Giải Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Chân Trời Sáng Tạo đề 1

Bộ đề thi giữa kì 2 Lịch sử 10 năm 2023 - 2024 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Lịch sử lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

PHÒNG GD&ĐT…
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ 2 LP 10
NĂM 2023 - 2024
Bài thi môn: Lch s lp 10
Thời gian làm bài:…. phút
(không k thời gian phát đề)
Đề bài
Câu 1: Đầu thế k XVI, Công giáo được truyền bá vào Phi – líp – pin thông
qua linh mục người
A. B Đào Nha
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Th Nhĩ Kì
Câu 2: Văn hoá của các nước Đông Nam Á chu ảnh hưởng hưởng nhiu
nht ca nền văn hoá nào?
A. Ấn Độ
B. Trung Hoa
C. Triều Tiên
D. Nht Bn
Câu 3: Các ng h ch yếu khu vực Đông Nam Á bao gm
A. Nam Á, Vit ờng, Tày – Thái, Mông – Dao
B. Nam Á, Nam Đảo, Mông – Dao, Tng Miến
C. Nam Á, Thái – Ka đai, Nam Đảo, Mông – Dao, Hán Tng
D. Mông Dao, Hán Tạng, Tày – Thái, Ka – đai
Câu 4: Kinh đô của nhà nước Văn Lang
A. Thăng Long (Hà Ni)
B. Phong Châu (Phú Th)
C. C Loa (Hà Nội)
D. Vạn Xuân (Huế)
Câu 5: Đâu trang phục truyn thng ca nam gii thời Văn Lang
Âu Lc?
A. Mặc váy, áo xẻ gia, có yếm che ngc.
C. Áo dài, khăn xếp, chân đi guốc.
Câu 6: Cơ s dân cư ca nền văn minh Chăm – pa là
B. Đóng khố, mình trần, đi chân đất.
D. Áo ngn, qun ngắn, đi chân đất.
A. những người nói tiếng Thái và tiếng Môn – Khơ-me
B. s hoà hợp gia ngưi Lc Việt và người Âu Việt
C. những người nói tiếng Môn cổ và một b phận cư dân nói tiếng Mã Lai – Đa
Đảo
D. cư dân nói tiếng Mã Lai – Đa Đo với cư dân từ bên ngoài.
Câu 7: L hi truyn thống nào sau đây thuộc văn minh Chăm – pa?
A. L hi Ka
B. L hội Oóc Om Bóc
C. L hội Cơm mới
D. L hi Lng tng
Câu 8: Văn minh Phù Nam được hình thành phát triển ch yếu khu
vực nào?
A. Đng bằng châu th sông Hng
C. Khu vc Nam B Vit Nam
B. Các tỉnh miền núi và Tây Nguyên Việt Nam
D. Vùng duyên hi Trung B và Nam Bộ Vit Nam
Câu 9: Văn minh Đại Việt những sáng tạo vt chất tinh thần ca
cng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Vit Nam thời kì nào sau đây?
A. Thời kì Bắc thuc
B. Thời kì phong kiến độc lp (t thế k X đến gia thế k XIX)
C. T đầu Công nguyên đến gia thế k XIX
D. T khi nhà nước đu tiên xuất hiện đến gia thế k XIX.
Câu 10: Văn minh Đi Vit thi Nguyn ni bt vi
A. tính đa dng
B. tính bản địa
C. tính vùng min
D. tính thng nht
Câu 11: Hệ tưởng tôn giáo nào sau đây giữ v trí thống tr Vit Nam
trong các thế k XV XIX?
A. Phật giáo
B. Công giáo
C. Nho giáo
D. Đạo giáo
Câu 12: Mt trong những tác phẩm y học tiêu biu của văn minh Đại Vit
được biên soạn trong giai đoạn t thế k XV XVIII là
A. Hi Thượng y tông tâm lĩnh
C. Nam dược thn hiu
B. Hồng Nghĩa giác tư y thư
D. Y thư lưc sao
Câu 13: sao nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền phát
trin các quốc gia Đông Nam Á?
A. Khuvực Đông Nam Á được coi như “ngã tưđường”, trungtâm giao
thương và giao lưu văn hoá thế gii.
B. Đông Nam Á nm gia hai nền văn minh lớn ca thế giới Ấn Độ
Trung Hoa
C. Hot đng truyn giáo mạnh m của các nhà truyền giáo từ bên ngoài.
D. Các tôn giáo phù hp vi đi sng tinh thn, tâm linh của cư dân bản địa
Câu 14: Nội dung nào sau đây là biểu hin cho s phát triển kinh tế của cư
dân Văn Lang – Âu Lạc?
A. Kĩ thut luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao.
B. Có cnh th Óc Eo là trung tâm buôn bán với nhiu quc gia.
C. Có nhiu cng th ni tiếng như: Đại Chiêm, Thị Ni, ...
D. M rng ảnh hưởng ra nhiu quc gia khu vc Đông Nam Á
Câu 15: Sự kiện nhà cho xây dựng Đàn Tắc Thăng Long năm
1048 đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến?
A. Trọng nông
B. Trọng thương
C. Bế quan to cng
D. Ức thương
Câu 16: Nội dung nào hiện ợng đặc bit v tưởng - tôn giáo Đại
Vit trong thế k XI - XIII?
A. Phật giáo - đạo giáo hòa vào các tín ngưỡng dân gian
B. Nho giáo đưc đc tôn
C. Tam giáo đồng nguyên
D. Phật giáo trở thành tôn giáo của nhân dân
Câu 17: Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết tc l của người
Văn Lang?
A. Ăn nhiều đồ nếp
B. Th cúng tổ tiên
C. Th thần sông, thần núi
D. T chc l hi
Câu 18: Đâu điểm khác về văn a của dân Văn Lang Âu Lạc so
với cư dân Chăm-pa?
A. Chu ảnh hưởng mnh m của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
B. S du nhp mnh m của Nho giáo có nguồn gc t Trung Hoa.
C. Ph biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
D. Sáng to ch viết riêng dựa trên ch Phn ca ngưi Ấn Đ.
Câu 19: Điểm giống trong đời sng kinh tế của dân Văn Lang - Âu Lạc
và Champa, Phù Nam
A. Làm nông nghip trồng lúa, kết hp vi mt s ngh th công
B. Bt đu xut hin phân công lao động gia nông nghiệp và th công nghiệp
C. Đy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài
D. Ngh khai thác lâm thổ sản khá phát trin
Câu 20: Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triu Nguyn hiện nay được
UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế gii là
A. Thành Thăng Long (Hà Ni)
C. thành Tây Đô
B. qun th cung điện, lăng tẩm Huế
D. ph c Hi An
Câu 21: Bằng kiến thc đã học, em hãy chứng minh “Đông Nam Á khu
vc thng nhất đa dạng” qua tiêu chí điu kiện địa lí, văn hoá vt cht
và tinh thần.
----- HT -----
NG DN GII CHI TIT
1.B
2.A
3.C
4.B
5.B
6.C
7.A
8.C
9.B
10.D
11.C
12.A
13.A
14.A
15.A
16.C
17.B
18.C
19.A
20.B
II. T LUN
Câu 21 (VDC):
Đông Nam Á khu vực sự thng nhất trong đa dạng được th hiện qua các
yếu t như sau:
1. S thng nhất trong đa dạng v mt điu kiện địa lí
- Khu vc Đông Nam Á gm 11 quốc gia trong đó gm 2 phn là Đông Nam Á
lc địa và Đông Nam Á hải đo.
- Do nằm trong vành đai nóng của địa cầu nên Đông Nam Á có khí hậu nhit
đới cận xích đạo, gió mùa nóng ẩm.
- Đông Nam Á một mạng lưới sông ngòi dày đặc, vi các hệ thng sng ln
như công, sông Hồng, Sông Mênam, sông Iraoadi… tạo nên những đồng
bằng phù sa u mỡ, trong đó cây lúa c vi những điều kiện sinh trưởng
thích hp tr thành cây trồng ch yếu trong nền nông nghip của dân Đông
Nam Á. Đây cũng một nét thống nht ca khu vực Đông Nam Á, nhưng tuy
mỗi vùng của quc gia, tu thuộc vào mỗi quốc gia cây lúa nhiều chng
loi và chất lương khác nhau.
- Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, nhưng mỗi quc gia Đông Nam Á lại có
những điểm khác nhau về mt điu kin t nhiên.
2. S thng nhất trong đa dạng v mặt văn hoá
*Văn hoá vật cht: Cuc sng của dân Đông Nam Á luôn gắn lin vi
nhng hoạt động ca nn kinh tế ng nghiệp lúa nước, do đó những phong tc,
tập quán của các quốc gia Đông Nam Á gắn bó chặt ch vi
nền nông nghiệp lúa nước và mang tính bản địa sâu sắc. Điều này đã tạo nên sự
thng nhất trong văn hcủa khu vc Đông Nam Á cũng hình thành nên sự
đa dạng, đặc sắc trong văn hoá của tng quốc gia. Ví dụ như:
- Trong ăn uống: Gạo thực phẩm chính trong bữa cơm của các ớc Đông
Nam Á nhưng mỗi c lại có cách chế biến khác nhau kết hp cùng các loi
thc ăn, gia v trong mi ba ăn, tạo nên những nét riêng biệt và đc sc.
- Trong trang phục: ảnh hưởng của khí hậy nên đặc điểm chung ca trang
phục các ớc Đông Nam Á thoáng nhẹ, thoải mái, nam thường ci trn,
đóng khố. Tuy nhiên, tuỳ vào truyền thng ca từng dân tộc,
mi quc gia lại có nhng trang phc truyn thống khác nhau.
- Nhà : H ch yếu nhà sàn, nhưng cách thiết kế, bài trí, kiến trúc lại đa
dạng, phong phú.
- Phương tiện đi lại: Ch yếu dùng thuyền bè để giao lưu văn hoá.
* Văn hoá tinh thần: Đông Nam Á khu vc chu nhiu ảnh hưởng của văn
hoá Trung Hoa n Độ tuy nhiên, trong quá trình hình thành phát trin,
các quốc gia Đông Nam Á bên cạnh vic tiếp thu nhng tinh hoa ca hai nn
văn hoá Trung Hoa Ấn Độ, h còn xây dựng nên nền văn hoá đậm đà bn
sắc dân tộc của mình. Điều này thể hiện qua các thành tựu văn hoá nổi bt (HS
chng minh).
| 1/9

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 10 NĂM 2023 - 2024
Bài thi môn: Lịch sử lớp 10
Thời gian làm bài:…. phút
(không kể thời gian phát đề) Đề bài
Câu 1: Đầu thế kỉ XVI, Công giáo được truyền bá vào Phi – líp – pin thông
qua linh mục người A. Bồ Đào Nha B. Tây Ban Nha C. Pháp D. Thổ Nhĩ Kì
Câu 2: Văn hoá của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng hưởng nhiều
nhất của nền văn hoá nào? A. Ấn Độ B. Trung Hoa C. Triều Tiên D. Nhật Bản
Câu 3: Các ngữ hệ chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á bao gồm
A. Nam Á, Việt – Mường, Tày – Thái, Mông – Dao
B. Nam Á, Nam Đảo, Mông – Dao, Tạng – Miến
C. Nam Á, Thái – Ka – đai, Nam Đảo, Mông – Dao, Hán – Tạng
D. Mông – Dao, Hán – Tạng, Tày – Thái, Ka – đai
Câu 4: Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở A. Thăng Long (Hà Nội) B. Phong Châu (Phú Thọ) C. Cổ Loa (Hà Nội) D. Vạn Xuân (Huế)
Câu 5: Đâu là trang phục truyền thống của nam giới thời kì Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.
C. Áo dài, khăn xếp, chân đi guốc.
Câu 6: Cơ sở dân cư của nền văn minh Chăm – pa là
B. Đóng khố, mình trần, đi chân đất.
D. Áo ngắn, quần ngắn, đi chân đất.
A. những người nói tiếng Thái và tiếng Môn – Khơ-me
B. sự hoà hợp giữa người Lạc Việt và người Âu Việt
C. những người nói tiếng Môn cổ và một bộ phận cư dân nói tiếng Mã Lai – Đa Đảo
D. cư dân nói tiếng Mã Lai – Đa Đảo với cư dân từ bên ngoài.
Câu 7: Lễ hội truyền thống nào sau đây thuộc văn minh Chăm – pa? A. Lễ hội Ka – tê B. Lễ hội Oóc Om Bóc C. Lễ hội Cơm mới D. Lễ hội Lồng tồng
Câu 8: Văn minh Phù Nam được hình thành và phát triển chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng
C. Khu vực Nam Bộ Việt Nam
B. Các tỉnh miền núi và Tây Nguyên Việt Nam
D. Vùng duyên hải Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam
Câu 9: Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của
cộng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thời kì nào sau đây? A. Thời kì Bắc thuộc
B. Thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX)
C. Từ đầu Công nguyên đến giữa thế kỉ XIX
D. Từ khi nhà nước đầu tiên xuất hiện đến giữa thế kỉ XIX.
Câu 10: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn nổi bật với A. tính đa dạng B. tính bản địa C. tính vùng miền D. tính thống nhất
Câu 11: Hệ tư tưởng tôn giáo nào sau đây giữ vị trí thống trị ở Việt Nam
trong các thế kỉ XV – XIX? A. Phật giáo B. Công giáo C. Nho giáo D. Đạo giáo
Câu 12: Một trong những tác phẩm y học tiêu biểu của văn minh Đại Việt
được biên soạn trong giai đoạn từ thế kỉ XV – XVIII là
A. Hải Thượng y tông tâm lĩnh C. Nam dược thần hiệu
B. Hồng Nghĩa giác tư y thư D. Y thư lược sao
Câu 13: Vì sao nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát
triển ở các quốc gia Đông Nam Á?
A. Khuvực Đông Nam Á được coi như “ngã tưđường”, là trungtâm giao
thương và giao lưu văn hoá thế giới.
B. Đông Nam Á nằm giữa hai nền văn minh lớn của thế giới là Ấn Độ và Trung Hoa
C. Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ của các nhà truyền giáo từ bên ngoài.
D. Các tôn giáo phù hợp với đời sống tinh thần, tâm linh của cư dân bản địa
Câu 14: Nội dung nào sau đây là biểu hiện cho sự phát triển kinh tế của cư
dân Văn Lang – Âu Lạc?
A. Kĩ thuật luyện kim (đồ đồng) phát triển đến trình độ cao.
B. Có cảnh thị Óc Eo là trung tâm buôn bán với nhiều quốc gia.
C. Có nhiều cảng thị nổi tiếng như: Đại Chiêm, Thị Nại, ...
D. Mở rộng ảnh hưởng ra nhiều quốc gia ở khu vực Đông Nam Á
Câu 15: Sự kiện nhà Lý cho xây dựng Đàn Xã Tắc ở Thăng Long năm
1048 đã thể hiện chính sách nào của nhà nước phong kiến? A. Trọng nông B. Trọng thương C. Bế quan toả cảng D. Ức thương
Câu 16: Nội dung nào là hiện tượng đặc biệt về tư tưởng - tôn giáo ở Đại
Việt trong thế kỉ XI - XIII?
A. Phật giáo - đạo giáo hòa vào các tín ngưỡng dân gian
B. Nho giáo được độc tôn C. Tam giáo đồng nguyên
D. Phật giáo trở thành tôn giáo của nhân dân
Câu 17: Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” cho ta biết tục lệ gì của người Văn Lang? A. Ăn nhiều đồ nếp B. Thờ cúng tổ tiên
C. Thờ thần sông, thần núi D. Tổ chức lễ hội
Câu 18: Đâu là điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so
với cư dân Chăm-pa?
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
Câu 19: Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc
và Champa, Phù Nam là
A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công
B. Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài
D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển
Câu 20: Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn hiện nay được
UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới là
A. Thành Thăng Long (Hà Nội) C. thành Tây Đô
B. quần thể cung điện, lăng tẩm ở Huế D. phố cổ Hội An
Câu 21: Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh “Đông Nam Á là khu
vực thống nhất và đa dạng” qua tiêu chí điều kiện địa lí, văn hoá vật chất và tinh thần. ----- HẾT -----
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1.B 2.A 3.C 4.B 5.B 6.C 7.A 8.C 9.B 10.D 11.C 12.A 13.A 14.A 15.A 16.C 17.B 18.C 19.A 20.B II. TỰ LUẬN Câu 21 (VDC):
Đông Nam Á là khu vực có sự thống nhất trong đa dạng được thể hiện qua các yếu tố như sau:
1. Sự thống nhất trong đa dạng về mặt điều kiện địa lí
- Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia trong đó gồm 2 phần là Đông Nam Á
lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
- Do nằm trong vành đai nóng của địa cầu nên Đông Nam Á có khí hậu nhiệt
đới cận xích đạo, gió mùa nóng ẩm.
- Đông Nam Á có một mạng lưới sông ngòi dày đặc, với các hệ thống sống lớn
như Mê công, sông Hồng, Sông Mênam, sông Iraoadi… tạo nên những đồng
bằng phù sa màu mỡ, trong đó cây lúa nước với những điều kiện sinh trưởng
thích hợp trở thành cây trồng chủ yếu trong nền nông nghiệp của dân cư Đông
Nam Á. Đây cũng là một nét thống nhất của khu vực Đông Nam Á, nhưng tuy
mỗi vùng của quốc gia, tuỳ thuộc vào mỗi quốc gia mà cây lúa có nhiều chủng
loại và chất lương khác nhau.
- Mặc dù có nhiều điểm tương đồng, nhưng mỗi quốc gia ở Đông Nam Á lại có
những điểm khác nhau về mặt điều kiện tự nhiên.
2. Sự thống nhất trong đa dạng về mặt văn hoá
*Văn hoá vật chất: Cuộc sống của cư dân Đông Nam Á luôn gắn liền với
những hoạt động của nền kinh tế nông nghiệp lúa nước, do đó những phong tục,
tập quán của các quốc gia Đông Nam Á gắn bó chặt chẽ với
nền nông nghiệp lúa nước và mang tính bản địa sâu sắc. Điều này đã tạo nên sự
thống nhất trong văn hoá của khu vực Đông Nam Á và cũng hình thành nên sự
đa dạng, đặc sắc trong văn hoá của từng quốc gia. Ví dụ như:
- Trong ăn uống: Gạo là thực phẩm chính trong bữa cơm của các nước Đông
Nam Á nhưng mỗi nước lại có cách chế biến khác nhau kết hợp cùng các loại
thức ăn, gia vị trong mỗi bữa ăn, tạo nên những nét riêng biệt và đặc sắc.
- Trong trang phục: Vì ảnh hưởng của khí hậy nên đặc điểm chung của trang
phục các nước Đông Nam Á là thoáng nhẹ, thoải mái, nam thường cởi trần,
đóng khố. Tuy nhiên, tuỳ vào truyền thống của từng dân tộc,
mỗi quốc gia lại có những trang phục truyền thống khác nhau.
- Nhà ở: Họ chủ yếu ở nhà sàn, nhưng cách thiết kế, bài trí, kiến trúc lại đa dạng, phong phú.
- Phương tiện đi lại: Chủ yếu dùng thuyền bè để giao lưu văn hoá.
* Văn hoá tinh thần: Đông Nam Á là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của văn
hoá Trung Hoa và Ấn Độ tuy nhiên, trong quá trình hình thành và phát triển,
các quốc gia ở Đông Nam Á bên cạnh việc tiếp thu những tinh hoa của hai nền
văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ, họ còn xây dựng nên nền văn hoá đậm đà bản
sắc dân tộc của mình. Điều này thể hiện qua các thành tựu văn hoá nổi bật (HS chứng minh).