Giải đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 1

Đề kiểm tra cuối kì 1 Công nghệ 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận. Đề thi Công nghệ 10 học kì 1 sách Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới.

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 1

Đề kiểm tra cuối kì 1 Công nghệ 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận. Đề thi Công nghệ 10 học kì 1 sách Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới.

78 39 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT…
TRƯỜNG THPT…
ĐỀ KIM TRA HC K I - NĂM HỌC 2023-2024
Môn: CÔNG NGHỆ 10
Thời gian làm bài: …….phút
I. Trc nghiệm (6 đim)
Câu 1. Loại phân bón nào được đ cp trong chương trình?
A. Phân hóa hc
B. Phân hữu cơ
C. Phân vi sinh
D. C 3 đáp án trên
Câu 2. Phân hữu cơ:
A. Sn xut theo quy trình công nghiệp, có sử dng mt s nguyên liệu t nhiên
hoc tng hp.
B. Ngun gc t cht thải gia súc, gia cầm; xác đng vt, thc vật; rác thải hu
cơ.
C. Cha các vi sinh vt có ích
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Phân nào sau đây thường dùng bón lót?
A. Phân đm
B. Phân kali
C. C A và B đều đúng
D. Phân lân
Câu 4. Phân vi sinh:
A. Thi gian s dng ngn
B. Ci tạo đất
C. Ngăn ngừa sâu bnh hi trong đt
D. C 3 đáp án trên
Câu 5. Có mấy ng dng công nghệ hiện đại trong sn xuất phân bón?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Chủng vi sinh được s dng ph biếnlà:
A. Nhóm vi sinh vt chuyển hóa lân
B. Nhóm vi sinh vật phân giải cellulose
C. Nhóm vi sinh vt c định đạm
D. C 3 đáp án trên
Câu 7. Công nghệ nano:
A. công nghệ s dng hoạt động sng ca vi sinh vật để sn xuất ra các sản
phm có giá tr phc v nhu cầu con người.
B. Là công nghệ sn xut vt liu kích thước siêu nhỏ c nguyên tử, phân t
siêu phân t.
C. một trong nhng giải pháp nhằm gim thiếu thất thoát khi sử dụng phân
bón.
D. C 3 đáp án trên
Câu 8. Cu to hạt phân bón tan chậm có kim soát gm my phn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Ưu điểm phân bón tan chậm có kiểm soát giúp tiết kim:
A. 40 60%
B. < 40%
C. > 60%
D. > 40%
Câu 10. Ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh:
A. Làm tăng lượng mùn
B. Làm tăng độ phì nhiêu
C. Giúp cân bng pH ca đt
D. C 3 đáp án trên
Câu 11. Nhược đim ca phân bón tan chm có kiểm soát:
A. Giá thành sn xut cao
B. Giá bán cao
C. Chng loại chưa đa dạng
D. C 3 đáp án trên
Câu 12. Ưu điểm của phân bón nano:
A. D phân tán
B. D bám dính
C. Diện tích tiếp xúc tăng
D. C 3 đáp án trên
Câu 13. Chn giống cây trồng:
A. Là cách hình thành ging mi t nhng ngun vt liu đã có qua vic thay đi
vt cht di truyn trong tế bào.
B. Là chọn lc hay tuyn la những cây trồng đã có hoặc mi tạo ra theo hướng
đem lại lợi ích cho con người.
C. Là những cây dại hay cây trồng được s dng đ to ra ging mi bng nhng
phương pháp chọn to giống thích hợp.
D. C 3 đáp án trên
Câu 14. Ging gc:
A. Là giống ban đầu trước khi đưc chn lc
B. Là giống cùng loài đó được trng ph biến ti địa phương
C. Là giống biu hiện tính trạng vượt tri ca con lai F1 so vi b m chúng
D. C 3 đáp án trên
Câu 15. Giống ưu thế lai:
A. Là giống ban đầu trước khi đưc chn lc
B. Là giống cùng loài đó được trng ph biến ti địa phương
C. Là giống biu hiện tính trạng vượt tri ca con lai F1 so vi b m chúng
D. C 3 đáp án trên
Câu 16. Có loại giống cây trồng nào?
A. Ging gc
B. Giống đối chng
C. Giống ưu thế lai
D. C 3 đáp án trên
Câu 17. Có mấy phương pháp chn giống cây trng ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18. Ưu điểm của phương pháp chọn lc hn hp:
A. Nhanh đt mục tiêu chọn giống và dễ thc hin
B. To ra s khác biệt rõ theo mục tiêu chọn ging
C. Rút ngn thi gian chọn được ging cây trồng sch bnh
D. C 3 đáp án trên
Câu 19. Nhược đim của phương pháp chọn lc hn hp:
A. Không to ra nhiu s khác biệt so vi ging gc.
B. Tn nhiu thời gian và diện tích đất
C. Chi phí cao
D. C 3 đáp án trên
Câu 20. Nhược đim ca ng dụng công nghệ sinh hc:
A. Không to ra nhiu s khác biệt so vi ging gc.
B. Tn nhiu thời gian và diện tích đất
C. Chi phí cao
D. C 3 đáp án trên
Câu 21. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 22. Phương pháp chiết cành:
A. phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt
trong cht nền để to cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới t nh vẫn còn trên cây mẹ
C. phương pháp tạo cây mới bng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây
m lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây ging vi s ng ln.
Câu 23. ng dụng công nghệ sinh hc:
A. phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt
trong cht nền để to cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới t nh vẫn còn trên cây mẹ
C. phương pháp tạo cây mới bng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây
m lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây ging vi s ng ln.
Câu 24. Phương pháp ghép:
A. phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt
trong cht nền để to cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới t nh vẫn còn trên cây mẹ
C. phương pháp tạo cây mới bng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây
m lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây ging vi s ng ln.
II. T lun
Câu 1 (2 đim). sao cây trồng biến đổi gen (GMO) b hn chế hoc cm s
dng nhiu quc gia?
Câu 2 (2 điểm). Địa phương sử dụng phân bón hữu nào? Chúng được bón
như thế nào về ng, cách bón, thời điểm bón?
Đáp án
I. Trc nghim
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
D
B
D
D
C
D
B
B
A
D
D
D
Câu
13
Câu
14
Câu
15
Câu
16
Câu
17
Câu
18
Câu
19
Câu
20
Câu
21
Câu
22
Câu
23
Câu
24
B
A
C
D
C
A
A
C
D
B
D
C
II. T lun
Câu 1.
Cây trồng biến đổi gen (GMO) b hn chế hoc cm s dng nhiu quc gia
những tác động tiêu cực đến môi trường gây ảnh hưởng sc khe con
người:
- Gây hại không ch định cho các sinh vật khác
- Gim hiu qu ca thuc tr sâu
- Chuyển gen cho các loài khác một cách không ch đích
- Dch c di
- D ng: Nhiu tr em M châu Âu bị d ng nguy him khi ăn lạc
nhiu thc phm biến đổi gen khác.
- Tác đng tim ẩn lên sức khỏe con người
Câu 2.
- Địa phương sử dng phân hữu cơ truyền thng:
- Thời điểm bón: S dng loại phân truyền thống này đạt hiu qu nhất khi bón
lót vào đất, trước khi trng cây 15 ngày. loại phân này phân hy chm, tan
lâu nên cần bón trước vào đất, đi 15 ngày để các chất dinh dưỡng tan trong đất
cây s d dàng hấp th hơn.
- Cách bón: khi bón, có th rải theo hàng, bón vào trong h, xi đất lên trộn lên
hoc xi đt lên ri khp b mt ri lấp đất li.
- ợng phân: tùy thuộc vào tình trạng đất và loại cây trng canh tác.
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT… Môn: CÔNG NGHỆ 10
Thời gian làm bài: …….phút
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Loại phân bón nào được đề cập trong chương trình? A. Phân hóa học B. Phân hữu cơ C. Phân vi sinh D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Phân hữu cơ:
A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
B. Nguồn gốc từ chất thải gia súc, gia cầm; xác động vật, thực vật; rác thải hữu cơ.
C. Chứa các vi sinh vật có ích D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Phân nào sau đây thường dùng bón lót? A. Phân đạm B. Phân kali C. Cả A và B đều đúng D. Phân lân Câu 4. Phân vi sinh:
A. Thời gian sử dụng ngắn B. Cải tạo đất
C. Ngăn ngừa sâu bệnh hại trong đất D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Có mấy ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Chủng vi sinh được sử dụng phổ biếnlà:
A. Nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân
B. Nhóm vi sinh vật phân giải cellulose
C. Nhóm vi sinh vật cố định đạm D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Công nghệ nano:
A. Là công nghệ sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản
phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu con người.
B. Là công nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên tử, phân tử và siêu phân tử.
C. Là một trong những giải pháp nhằm giảm thiếu thất thoát khi sử dụng phân bón. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Cấu tạo hạt phân bón tan chậm có kiểm soát gồm mấy phần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9. Ưu điểm phân bón tan chậm có kiểm soát giúp tiết kiệm: A. 40 – 60% B. < 40% C. > 60% D. > 40%
Câu 10. Ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh: A. Làm tăng lượng mùn
B. Làm tăng độ phì nhiêu
C. Giúp cân bằng pH của đất D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Nhược điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:
A. Giá thành sản xuất cao B. Giá bán cao
C. Chủng loại chưa đa dạng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Ưu điểm của phân bón nano: A. Dễ phân tán B. Dễ bám dính
C. Diện tích tiếp xúc tăng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Chọn giống cây trồng:
A. Là cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi
vật chất di truyền trong tế bào.
B. Là chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng
đem lại lợi ích cho con người.
C. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới bằng những
phương pháp chọn tạo giống thích hợp. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Giống gốc:
A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc
B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Giống ưu thế lai:
A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc
B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Có loại giống cây trồng nào? A. Giống gốc B. Giống đối chứng C. Giống ưu thế lai D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:
A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện
B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống
C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:
A. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.
B. Tốn nhiều thời gian và diện tích đất C. Chi phí cao D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Nhược điểm của ứng dụng công nghệ sinh học:
A. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.
B. Tốn nhiều thời gian và diện tích đất C. Chi phí cao D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Có mấy phương pháp nhân giống vô tính? A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 22. Phương pháp chiết cành:
A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt
trong chất nền để tạo cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.
Câu 23. Ứng dụng công nghệ sinh học:
A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt
trong chất nền để tạo cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.
Câu 24. Phương pháp ghép:
A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt
trong chất nền để tạo cây mới.
B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn. II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử
dụng ở nhiều quốc gia?
Câu 2 (2 điểm). Địa phương sử dụng phân bón hữu cơ nào? Chúng được bón
như thế nào về lượng, cách bón, thời điểm bón? Đáp án I. Trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu Câu Câu 10 11 12 D B D D C D B B A D D D
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B A C D C A A C D B D C II. Tự luận Câu 1.
Cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia
vì có những tác động tiêu cực đến môi trường và gây ảnh hưởng sức khỏe con người:
- Gây hại không chủ định cho các sinh vật khác
- Giảm hiệu quả của thuốc trừ sâu
- Chuyển gen cho các loài khác một cách không chủ đích - Dịch cỏ dại
- Dị ứng: Nhiều trẻ em ở Mỹ và châu Âu bị dị ứng nguy hiểm khi ăn lạc và
nhiều thực phẩm biến đổi gen khác.
- Tác động tiềm ẩn lên sức khỏe con người Câu 2.
- Địa phương sử dụng phân hữu cơ truyền thống:
- Thời điểm bón: Sử dụng loại phân truyền thống này đạt hiệu quả nhất khi bón
lót vào đất, trước khi trồng cây 15 ngày. Vì loại phân này phân hủy chậm, tan
lâu nên cần bón trước vào đất, đợi 15 ngày để các chất dinh dưỡng tan trong đất
cây sẽ dễ dàng hấp thụ hơn.
- Cách bón: khi bón, có thể rải theo hàng, bón vào trong hố, xới đất lên trộn lên
hoặc xới đất lên rải khắp bề mặt rồi lấp đất lại.
- Lượng phân: tùy thuộc vào tình trạng đất và loại cây trồng canh tác.