiều người bi quan, khi đứng trước khó
khăn thử thách không dám đương đầu hoặc luôn chán nản mà
gục ngã; lại có nhiều người vì quá lạc quan mà trở nên vô tâm;… 3. Kết bài
Khái quát lại vai trò, tầm quan trọng của lạc quan; đồng thời
rút ra bài học cho bản thân mình.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng 0,5
tạo, văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0