Giải Địa 10 Bài 34: Địa lí ngành giao thông vận tải CTST

 Gửi tới bạn đọc bài viết Giải Địa 10 Bài 34: Địa lí ngành giao thông vận tải CTST. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Giải Địa 10 Bài 34: Địa lí ngành giao thông vn ti CTST
M đầu trang 124 SGK Địa 10 CTST
Ngành giao thông vn ti những đặc điểm gì? Các ngành giao thông vn ti trên
thế gii hiện nay đang phát triển và phân b như thế nào?
Li gii
- Mt s đặc điểm ca ngành GTVT: Sn phm ca ngành giao thông vn ti chính
s chuyên ch người hàng hoá; Các tiêu chí đánh giá dịch v vn ti gm:
khối lượng vn chuyn (tính bng s khách S tấn hàng hoá đưc vn chuyn),
khi lưng luân chuyn (tính bằng ngưi km hoc tn.km) và c li vn chuyn trung
bình,…
- Các ngành giao thông vn ti trên thế gii hin nay ngày càng phát trin hiện đại,
được phân b rng khắp các nước và khu vc trên thế gii.
I. Vai trò và đặc điểm
Câu hỏi trang 124 SGK Địa 10 CTST
Da vào thông tin trong bài nhng hiu biết ca bn thân, em y trình y
cho ví d v vai trò ca ngành giao thông vn ti.
Li gii
* Vai trò
- Giao thông vn ti ngành dch v quan trng, khâu không th thiếu trong sn
xut, giúp quá trình sn xut và tiêu th được din ra liên tc.
- Giúp nhu cầu đi lại ca toàn xã hi đưc din ra thun tin và thông sut.
- To các mi liên kết kinh tế - xã hi gia các địa phương trong quốc gia, đng thi
tăng cưng các mối giao lưu, hợp tác quc tế.
- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, làm thay đi phân b sn xut dân
cư trên thế gii.
- Góp phn khai thác hiu qu các ngun lc sn có ca mi vùng, quc gia.
* Ví d
- d 1: Nh các tuyến GTVT miền núi dân bắt đầu tập trung đông
dc các tuyến đường, hoạt động động nông nghip dn chuyn sang hoạt động buôn
bán (dch v được đnh hình dần),…
- Ví d 2: NhGTVT mà các mt hàng sn xuất ra được vn chuyển đến nơi tiêu
th hay chuyn nguyên liu t vùng núi xung đồng bằng để sn xuất,…
Câu hỏi trang 124 SGK Địa 10 CTST
Da vào thông tin trong bài nhng hiu biết ca bản thân, em y trình bày đặc
điểm ca ngành giao thông vn ti và cho ví d.
Li gii
- Sn phm ca ngành giao thông vn ti chính là s chuyên ch người và hàng hoá.
- Các tiêu chí đánh giá dịch v vn ti gm
+ Khi lưng vn chuyn, khi lưng luân chuyn và c li vn chuyn trung bình.
+ S tin nghi, an toàn cho hành khách và hàng hoá, ảnh hưởng đến môi trường,...
- Giao thông vn ti là khâu quan trng trong dch v logistic.
- Có s phân b đặc thù theo mạng lưới vi các tuyến và đầu mi giao thông.
II. Các nhân t ảnh hưởng t ảnh hưởng ti s phát trin phân b ngành
giao thông vn ti
Câu hỏi trang 125 SGK Địa 10 CTST
Da vào thông tin trong bài và nhng hiu biết ca bn thân, em hãy:
- Phân tích các nhân t ảnh hưởng ti s phát trin và phân b ngành giao thông vn
ti.
- Cho biết nhân t ảnh hưởng nào quyết định ti s phát trin và phân b ngành giao
thông vn ti. Vì sao?
Li gii
* Các nhân t nh hưởng ti s phát trin và phân b ngành giao thông vn ti
- V trí đa lí
+ Đây là nhân tố quy định s có mt ca loi hình giao thông vn ti.
+ V trí đa lí ảnh hưởng đến s phát trin và phân b ngành giao thông vn ti.
- Nhân t t nhiên
+ Điều kin t nhiên ảnh hưởng ti s phân b hoạt động ca các loi hình giao
thông vn ti.
+ Địa nh quy định s mt vai trò ca loi nh giao thông vn ti, công tác
thiết kế và khai thác công trình giao thông.
+ Khí hu thi tiết (mưa, bão, sương mù, băng tuyết,…) ảnh hưởng sâu sc ti
hot đng của các phương tiện giao thông vn ti.
- Nhân t kinh tế - xã hi
+ S phát trin phân b các ngành kinh tế ý nghĩa quyết định đối vi s phát
trin, phân b và hot đng ca giao thông vn ti.
+ Phân b dân (các thành ph lớn, đô thị) ảnh hưởng sâu sc ti vn ti hành
khách.
+ Khoa hc - công ngh ảnh hưởng đến tc đ vn chuyn, hiện đại hoá và nâng cao
chất lượng các phương tin vn tải, qtrình điều hành qun giao thông vn
ti.
+ Vốn đầuchính sách tác đng ti s phát trin mạng lưới mức đ hiện đại
hoá h thng h tng giao thông vn ti.
* S phát trin phân b các ngành kinh tế ý nghĩa quyết định đối vi s phát
trin, phân b hoạt động ca giao thông vn ti. các ngành kinh tế khác
khách ng ca ngành giao thông vn ti nên s phát trin phân b các cơ s
kinh tế s nh hưởng đến vic la chn loi hình, mật độ vn tải, ớng ng
độ vn chuyển. Đồng thi, các ngành kinh tế khác trang b sở vt cht - thuật
cho ngành giao thông vn ti.
III. Tình hình phát trin va phân b các nhành giao thông vn ti thế gii
Câu hỏi trang 126 SGK Địa 10 CTST
Da vào hình 34.1, thông tin trong bài và hiu biết ca bn thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát trin và phân b ca đưng tô tô trên thế gii.
- K tên mt s tuyến đường cao tc Vit Nam hin nay.
Li gii
- Tình hình phát trin:
+ Vn tải đường ô tô ra đời sm, phát trin mnh và ph biến nht hin nay nh tính
ưu việt trong vic di chuyn, tính kết ni vi các loi hình vn ti khác.
+ S ng ô trên thế gii không ngừng tăng lên, trong đó tăng mạnh nht
phương tiện ô tô thân thin với môi trường và có độ an toàn cao.
+ Mng lưới đường ngày càng phát trin, tng chiều dài đường ô tô không ngng
tăng lên, nht là h thống đưng cao tc.
- Phân b
+ Mật độ đường ô tp trung nhiu nht Hoa K, Trung Quc, Ấn Độ, các nước
EU.
+ Hoa K, Trung Quc, Nht Bản các c y Âu các quc gia t l s
hu và s dng ô tô cao nht trên thế gii.
- Mt s đưng cao tc Vit Nam: cao tc Bc Nam (CT02), Ni - Lào Cai,
Ni - Hi Phòng, Pháp Vân - Cu Gi, TP. H Chí Minh - Long Thành - Du
Giây, Cam Lc - Bo Lộc, Quy Nhơn - Pleiku, Vành đai 3, 4 Hà Nội,…
Câu hỏi trang 127 SGK Địa 10 CTST
Da vào hình 34.1, thông tin trong bài và hiu biết ca bn thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát trin và phân b ca đưng st trên thế gii.
- K tên mt s tuyến đường st hin có Vit Nam hin nay.
Li gii
- Tình hình phát trin:
+ Vn tải đường sắt ra đời sm, gn lin vi cuc cách mng công nghip ln th 1
nh s phát minh đầu máy hơi nước.
+ Ti nhiu quc gia, vic ci tiến k thut giúp cho tc độ chy tàu ngày càng
nhanh hơn, an toàn tiện nghi hơn, điển hình như tàu điện Phc Hưng (Trung
Quốc) đạt 350 km/h, tàu TGV (Pháp) tàu Sin-can-sen (Nht Bản) đạt 320
km/h,...
+ Trên thế giới hơn 1,37 triệu km đường sắt (năm 2020) với nhiu loại hình như
đường st trên mt đất, đường sắt trên cao, đường st dưới lòng đất,...
- Phân b
+ Mạng lưới đường st trên thế gii tp trung nhiu nht khu vc Tây Âu, Bc M,
Đông Á.
+ Hoa K, Trung Quc, Liên bang Nga, Ấn Đ,... nhng quc gia chiu dài
đường st ln trên thế gii.
- Mt s tuyến đường st Việt Nam: đường st Thng Nht, Hà Ni - Lào Cai, Hà
Ni - Hi Phòng, Ni - Đồng Đăng, Hà Nội - Quán Triu, Kép - Uông - H
Long,…
Câu hỏi trang 127 SGK Địa 10 CTST
Da vào thông tin trong bài và hiu biết ca bn thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát trin và phân b ca đường sông, h trên thế gii.
- K tên các h thng sông, h có giá tr v giao thông trên thế gii và Vit Nam.
Li gii
- Tình hình phát trin
+ Giao thông vn ti đường sông, h (đưng thu ni đa) phát trin t rt sm.
+ Ngày nay, nh vic ci tiến phương tiện vn ti, ci to h thng sông, h đã góp
phần nâng cao năng lc vn ti đưng sông, h.
+ Nhiu h thng sông, h đã các kênh nối liền các lưu vc vn tải đường thu
và kết ni vi cng bin.
- Phân b
+ Mt s h thng sông, h có kh năng giao thông ln.
+ Hoa K, Liên bang Nga Ca-na-đa nhng quc gia phát trin mnh h thng
giao thông sông, h.
- Các h thng sông, h có giá tr v giao thông trên thế gii
+ châu Âu: Sông Đa-nuýp, sông Rai-nơ.
+ châu Á: Trường Giang, sông Mê Công, sông Hng.
+ châu Mĩ: sông Mi-xi-xi-pi, sông A-ma-dôn, Ngũ Hồ.
+ châu Phi: sông Nin, sông Công-gô.
+ Vit Nam: sông Hng, sông Cu Long, H Ba B, H Tr An, H Thác Bà,
Câu hỏi trang 128 SGK Địa 10 CTST
Da vào hình 34.2, thông tin trong bài và hiu biết ca bn thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát trin và phân b ca đưng bin trên thế gii.
- K tên mt s cng bin lớn và các kênh đào trên thế gii.
Li gii
- Tình hình phát trin:
+ Ngành giao thông vn tải đường bin phát trin t rt sm ch yếu vn ti
ven b, khi lưng vn chuyn nh, c ly vn chuyn ngn.
+ Ngày nay, s phát trin ca ngành giao thông vn tải đường biển đưc m rng và
kết ni các châu lc, quc gia trên thế gii.
+ Các tàu biển có kích thước ti trng ngày càng ln, công ngh vận hành đưc
ci tiến để tăng tốc độ, đảm bo an toàn và chú trọng đến bo v môi trường bin.
- Phân b
+ Các nước Nht Bn, Trung Quc, Xin-ga-po, Hàn Quốc,... đang sở hữu đi tàu
nhiu nht thế gii.
+ Các tuyến đường bin nhn nhp trên thế gii hin nay tuyến kết ni châu Âu
qua Ấn Độ Dương với châu Á - Thái Bình Dương; tuyến kết ni hai bên b Đại Tây
Dương.
- Mt s cng bin ln trên thế gii: Thưng Hi (Trung Quc), Xin-ga-po
(Singapore), Hng Kông (Trung Quc), Rt-tec-đam (Rotterdam - Hà Lan),...
- Mt s kênh đào lớn trên thế gii: Xuy(Ai Cp), Pa-na-ma (Pa-na-ma), Ki-en
(Kiel - Đức),..
Câu hỏi trang 129 SGK Địa 10 CTST
Da vào hình 34.2, thông tin trong bài và hiu biết ca bn thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát trin và phân b ca đưng hàng không trên thế gii.
- K tên các sân bay và các tuyến hàng không nhn nhp nht trên thế gii hin nay.
Li gii
- Tình hình phát trin:
+ Hàng không là ngành giao thông vn ti non tr nhưng có bưc phát trin thn tc
nh tiến b ca khoa hc - công ngh và tính ưu việt v tc đ di chuyn.
+ S ng các máy bay dân dng trên thế gii không ngng tăng lên với khong 35
000 chiếc đang hoạt động.
+ Các máy bay ngày càng hiện đại, vn chuyển được khối lượng lớn hơn, bay quãng
đường xa hơn với tc đ nhanh và an toàn hơn.
- Phân b
+ Hin nay, thế giới hơn 15 000 sân bay dân dụng đang hoạt động, tp trung ch
yếu Bc Mỹ, Tây Âu và Đông Á.
+ Các tuyến hàng không nhn nhp nht là tuyến vượt Đại y Dương kết ni cu
Âu vi châu M, tuyến ni Hoa K với các nưc châu Á - Thái Bình Dương.
- Các sân bay nhn nhp nht trên thế gii hin nay: Changi Singapore, Doha
(Qatar), Incheon (Hàn Quc), Dubai (UAE), Sangster (Jamaica), Chhatrapati
Shivaji Maharaj - Mumbai (Ấn Độ), Zurich (Thy S), Istanbul (Th Nhĩ Kỳ),…
Luyn tp và vn dụng trang 129 SGK Địa 10 CTST
Luyn tập 1 trang 129 SGK Địa 10 CTST
V sơ đồ th hin vai trò ca ngành giao thông vn ti.
Li gii
Luyn tập 2 trang 129 SGK Địa 10 CTST
Da vào bng s liu dưới đây, em y tính c li vn chuyn ng hoá trung bình
ca các phương tin vn ti nước ta, năm 2020 và nhận xét.
Li gii
- Theo đó công thc:
C ly vn chuyn trung bình = Khối lượng luân chuyn/Khối lượng vn chuyn
(km).
- T công thức, ta tính được bng sau:
Phương tiện vn ti
C ly vn chuyn trung bình (km)
Đưng st
732,1
Đưng b
57,5
Đưng sông
211,0
Đưng bin
2186,7
Đưng hàng không
1939,8
Tng s
174,1
- Nhn xét
+ C ly vn chuyn của các phương tiện vn ti khác nhau, cao nht là đường bin
(2186,7km), đường hàng không (1939,8km), đường st, đường sông và đưng b.
+ Khối lượng vn chuyn không ging nhau giữa các phương tiện vn ti. Cao nht
đường b (1307877,1 nghìn tấn), đường ng (244708,2 nghìn tấn), đường bin,
đường sắt và đường hàng không.
+ Khối ng luân chuyn khác nhau giữa các phương tiện vn ti. Cao nht
đường bin (152277,2 triu tấn.km), đường b (75162,9 triu tấn.km), đường sông,
đường sắt và đường hàng không.
Vn dụng trang 129 SGK Địa 10 CTST
Em hãy sưu tầm liệu v vai trò của kênh đào đối vi s phát trin ca giao thông
đường bin trên thế gii.
Li gii
- Học sinh tìm tư liệu qua sách, báo hoc internet.
- Ví d: Mt đoạn tư liệu v kênh đào Suez
Tm quan trng và nhng ảnh hưởng của kênh đào Suez
Tm quan trng của con kênh y trưc hết bt ngun t v trí của nó; đây con
đường duy nht kết ni trc tiếp vùng bin châu Âu vi bin Arab, Ấn Độ ơng
các quc gia châu Á-Thái nh Dương. Nếu không Suez, c chuyến hàng
di chuyn gia những địa đim này s phải đi qua toàn bộ lục địa châu Phi, làm tăng
thêm không ít chi phí và kéo dài đáng kể thi gian hành trình.
Sut nhiu thế k, gn như không gii pháp cho vấn đề y, cho đến khi con
đường thy quý giá dài 120 dm được y dựng để đi tut xung Ai Cp và ra Bin
Đỏ. Kênh đào Suez được y dng trong mt thp k vào gia thế k 19 - mt k
tích đưc thc hin nh vic Đa Trung Hi và Biển Đỏ có độ cao xp x nhau.
Mt con tàu ch hàng di chuyển trong Kênh đào Suez, đi ngang qua tòa nchính
quyn cng Port Said, vào năm 2008. Connh này đón gần 19.000t tàu qua li
mỗi năm
Thi gian tiết kim được bằng cách đi qua đây gần như giá. Ngày nay, một
con tàu đi từ mt cng Italy đến Ấn Độ chng hn, s phải vượt qua khong 4.400
hi nếu đi qua kênh đào Suez - mt hành trình s mt khong chín ngày vi tc
độ 20 hi lý/gi.
Cách nhanh th hai để hoàn thành cuc hành trình tương t đó đi qua Mũi Ho
Vng vòng quanh châu Phi.Vi tốc độ ơng tự, s mt ba tuần đ đi hết tuyến
đường dài 10.500 hi lý này.
Tm quan trng ca Suez lại càng tăng thêm một bc không la chn nào có
th thay thế cho nó: nếu Biển Đỏ không tri dài lên phía trên vùng Sng châu Phi và
dc theo Sudan Ai Cp, s không vùng đất nào đủ hp để đặt nn móng cho
mt tuyến đường thy nhân to ni châu Âu vi châu Á-Thái Bình Dương. Theo tạp
chí chuyên ngành vn ti bin Lloyd's List, nh v trí chiến lược quan trng, ti
gần 19.000 con tàu đi qua kênh đào Suez mỗi năm.
| 1/10

Preview text:

Giải Địa 10 Bài 34: Địa lí ngành giao thông vận tải CTST
Mở đầu trang 124 SGK Địa 10 CTST
Ngành giao thông vận tải có những đặc điểm gì? Các ngành giao thông vận tải trên
thế giới hiện nay đang phát triển và phân bố như thế nào? Lời giải
- Một số đặc điểm của ngành GTVT: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính
là sự chuyên chở người và hàng hoá; Các tiêu chí đánh giá dịch vụ vận tải gồm:
khối lượng vận chuyển (tính bằng số khách và Số tấn hàng hoá được vận chuyển),
khối lượng luân chuyển (tính bằng người km hoặc tấn.km) và cự li vận chuyển trung bình,…
- Các ngành giao thông vận tải trên thế giới hiện nay ngày càng phát triển hiện đại,
được phân bố rộng khắp các nước và khu vực trên thế giới.
I. Vai trò và đặc điểm
Câu hỏi trang 124 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày và
cho ví dụ về vai trò của ngành giao thông vận tải. Lời giải * Vai trò
- Giao thông vận tải là ngành dịch vụ quan trọng, là khâu không thể thiếu trong sản
xuất, giúp quá trình sản xuất và tiêu thụ được diễn ra liên tục.
- Giúp nhu cầu đi lại của toàn xã hội được diễn ra thuận tiện và thông suốt.
- Tạo các mối liên kết kinh tế - xã hội giữa các địa phương trong quốc gia, đồng thời
tăng cường các mối giao lưu, hợp tác quốc tế.
- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, làm thay đổi phân bố sản xuất và dân cư trên thế giới.
- Góp phần khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có của mỗi vùng, quốc gia. * Ví dụ
- Ví dụ 1: Nhờ có các tuyến GTVT ở miền núi mà dân cư bắt đầu tập trung đông
dọc các tuyến đường, hoạt động động nông nghiệp dần chuyển sang hoạt động buôn
bán (dịch vụ được định hình dần),…
- Ví dụ 2: Nhờ có GTVT mà các mặt hàng sản xuất ra được vận chuyển đến nơi tiêu
thụ hay chuyển nguyên liệu từ vùng núi xuống đồng bằng để sản xuất,…
Câu hỏi trang 124 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày đặc
điểm của ngành giao thông vận tải và cho ví dụ. Lời giải
- Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính là sự chuyên chở người và hàng hoá.
- Các tiêu chí đánh giá dịch vụ vận tải gồm
+ Khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình.
+ Sự tiện nghi, an toàn cho hành khách và hàng hoá, ảnh hưởng đến môi trường,...
- Giao thông vận tải là khâu quan trọng trong dịch vụ logistic.
- Có sự phân bố đặc thù theo mạng lưới với các tuyến và đầu mối giao thông.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành
giao thông vận tải
Câu hỏi trang 125 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.
- Cho biết nhân tố ảnh hưởng nào quyết định tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. Vì sao? Lời giải
* Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải - Vị trí địa lí
+ Đây là nhân tố quy định sự có mặt của loại hình giao thông vận tải.
+ Vị trí địa lí ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. - Nhân tố tự nhiên
+ Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự phân bố và hoạt động của các loại hình giao thông vận tải.
+ Địa hình quy định sự có mặt và vai trò của loại hình giao thông vận tải, công tác
thiết kế và khai thác công trình giao thông.
+ Khí hậu và thời tiết (mưa, bão, sương mù, băng tuyết,…) ảnh hưởng sâu sắc tới
hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải.
- Nhân tố kinh tế - xã hội
+ Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát
triển, phân bố và hoạt động của giao thông vận tải.
+ Phân bố dân cư (các thành phố lớn, đô thị) ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách.
+ Khoa học - công nghệ ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển, hiện đại hoá và nâng cao
chất lượng các phương tiện vận tải, quá trình điều hành và quản lí giao thông vận tải.
+ Vốn đầu tư và chính sách tác động tới sự phát triển mạng lưới và mức độ hiện đại
hoá hệ thống hạ tầng giao thông vận tải.
* Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát
triển, phân bố và hoạt động của giao thông vận tải. Vì các ngành kinh tế khác là
khách hàng của ngành giao thông vận tải nên sự phát triển và phân bố các cơ sở
kinh tế sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình, mật độ vận tải, hướng và cường
độ vận chuyển. Đồng thời, các ngành kinh tế khác trang bị cơ sở vật chất - kĩ thuật
cho ngành giao thông vận tải.
III. Tình hình phát triển va phân bố các nhành giao thông vận tải thế giới
Câu hỏi trang 126 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào hình 34.1, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của đường tô tô trên thế giới.
- Kể tên một số tuyến đường cao tốc ở Việt Nam hiện nay. Lời giải - Tình hình phát triển:
+ Vận tải đường ô tô ra đời sớm, phát triển mạnh và phổ biến nhất hiện nay nhờ tính
ưu việt trong việc di chuyển, tính kết nối với các loại hình vận tải khác.
+ Số lượng ô tô trên thế giới không ngừng tăng lên, trong đó tăng mạnh nhất là
phương tiện ô tô thân thiện với môi trường và có độ an toàn cao.
+ Mạng lưới đường sá ngày càng phát triển, tổng chiều dài đường ô tô không ngừng
tăng lên, nhất là hệ thống đường cao tốc. - Phân bố
+ Mật độ đường ô tô tập trung nhiều nhất ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước EU.
+ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Tây Âu là các quốc gia có tỉ lệ sở
hữu và sử dụng ô tô cao nhất trên thế giới.
- Một số đường cao tốc ở Việt Nam: cao tốc Bắc Nam (CT02), Hà Nội - Lào Cai,
Hà Nội - Hải Phòng, Pháp Vân - Cầu Giẽ, TP. Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu
Giây, Cam Lộc - Bảo Lộc, Quy Nhơn - Pleiku, Vành đai 3, 4 Hà Nội,…
Câu hỏi trang 127 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào hình 34.1, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của đường sắt trên thế giới.
- Kể tên một số tuyến đường sắt hiện có ở Việt Nam hiện nay. Lời giải - Tình hình phát triển:
+ Vận tải đường sắt ra đời sớm, gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 1
nhở sự phát minh đầu máy hơi nước.
+ Tại nhiều quốc gia, việc cải tiến kỹ thuật giúp cho tốc độ chạy tàu ngày càng
nhanh hơn, an toàn và tiện nghi hơn, điển hình như tàu điện Phục Hưng (Trung
Quốc) đạt 350 km/h, tàu TGV (Pháp) và tàu Sin-can-sen (Nhật Bản) đạt 320 km/h,...
+ Trên thế giới có hơn 1,37 triệu km đường sắt (năm 2020) với nhiều loại hình như
đường sắt trên mặt đất, đường sắt trên cao, đường sắt dưới lòng đất,... - Phân bố
+ Mạng lưới đường sắt trên thế giới tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông Á.
+ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ,... là những quốc gia có chiều dài
đường sắt lớn trên thế giới.
- Một số tuyến đường sắt ở Việt Nam: đường sắt Thống Nhất, Hà Nội - Lào Cai, Hà
Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Quán Triều, Kép - Uông Bí - Hạ Long,…
Câu hỏi trang 127 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của đường sông, hồ trên thế giới.
- Kể tên các hệ thống sông, hồ có giá trị về giao thông trên thế giới và ở Việt Nam. Lời giải - Tình hình phát triển
+ Giao thông vận tải đường sông, hồ (đường thuỷ nội địa) phát triển từ rất sớm.
+ Ngày nay, nhờ việc cải tiến phương tiện vận tải, cải tạo hệ thống sông, hồ đã góp
phần nâng cao năng lực vận tải đường sông, hồ.
+ Nhiều hệ thống sông, hồ đã có các kênh nối liền các lưu vực vận tải đường thuỷ
và kết nối với cảng biển. - Phân bố
+ Một số hệ thống sông, hồ có khả năng giao thông lớn.
+ Hoa Kỳ, Liên bang Nga và Ca-na-đa là những quốc gia phát triển mạnh hệ thống giao thông sông, hồ.
- Các hệ thống sông, hồ có giá trị về giao thông trên thế giới
+ Ở châu Âu: Sông Đa-nuýp, sông Rai-nơ.
+ Ở châu Á: Trường Giang, sông Mê Công, sông Hằng.
+ Ở châu Mĩ: sông Mi-xi-xi-pi, sông A-ma-dôn, Ngũ Hồ.
+ Ở châu Phi: sông Nin, sông Công-gô.
+ Ở Việt Nam: sông Hồng, sông Cửu Long, Hồ Ba Bể, Hồ Trị An, Hồ Thác Bà,…
Câu hỏi trang 128 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào hình 34.2, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của đường biển trên thế giới.
- Kể tên một số cảng biển lớn và các kênh đào trên thế giới. Lời giải - Tình hình phát triển:
+ Ngành giao thông vận tải đường biển phát triển từ rất sớm và chủ yếu là vận tải
ven bờ, khối lượng vận chuyển nhỏ, cự ly vận chuyển ngắn.
+ Ngày nay, sự phát triển của ngành giao thông vận tải đường biển được mở rộng và
kết nối các châu lục, quốc gia trên thế giới.
+ Các tàu biển có kích thước và tải trọng ngày càng lớn, công nghệ vận hành được
cải tiến để tăng tốc độ, đảm bảo an toàn và chú trọng đến bảo vệ môi trường biển. - Phân bố
+ Các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Xin-ga-po, Hàn Quốc,... đang sở hữu đội tàu nhiều nhất thế giới.
+ Các tuyến đường biển nhộn nhịp trên thế giới hiện nay là tuyến kết nối châu Âu
qua Ấn Độ Dương với châu Á - Thái Bình Dương; tuyến kết nối hai bên bờ Đại Tây Dương.
- Một số cảng biển lớn trên thế giới: Thượng Hải (Trung Quốc), Xin-ga-po
(Singapore), Hồng Kông (Trung Quốc), Rốt-tec-đam (Rotterdam - Hà Lan),...
- Một số kênh đào lớn trên thế giới: Xuy-ê (Ai Cập), Pa-na-ma (Pa-na-ma), Ki-en (Kiel - Đức),..
Câu hỏi trang 129 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào hình 34.2, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố của đường hàng không trên thế giới.
- Kể tên các sân bay và các tuyến hàng không nhộn nhịp nhất trên thế giới hiện nay. Lời giải - Tình hình phát triển:
+ Hàng không là ngành giao thông vận tải non trẻ nhưng có bước phát triển thần tốc
nhờ tiến bộ của khoa học - công nghệ và tính ưu việt về tốc độ di chuyển.
+ Số lượng các máy bay dân dụng trên thế giới không ngừng tăng lên với khoảng 35
000 chiếc đang hoạt động.
+ Các máy bay ngày càng hiện đại, vận chuyển được khối lượng lớn hơn, bay quãng
đường xa hơn với tốc độ nhanh và an toàn hơn. - Phân bố
+ Hiện nay, thế giới có hơn 15 000 sân bay dân dụng đang hoạt động, tập trung chủ
yếu ở Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á.
+ Các tuyến hàng không nhộn nhịp nhất là tuyến vượt Đại Tây Dương kết nối châu
Âu với châu Mỹ, tuyến nối Hoa Kỳ với các nước châu Á - Thái Bình Dương.
- Các sân bay nhộn nhịp nhất trên thế giới hiện nay: Changi Singapore, Doha
(Qatar), Incheon (Hàn Quốc), Dubai (UAE), Sangster (Jamaica), Chhatrapati
Shivaji Maharaj - Mumbai (Ấn Độ), Zurich (Thụy Sỹ), Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ),…
Luyện tập và vận dụng trang 129 SGK Địa 10 CTST
Luyện tập 1 trang 129 SGK Địa 10 CTST
Vẽ sơ đồ thể hiện vai trò của ngành giao thông vận tải. Lời giải
Luyện tập 2 trang 129 SGK Địa 10 CTST
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy tính cự li vận chuyển hàng hoá trung bình
của các phương tiện vận tải nước ta, năm 2020 và nhận xét. Lời giải - Theo đó công thức:
Cự ly vận chuyển trung bình = Khối lượng luân chuyển/Khối lượng vận chuyển (km).
- Từ công thức, ta tính được bảng sau:
Phương tiện vận tải
Cự ly vận chuyển trung bình (km) Đường sắt 732,1 Đường bộ 57,5 Đường sông 211,0 Đường biển 2186,7 Đường hàng không 1939,8 Tổng số 174,1 - Nhận xét
+ Cự ly vận chuyển của các phương tiện vận tải khác nhau, cao nhất là đường biển
(2186,7km), đường hàng không (1939,8km), đường sắt, đường sông và đường bộ.
+ Khối lượng vận chuyển không giống nhau giữa các phương tiện vận tải. Cao nhất
là đường bộ (1307877,1 nghìn tấn), đường sông (244708,2 nghìn tấn), đường biển,
đường sắt và đường hàng không.
+ Khối lượng luân chuyển khác nhau giữa các phương tiện vận tải. Cao nhất là
đường biển (152277,2 triệu tấn.km), đường bộ (75162,9 triệu tấn.km), đường sông,
đường sắt và đường hàng không.
Vận dụng trang 129 SGK Địa 10 CTST
Em hãy sưu tầm tư liệu về vai trò của kênh đào đối với sự phát triển của giao thông
đường biển trên thế giới. Lời giải
- Học sinh tìm tư liệu qua sách, báo hoặc internet.
- Ví dụ: Một đoạn tư liệu về kênh đào Suez
Tầm quan trọng và những ảnh hưởng của kênh đào Suez
Tầm quan trọng của con kênh này trước hết bắt nguồn từ vị trí của nó; đây là con
đường duy nhất kết nối trực tiếp vùng biển châu Âu với biển Arab, Ấn Độ Dương
và các quốc gia ở châu Á-Thái Bình Dương. Nếu không có Suez, các chuyến hàng
di chuyển giữa những địa điểm này sẽ phải đi qua toàn bộ lục địa châu Phi, làm tăng
thêm không ít chi phí và kéo dài đáng kể thời gian hành trình.
Suốt nhiều thế kỷ, gần như không có giải pháp cho vấn đề này, cho đến khi con
đường thủy quý giá dài 120 dặm được xây dựng để đi tuột xuống Ai Cập và ra Biển
Đỏ. Kênh đào Suez được xây dựng trong một thập kỷ vào giữa thế kỷ 19 - một kỳ
tích được thực hiện nhờ việc Địa Trung Hải và Biển Đỏ có độ cao xấp xỉ nhau.
Một con tàu chở hàng di chuyển trong Kênh đào Suez, đi ngang qua tòa nhà chính
quyền cảng Port Said, vào năm 2008. Con kênh này đón gần 19.000 lượt tàu qua lại mỗi năm
Thời gian tiết kiệm được bằng cách đi qua đây gần như là vô giá. Ngày nay, một
con tàu đi từ một cảng ở Italy đến Ấn Độ chẳng hạn, sẽ phải vượt qua khoảng 4.400
hải lý nếu đi qua kênh đào Suez - một hành trình sẽ mất khoảng chín ngày với tốc độ 20 hải lý/giờ.
Cách nhanh thứ hai để hoàn thành cuộc hành trình tương tự đó là đi qua Mũi Hảo
Vọng và vòng quanh châu Phi.Với tốc độ tương tự, sẽ mất ba tuần để đi hết tuyến
đường dài 10.500 hải lý này.
Tầm quan trọng của Suez lại càng tăng thêm một bậc vì không có lựa chọn nào có
thể thay thế cho nó: nếu Biển Đỏ không trải dài lên phía trên vùng Sừng châu Phi và
dọc theo Sudan và Ai Cập, sẽ không có vùng đất nào đủ hẹp để đặt nền móng cho
một tuyến đường thủy nhân tạo nối châu Âu với châu Á-Thái Bình Dương. Theo tạp
chí chuyên ngành vận tải biển Lloyd's List, nhờ vị trí chiến lược quan trọng, có tới
gần 19.000 con tàu đi qua kênh đào Suez mỗi năm.