Giải đề thi học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều đề 2

Đề kiểm tra cuối kì 1 Địa lí 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận. Đề thi Địa lí 10 học kì 1 sách Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới

PHÒNG GD&ĐT…..
TRƯỜNG THPT…….
ĐỀ KIM TRA HC K I - NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Địa lí 10 - B sách: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRC NGHIM
Câu 1. Frông là mặt ngăn cách giữa hai
A. khối khí khác biệt nhau v tính chất vật lí.
B. khu vực cao áp khác biệt nhau v tr s áp.
C. dòng biển nóng và lạnh ngược hướng nhau.
D. tầng khí quyển khác biệt nhau v tính chất.
Câu 2. Frông địa cực (FA) là mặt ngăn cách giữa hai khối khí
A. xích đạo và chí tuyến.
B. chí tuyến và ôn đới.
C. ôn đới và cực.
D. cực và xích đạo.
Câu 3. Khí áp là sức nén của
A. không khí xuống mặt Trái Đất.
B. luồng gió xuống mặt Trái Đất.
C. không khí xuống mặt nước bin.
D. luồng gió xuống mặt nước bin.
Câu 4. Gió Tây ôn đới thi t áp cao
A. chí tuyến v ôn đới.
B. cc v ôn đới.
C. chí tuyến v xích đạo.
D. cc v xích đạo.
Câu 5. ớc trên lục địa gồm nước
A. trên mặt, nước ngm.
B. trên mặt, hơi nước.
C. nước ngầm, hơi nước.
D. băng tuyết, sông, hồ.
Câu 6. Dòng chảy thường xuyên, tương đối lớn trên bề mt lục địa gọi là
A. mưa.
B. đầm.
C. sông.
D. h.
Câu 7. Hình thức dao động của sóng biển là theo chiều
A. thẳng đứng.
B. xoay tròn.
C. chiu ngang.
D. xô vào bờ.
Câu 8. Dao động thu triều trong tháng lớn nhất vào ngày
A. trăng tròn và không trăng.
B. trăng khuyết và không trăng.
C. trăng khuyết và trăng tròn.
D. không trăng và có trăng.
Câu 9. Độ phì của đất khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí các chất dinh dưỡng
cn thiết cho
A. sinh vt.
B. động vt.
C. thc vt.
D. vi sinh vt.
Câu 10. Th t t b mặt đất xuống sâu là
A. lp v phong hoá, lớp ph th nhưỡng, đá gốc.
B. lp ph th nhưỡng, lp v phong hoá, đá gốc.
C. đá gốc, lp v phong hoá, lớp ph th nhưỡng.
D. đá gốc, lp ph th nhưỡng, lp v phong hoá.
Câu 11. Lp v địa lí là lớp v
A. của Trái Đất, đó có sự xâm nhập và tác động ln nhau của các quyển.
B. của Trái Đất, đó có khí quyển, thch quyn, thy quyn, sinh quyn.
C. cnh quan, đó có các lớp v b phn, quan trng nhất là sinh quyển.
D. v cnh quan, đó có khí quyển, thch quyn, thy quyn, sinh quyn.
Câu 12. Gii hạn dưới ca lp v địa lí ở đại Dương là
A. độ sâu khoảng 9000m.
B. phía trên tầng đá badan.
C. độ sâu khoảng 5000m.
D. đáy vực thẳm đại Dương.
Câu 13. Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. vĩ độ.
B. độ cao.
C. kinh độ.
D. các mùa.
Câu 14. Quy luật đai cao là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. vĩ độ.
B. độ cao.
C. đông tây.
D. các mùa.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng với khí quyển?
A. Là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
B. Luôn chịu ảnh hưởng ca Mt Tri.
C. Rt quan trọng cho phát triển sinh vt.
D. Gii hạn phía trên đến dưới lớp ôdôn.
Câu 16. Các vành đai nào sau đây là áp cao?
A. Xích đạo, chí tuyến.
B. Chí tuyến, ôn đới.
C. Ôn đới, cc.
D. Cực, chí tuyến.
Câu 17. Nhận định nào sau đây đúng với phân bố ợng mưa trên Trái Đất?
A. Mưa không nhiều vùng xích đạo.
B. Mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến.
C. Mưa không nhiều hai vùng ôn đới.
D. Mưa tương đối nhiu hai vùng cực.
Câu 18. Tổng lượng nước của sông chịu tác động ch yếu của các nhân tố nào sau
đây?
A. Lượng mưa, băng tuyết, nước ngm.
B. Lượng mưa, băng tuyết, các hồ đầm.
C. Nước ngầm, địa hình, các hồ đầm.
D. Nước ngầm, địa hình, thảm thc vt.
Câu 19. Nhận định nào sau đây không đúng với dao động ca thu triu?
A. Dao động thường xuyên.
B. Dao động theo chu kì.
C. Ch do sức hút Mặt Tri.
D. Khác nhau ở các biển.
Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng với sinh quyn?
A. Gii hn trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Gii hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lp v Trái Đất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lp v địa lí.
Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không phi ca lp v địa lí?
A. Gm 5 lp v b phận xâm nhập, tác động ln nhau.
B. Chiều dày 30-35km trng vi gii hn ca sinh quyn.
C. Chu s chi phi của các quy luật t nhiên và xã hội.
D. Thành phần vt cht tn ti trạng thái rắn, lỏng, khí.
Câu 22. Các quy luật nào sau đây chủ yếu do ni lc tạo nên?
A. Địa đới, địa ô.
B. Địa ô, đai cao.
C. Đai cao, tuần hoàn.
D. Thng nhất, địa đới.
Câu 23. Di hi t nhiệt đới được hình thành ở nơi tiếp xúc của hai khối khí
A. đều là nóng ẩm, có hướng gió ngược nhau.
B. có tính chất vật lí và hướng khác biệt nhau.
C. cùng hướng gió và cùng tính chất lạnh khô.
D. có tính chất lnh ẩm và hướng ngược nhau.
Câu 24. Nhận định nào sau đây không đúng với dao động ca thu triu?
A. Là dao động của các khối nước biển và đại dương.
B. Bất kì biển và đại dương nào trên Trái Đất đều có.
C. Dao động thu triu ln nhất vào ngày không trăng.
D. Dao động thu triu nh nhất vào ngày trăng tròn.
II. T LUN
Câu 1 (2,5 điểm). Trình bày về thi gian hoạt động, ngun gốc hình thành, hướng
tính chất của gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió mùa.
Câu 2 (1,5 điểm). Trình bày khái niệm, biu hiện ý nghĩa thực tin ca quy lut
phi địa đới.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. TRC NGHIM (mỗi câu 0,25 điểm)
1.A
2.C
3.A
4.A
5.A
6.C
7.A
8.A
9.C
10.B
11.A
12.D
13.C
14.B
15.D
16.D
17.B
18.A
19.C
20.C
21.C
22.B
23.A
24.D
II. T LUẬN (4,0 điểm)
NI DUNG
ĐIM
Đặc điểm ca mt s loại gió trên thế gii
Loại gió
Gió Mậu dch
Gió Tây ôn đới
Gió mùa
Thi gian
hoạt động
Quanh năm.
Quanh năm.
Theo mùa.
Ngun
gốc hình
thành
S chênh lệch gia
áp cao cận nhiệt và
áp thấp xích đạo.
S chênh lệch gia
áp cao cận nhiệt và
áp thấp ôn đới.
Do s nóng lên hoặc
lạnh đi không đều
gia lục địa và đại
dương theo mùa.
Phm vi
hoạt động
T xích đạo đến vĩ
độ 300 c hai bán
cầu (bán cầu Bắc và
bán cầu Nam).
T vĩ độ 300 đến vĩ
độ 600 c hai bán
cầu (bán cầu Bắc và
bán cầu Nam).
Mt s khu vc
thuộc đới nóng và
mt s nơi thuộc vĩ
độ trung bình.
Nam Á và Đông
Nam Á là những khu
vực có hoạt động
của gió mùa điển
hình.
ng
gió
Đông Bắc (bán cầu
bắc) và Đông Nam
(bán cầu nam).
Tây là chủ yếu (bán
cu bắc: Tây Nam,
bán cầu Nam: Tây
Bc).
Có sự khác nhau
tng khu vực và
mùa.
Tính chất
Khô, ít mưa.
Ẩm cao, đem mưa
nhiu.
Mùa đông có tính
chất khô, mùa hạ
tính chất m.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật v s phân bố của các thành phần t
nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ và theo độ cao.
* Biu hin ca quy lut
- Theo kinh độ (quy luật địa ô)
+ Quy luật địa ô là sự thay đổi của các thành phần t nhiên và cảnh quan địa lí
theo kinh độ.
+ S phân bố lục địa và đại dương làm cho khí hậu và kéo theo một s thành phần
t nhiên (nhất là thảm thc vật) thay đổi t đông sang tây. Gần biển có tính chất
đại dương rõ rệt, càng vào sâu trung tâm lục địa thì tính chất lục địa càng tăng.
- Theo đai cao (quy luật đai cao)
+ Quy luật đai cao là sự thay đổi của các thành phần t nhiên và cảnh quan địa lí
theo độ cao địa hình.
+ S thay đổi nhit ẩm theo độ cao miền núi kéo theo sự phân bố các vành đai
thc vật và nhóm đất theo độ cao địa hình.
* Ý nghĩa thực tin: Hiu biết v s phân hoá của t nhiên theo kinh độ và đai cao
cho phép xác định được các định hướng chung và biện pháp cụ th để ng x vi
t nhiên một cách hợp lí trong các hoạt động sn xuất, kinh doanh và đời sng
hằng ngày.
0,25
0,75
0,5
MA TRẬN ĐỀ THI
Tên bài
Mục tiêu
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
Vn dng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khí
quyn.
Nhiệt độ
không khí
- Nêu được khái
niệm khí quyển.
- Trình bày được s
phân bố nhiệt độ
không khí trên Trái
đất theo vĩ độ địa lí;
lục địa, đại dương;
địa hình.
- Phân tích được
bng s liệu, hình vẽ,
bản đồ, lược đồ v
nhiệt độ.
- Giải thích được
mt s hiện tượng v
thi tiết và khí hậu
trong thc tế.
2
2
1
Khí áp.
Gió và
mưa
- Trình bày được s
hình thành các đai
khí áp trên Trái đất,
nguyên nhân của s
thay đổi khí áp.
- Trình bày được
mt s loại gió chính
trên Trái đất; mt s
loại gió địa phương.
- Phân tích được các
nhân tố ảnh hưởng
đến lượng mưa và
trình bày được s
phân bố mưa trên thế
gii.
- Phân tích được
bng s liệu, hình vẽ,
bản đồ, lược đồ v
khí áp, gió và mưa.
2
2
1
Đọc bn
đồ các đới
khí hậu
trên Trái
đất. Phân
tích biểu
đồ mt s
kiểu khí
hu
Đọc được bản đồ các
đới khí hậu trên Trái
đất; phân tích được
biểu đồ mt s kiu
khí hậu.
1
Thy
quyn.
ớc trên
lục địa
- Nêu được khái
nim thy quyn.
- Phân tích được các
nhân tố ảnh hưởng
ti chế độ nước
sông.
- Phân biệt được các
loi h theo ngun
gốc hình thành.
- Trình bày được đặc
điểm ch yếu ca
nước băng tuyết và
nước ngm.
- V được sơ đồ,
phân tích hình vẽ v
thy quyn.
- Nêu được các giải
pháp bảo v ngun
nước ngt.
2
1
c bin
và đại
dương
- Trình bày được
tính chất của nước
biển và đại dương.
- Giải thích được các
hiện tượng sóng biển
và thủy triu.
- Trình bày được
chuyển động của các
dòng biển trong đại
dương.
- Nêu được vai trò
ca biển và đại
dương đối vi s
phát triển kinh tế -
xã hội.
2
1
1
Đất và
sinh vt
- Trình bày được
khái niệm v đất;
phân biệt được lp
v phong hóa và đất;
trình bày được các
nhân tố hình thành
đất.
- Trình bày được
khái niệm sinh
quyển; phân tích
được đặc điểm và
gii hn ca sinh
quyển, các nhân tố
ảnh hưởng đến s
phát triển, phân bố
ca sinh vt.
- Liên hệ thc tế địa
phương.
2
1
Phân tích
bản đồ, sơ
đồ v s
phân bố
của đất và
sinh vt
trên thế
gii
Phân tích được sơ
đồ, hình vẽ, bản đồ
phân bố các nhóm
đất và sinh vật trên
thế gii.
V địa lí
- Trình bày khái
nim v địa lí; phân
biệt được v địa lí và
v Trái đất.
- Trình bày được
khái niệm, biu hin
và ý nghĩa của thc
tin quy lut thng
nhất, hoàn chỉnh v
địa lí; liên hệ được
thc tế địa phương.
2
1
Quy lut
địa đới và
phi địa đới
- Trình bày khái
nim, biu hiện và ý
nghĩa thực tin ca
quy luật địa đới, liên
h thc tế địa
phương.
- Giải thích được
mt s hiện tượng
ph biến trong môi
trường t nhiên bằng
các quy luật địa lí
2
1
1
Tng
14
0
8
0
2
1
0
1
| 1/10

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT…….
Môn: Địa lí 10 - Bộ sách: Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Frông là mặt ngăn cách giữa hai
A. khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.
B. khu vực cao áp khác biệt nhau về trị số áp.
C. dòng biển nóng và lạnh ngược hướng nhau.
D. tầng khí quyển khác biệt nhau về tính chất.
Câu 2. Frông địa cực (FA) là mặt ngăn cách giữa hai khối khí
A. xích đạo và chí tuyến.
B. chí tuyến và ôn đới. C. ôn đới và cực. D. cực và xích đạo.
Câu 3. Khí áp là sức nén của
A. không khí xuống mặt Trái Đất.
B. luồng gió xuống mặt Trái Đất.
C. không khí xuống mặt nước biển.
D. luồng gió xuống mặt nước biển.
Câu 4. Gió Tây ôn đới thổi từ áp cao
A. chí tuyến về ôn đới. B. cực về ôn đới.
C. chí tuyến về xích đạo. D. cực về xích đạo.
Câu 5. Nước trên lục địa gồm nước ở
A. trên mặt, nước ngầm. B. trên mặt, hơi nước.
C. nước ngầm, hơi nước.
D. băng tuyết, sông, hồ.
Câu 6. Dòng chảy thường xuyên, tương đối lớn trên bề mặt lục địa gọi là A. mưa. B. đầm. C. sông. D. hồ.
Câu 7. Hình thức dao động của sóng biển là theo chiều A. thẳng đứng. B. xoay tròn. C. chiều ngang. D. xô vào bờ.
Câu 8. Dao động thuỷ triều trong tháng lớn nhất vào ngày
A. trăng tròn và không trăng.
B. trăng khuyết và không trăng.
C. trăng khuyết và trăng tròn.
D. không trăng và có trăng.
Câu 9. Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho A. sinh vật. B. động vật. C. thực vật. D. vi sinh vật.
Câu 10. Thứ tự từ bề mặt đất xuống sâu là
A. lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng, đá gốc.
B. lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá, đá gốc.
C. đá gốc, lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng.
D. đá gốc, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá.
Câu 11. Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ
A. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển.
B. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh quyển.
C. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển.
D. vỏ cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, sinh quyển.
Câu 12. Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đại Dương là
A. độ sâu khoảng 9000m.
B. phía trên tầng đá badan. C. độ sâu khoảng 5000m.
D. đáy vực thẳm đại Dương.
Câu 13. Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo A. vĩ độ. B. độ cao. C. kinh độ. D. các mùa.
Câu 14. Quy luật đai cao là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo A. vĩ độ. B. độ cao. C. đông tây. D. các mùa.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng với khí quyển?
A. Là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
B. Luôn chịu ảnh hưởng của Mặt Trời.
C. Rất quan trọng cho phát triển sinh vật.
D. Giới hạn phía trên đến dưới lớp ôdôn.
Câu 16. Các vành đai nào sau đây là áp cao?
A. Xích đạo, chí tuyến. B. Chí tuyến, ôn đới. C. Ôn đới, cực. D. Cực, chí tuyến.
Câu 17. Nhận định nào sau đây đúng với phân bố lượng mưa trên Trái Đất?
A. Mưa không nhiều ở vùng xích đạo.
B. Mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến.
C. Mưa không nhiều ở hai vùng ôn đới.
D. Mưa tương đối nhiều ở hai vùng cực.
Câu 18. Tổng lượng nước của sông chịu tác động chủ yếu của các nhân tố nào sau đây?
A. Lượng mưa, băng tuyết, nước ngầm.
B. Lượng mưa, băng tuyết, các hồ đầm.
C. Nước ngầm, địa hình, các hồ đầm.
D. Nước ngầm, địa hình, thảm thực vật.
Câu 19. Nhận định nào sau đây không đúng với dao động của thuỷ triều?
A. Dao động thường xuyên. B. Dao động theo chu kì.
C. Chỉ do sức hút Mặt Trời.
D. Khác nhau ở các biển.
Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng với sinh quyển?
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.
Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí?
A. Gồm 5 lớp vỏ bộ phận xâm nhập, tác động lẫn nhau.
B. Chiều dày 30-35km trừng với giới hạn của sinh quyển.
C. Chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên và xã hội.
D. Thành phần vật chất tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Câu 22. Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên? A. Địa đới, địa ô. B. Địa ô, đai cao. C. Đai cao, tuần hoàn.
D. Thống nhất, địa đới.
Câu 23. Dải hội tụ nhiệt đới được hình thành ở nơi tiếp xúc của hai khối khí
A. đều là nóng ẩm, có hướng gió ngược nhau.
B. có tính chất vật lí và hướng khác biệt nhau.
C. cùng hướng gió và cùng tính chất lạnh khô.
D. có tính chất lạnh ẩm và hướng ngược nhau.
Câu 24. Nhận định nào sau đây không đúng với dao động của thuỷ triều?
A. Là dao động của các khối nước biển và đại dương.
B. Bất kì biển và đại dương nào trên Trái Đất đều có.
C. Dao động thuỷ triều lớn nhất vào ngày không trăng.
D. Dao động thuỷ triều nhỏ nhất vào ngày trăng tròn. II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,5 điểm). Trình bày về thời gian hoạt động, nguồn gốc hình thành, hướng và
tính chất của gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió mùa.
Câu 2 (1,5 điểm). Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật phi địa đới. ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm) 1.A 2.C 3.A 4.A 5.A 6.C 7.A 8.A 9.C 10.B 11.A 12.D 13.C 14.B 15.D 16.D 17.B 18.A 19.C 20.C 21.C 22.B 23.A 24.D
II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1
Đặc điểm của một số loại gió trên thế giới Loại gió Gió Mậu dịch Gió Tây ôn đới Gió mùa Thời gian Quanh năm. Quanh năm. Theo mùa. hoạt động Nguồn Sự chênh lệch giữa Sự chênh lệch giữa Do sự nóng lên hoặc 0,5 gốc hình áp cao cận nhiệt và áp cao cận nhiệt và lạnh đi không đều thành áp thấp xích đạo. áp thấp ôn đới.
giữa lục địa và đại dương theo mùa. 0,5 Phạm vi Từ xích đạo đến vĩ Từ vĩ độ 300 đến vĩ Một số khu vực
hoạt động độ 300 ở cả hai bán độ 600 ở cả hai bán thuộc đới nóng và cầu (bán cầu Bắc và cầu (bán cầu Bắc và một số nơi thuộc vĩ bán cầ u Nam). bán cầu Nam). độ trung bình. Nam Á và Đông Nam Á là những khu 0,5 vực có hoạt động của gió mùa điển hình. Hướng Đông Bắc (bán cầu Tây là chủ yếu (bán Có sự khác nhau gió bắc) và Đông Nam cầu bắc: Tây Nam, từng khu vực và (bán cầ 0,5 u nam). bán cầu Nam: Tây mùa. Bắc). Tính chất Khô, ít mưa. Ẩm cao, đem mưa Mùa đông có tính nhiều. chất khô, mùa hạ có tính chất ẩm. 0,5 2
* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật về sự phân bố của các thành phần tự 0,25
nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ và theo độ cao.
* Biểu hiện của quy luật 0,75
- Theo kinh độ (quy luật địa ô)
+ Quy luật địa ô là sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ.
+ Sự phân bố lục địa và đại dương làm cho khí hậu và kéo theo một số thành phần
tự nhiên (nhất là thảm thực vật) thay đổi từ đông sang tây. Gần biển có tính chất
đại dương rõ rệt, càng vào sâu trung tâm lục địa thì tính chấ t lục địa càng tăng.
- Theo đai cao (quy luật đai cao)
+ Quy luật đai cao là sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình.
+ Sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao ở miền núi kéo theo sự phân bố các vành đai
thực vật và nhóm đất theo độ cao địa hình.
* Ý nghĩa thực tiễn: Hiểu biết về sự phân hoá của tự nhiên theo kinh độ và đai cao
cho phép xác định được các định hướng chung và biện pháp cụ thể để ứng xử với
tự nhiên một cách hợp lí trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống hằng ngày. 0,5 MA TRẬN ĐỀ THI Vận dụng Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng cao Tên bài Mục tiêu TN TL TN TL TN TL TN TL - Nêu được khái niệm khí quyển. - Trình bày được sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái
đất theo vĩ độ địa lí; Khí lục địa, đại dương; địa hình. quyển. 2 2 1 Nhiệt độ
không khí - Phân tích được
bảng số liệu, hình vẽ,
bản đồ, lược đồ về nhiệt độ. - Giải thích được
một số hiện tượng về thời tiết và khí hậu trong thực tế. - Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. - Trình bày được một số loại gió chính
trên Trái đất; một số Khí áp. loại gió địa phương. Gió và - Phân tích được các 2 2 1 mưa nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và trình bày được sự phân bố mưa trên thế giới. - Phân tích được
bảng số liệu, hình vẽ,
bản đồ, lược đồ về khí áp, gió và mưa. Đọc bản đồ các đới khí hậu
Đọc được bản đồ các
trên Trái đới khí hậu trên Trái
đất. Phân đất; phân tích được 1
tích biểu biểu đồ một số kiểu đồ một số khí hậu. kiểu khí hậu - Nêu được khái niệm thủy quyển. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. - Phân biệt được các loại hồ theo nguồn Thủy gốc hình thành. quyển. Nước trên 2 1 - Trình bày được đặc lục địa điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm. - Vẽ được sơ đồ, phân tích hình vẽ về thủy quyển. - Nêu được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt. - Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương. - Giải thích được các hiện tượng sóng biển và thủy triều. Nước biển và đạ - Trình bày được i 2 1 1 dương chuyển động của các dòng biển trong đại dương. - Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hóa và đất; trình bày được các nhân tố hình thành đất. - Trình bày được Đất và khái niệm sinh 2 1 sinh vật quyển; phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.
- Liên hệ thực tế địa phương. Phân tích
bản đồ, sơ Phân tích được sơ
đồ về sự đồ, hình vẽ phân bố , bản đồ phân bố các nhóm
của đất và đất và sinh vật trên sinh vật trên thế thế giới. giới - Trình bày khái niệm vỏ địa lí; phân
biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái đất. - Trình bày được Vỏ địa lí khái niệ 2 1 m, biểu hiện và ý nghĩa của thực tiễn quy luật thống nhất, hoàn chỉnh vỏ
địa lí; liên hệ được thực tế địa phương. - Trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của
quy luật địa đới, liên hệ thực tế địa Quy luật phương. địa đới và 2 1 1
phi địa đới - Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí Tổng 14 0 8 0 2 1 0 1