Giải Địa 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất CD

Giải Địa 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất CD vừa được sưu tầm và gửi tới bạn đọc. Đây là tài liệu tham khảo giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu để học tập thật tốt môn Địa 10 CD. 

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất CD

Giải Địa 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất CD vừa được sưu tầm và gửi tới bạn đọc. Đây là tài liệu tham khảo giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu để học tập thật tốt môn Địa 10 CD. 

96 48 lượt tải Tải xuống
Giải Địa 10 Bài 4: H qu địa lí các chuyển động chính ca
Trái Đất CD
M đầu trang 14 SGK Địa 10 CD
Hai chuyển động này diễn ra đồng thi và sinh ra nhng h qu. Vy đó là những h
qu nào?
Li gii
Các h qu
- S luân phiên ngày đêm.
- Gi trên Trái Đất.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
- Các mùa trong năm,
1.H qu chuyn đng t quay quanh tr của Trái Đt
Câu hỏi trang 14 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 4.1, hãy:
- Cho biết tại sao trên Trái Đất trong cùng mt thi điểm, nhiu nơi ban ngày,
trong khi nhiều nơi khác lại là ban đêm.
- Trình bày s luân phiên ngày đêm trên Trái Đt.
Li gii
- Trên Trái Đt trong cùng mt thời điểm, nhiều nơi là ban ngày, trong khi nhiều nơi
khác lại ban đêm do Trái Đất hình cu t quay quanh trc nên ch mt na
được chiếu sáng (ngày) và mt na nm trong bóng tối (đêm).
- S luân phiên ngày đêm: Do hình khối cầu, nên Trái Đất luôn đưc Mt Tri
chiếu sáng mt na còn mt na chưa được chiếu sáng, sinh ra ngày đêm. Trái
Đất t quay quanh trc, dẫn đến tt c mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt
được Mt Tri chiếu sáng ri li lần lượt chìm trong bóng ti, y nên hiện tượng
ngày đêm luân phiên.
Câu hi trang 15 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin quan sát hình 4.2, y cho
biết:
- Khi Luân-đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì Hà Ni là my gi và ngày nào?
- Đưng chuyn ngày quc tế đi qua khu vực gi s my. Tại sao khi đi qua đưng
chuyn ngày thì phải tăng hoặc gim mt ngày?
Li gii
- Khi Luân-đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì Hà Ni là my gi và ngày nào.
+ Ni (múi gi s 7) cách Luân-đôn (múi giờ s 0) -> Hai địa điểm y cách
nhau 7 múi gi.
+ Do Vit Nam phía Đông so vi Luân-đôn -> Khi Luân-đôn 23 giờ ngày
31-12-2020 thì Ni là: 23 + 7 = 30 gi (tc thêm 1 ngày, 6 giờ) hay lúc đó
Hà Ni, Vit Nam là 6h, ngày 01/01/2021.
- Đưng chuyn ny quc tế đi qua khu vực gi s 0. Do Trái Đất hình cu nên
khu vc gi s 0 đi din vi khu vc gi s 12, đây sẽ hai ngày lch khác
nhau -> Khi đi qua đường chuyn ngày thì phi tăng hoc gim mt ngày.
2.H qu chuyn đng quanh mt tri của Trái Đất
Câu hi trang 16 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin quan sát hình 4.3, y cho
biết:
- Nguyên nhân nào sinh ra các mùa.
- Thi gian bt đu và kết thúc các mùa bán cu Bắc theo dương lịch.
Li gii
- Nguyên nhân sinh ra mùa: Trong khi chuyển động quanh Mt Tri, trc ca Trái
Đất luôn nghiêng không đổi phương nên lúc bán cu Bc ng v phía Mt
Tri, lúc bán cu Nam ng v phía Mt Tri. Do thi gian chiếu sáng lượng
nhit thu nhận được mi bán cu có s thay đổi trong năm nên đã sinh ra các mùa.
- Thi gian bt đu và kết thúc các mùa bán cu Bắc theo dương lịch:
+ Mùa xuân: t 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (h chí).
+ Mùa h: t 22/6 (h chí) đến 23/9 (thu phân).
+ Mùa thu: t 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí).
+ Mùa đông: từ 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
Câu hỏi trang 17 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 4.4, hãy:
- Lp bng v độ dài ngày đêm trong ngày 22-6 ngày 22-12 tại các độ khác
nhau.
- Nhn xét v s chênh lch đ dài ngày đêm theo vĩ độ và gii thích.
Li gii
- Bảng độ dài ngày đêm trong ngày 22-6 và ngày 22-12 ti các vĩ đ khác nhau
Vĩ đ
Ngày 22-6
Ngày 22-12
Bán cu Bc
Bán cu
Nam
Bán cu Bc
Bán cu
Nam
00
12h
12h
23
0
27’
13h30p
10h30p
10h30p
13h30p
44
0
15h
9h
9h
15h
66
0
33’
24h toàn ngày
24h toàn
đêm
24h toàn đêm
24h toàn
ngày
- Qua bng, ta thy
+ Ngày 22-6: bán cu Bắc càng xa xích đạo ngày càng dài ra đêm càng ngn
li; Còn bán cu Nam thì ngược li ngày càng ngày càng ngắn và đêm càng dài.
+ Ngày 22-12: bán cu Bắc càng xa xích đo ngày càng ngắn, đêm càng dài ra;
Còn bán cầu Nam thì ngày càng dài, đêm ngn li.
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất luôn nghiêng không đổi phương khi chuyn
động quanh Mt Trời nên càng xa xích đạo lượng nhit, ánh sáng nhận được các
độ càng gim -> hiện ợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo độ. Độ dài
ngày đêm chênh lệch nhau càng nhiều khi đi t xích đạo v phía hai cc.
Luyn tp và vn dụng trang 17 SGK Địa 10 CD
Luyn tập 1 trang 17 SGK Địa 10 CD: Phân bit gi địa phương và giờ khu vc.
Li gii
Phân bit gi địa phương và giờ khu vc
- Gi địa phương
+ cùng mt thời điểm, mi địa phương có một gi riêng.
+ Gi địa phương được thng nht tt c các địa điểm nm trên cùng mt kinh
tuyến. được xác định căn cứ vào v trí ca Mt Tri trên bu tri nên còn gi là
gi Mt Tri.
- Gi khu vc
+ Để tin cho vic tính gi giao lưu quốc tế, người ta quy định gi thng nht
cho tng khu vc trên Trái Đất (quy ưc 24 khu vc theo kinh tuyến gi 24 múi
gi, gi chính thc là gi địa phương của kinh tuyến đi qua chính gia khu vc).
+ Các múi gi đánh s t 0 đến 24. Khu vc đánh số 0 gi khu vc gi gc (có
đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich Anh)
Luyn tập 2 trang 17 SGK Đa 10 CD: Hãy cho biết thi gian bắt đầu kết thúc
các mùa bán cầu Nam theo dương lch.
Li gii
Thi gian bt đu và kết thúc các mùa bán cu Nam theo dương lịch là
- Mùa xuân: t 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)
- Mùa h: t 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
- Mùa thu: t 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (h chí).
- Mùa đông: từ 22/6 (h chí) đến 23/9 (thu phân).
Vn dụng trang 17 SGK Đa 10 CD: Vào ngày 22-12, nước ta độ dài ngày đêm
s như thế nào?
Li gii
- Ngày 22-12, na cu Nam ng v phía Mt Tri, din tích chiếung lớn hơn diện
tích khut trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cu Bc lúc này chếch xa phía
Mt Tri nên din tích chiếu sáng ít hơn diện tích khut trong bóng tối, đêm dài hơn
ngày.
- Vit Nam nm bán cu Bc -> Ngày 22-12 Vit Nam ngày ngắn, đêm dài
(thời kì mùa đông ở c ta).
| 1/6

Preview text:

Giải Địa 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất CD
Mở đầu trang 14 SGK Địa 10 CD
Hai chuyển động này diễn ra đồng thời và sinh ra những hệ quả. Vậy đó là những hệ quả nào? Lời giải Các hệ quả
- Sự luân phiên ngày đêm. - Giờ trên Trái Đất.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. - Các mùa trong năm,…
1.Hệ quả chuyển động tự quay quanh trụ của Trái Đất
Câu hỏi trang 14 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 4.1, hãy:
- Cho biết tại sao trên Trái Đất trong cùng một thời điểm, nhiều nơi là ban ngày,
trong khi nhiều nơi khác lại là ban đêm.
- Trình bày sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. Lời giải
- Trên Trái Đất trong cùng một thời điểm, nhiều nơi là ban ngày, trong khi nhiều nơi
khác lại là ban đêm do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên chỉ có một nửa
được chiếu sáng (ngày) và một nửa nằm trong bóng tối (đêm).
- Sự luân phiên ngày đêm: Do có hình khối cầu, nên Trái Đất luôn được Mặt Trời
chiếu sáng một nửa còn một nửa chưa được chiếu sáng, sinh ra ngày và đêm. Trái
Đất tự quay quanh trục, dẫn đến tất cả mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt
được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại lần lượt chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng ngày đêm luân phiên.
Câu hỏi trang 15 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 4.2, hãy cho biết:
- Khi ở Luân-đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là mấy giờ và ngày nào?
- Đường chuyển ngày quốc tế đi qua khu vực giờ số mấy. Tại sao khi đi qua đường
chuyển ngày thì phải tăng hoặc giảm một ngày? Lời giải
- Khi ở Luân-đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là mấy giờ và ngày nào.
+ Hà Nội (múi giờ số 7) cách Luân-đôn (múi giờ số 0) -> Hai địa điểm này cách nhau 7 múi giờ.
+ Do Việt Nam ở phía Đông so với Luân-đôn -> Khi ở Luân-đôn là 23 giờ ngày
31-12-2020 thì ở Hà Nội là: 23 + 7 = 30 giờ (tức thêm 1 ngày, 6 giờ) hay lúc đó ở
Hà Nội, Việt Nam là 6h, ngày 01/01/2021.
- Đường chuyển ngày quốc tế đi qua khu vực giờ số 0. Do Trái Đất hình cầu nên
khu vực giờ số 0 đối diện với khu vực giờ số 12, ở đây sẽ có hai ngày lịch khác
nhau -> Khi đi qua đường chuyển ngày thì phải tăng hoặc giảm một ngày.
2.Hệ quả chuyển động quanh mặt trời của Trái Đất
Câu hỏi trang 16 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 4.3, hãy cho biết:
- Nguyên nhân nào sinh ra các mùa.
- Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Bắc theo dương lịch. Lời giải
- Nguyên nhân sinh ra mùa: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái
Đất luôn nghiêng và không đổi phương nên có lúc bán cầu Bắc ngả về phía Mặt
Trời, có lúc bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Do thời gian chiếu sáng và lượng
nhiệt thu nhận được ở mỗi bán cầu có sự thay đổi trong năm nên đã sinh ra các mùa.
- Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Bắc theo dương lịch:
+ Mùa xuân: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí).
+ Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân).
+ Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí).
+ Mùa đông: từ 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
Câu hỏi trang 17 SGK Địa 10 CD: Đọc thông tin và quan sát hình 4.4, hãy:
- Lập bảng về độ dài ngày đêm trong ngày 22-6 và ngày 22-12 tại các vĩ độ khác nhau.
- Nhận xét về sự chênh lệch độ dài ngày đêm theo vĩ độ và giải thích. Lời giải
- Bảng độ dài ngày đêm trong ngày 22-6 và ngày 22-12 tại các vĩ độ khác nhau Vĩ độ Ngày 22-6 Ngày 22-12 Bán cầu Bắc Bán cầu Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Nam 00 12h 12h 23027’ 13h30p 10h30p 10h30p 13h30p 440 15h 9h 9h 15h 66033’ 24h toàn ngày 24h toàn 24h toàn đêm 24h toàn đêm ngày - Qua bảng, ta thấy
+ Ngày 22-6: Ở bán cầu Bắc càng xa xích đạo ngày càng dài ra và đêm càng ngắn
lại; Còn ở bán cầu Nam thì ngược lại ngày càng ngày càng ngắn và đêm càng dài.
+ Ngày 22-12: Ở bán cầu Bắc càng xa xích đạo ngày càng ngắn, đêm càng dài ra;
Còn ở bán cầu Nam thì ngày càng dài, đêm ngắn lại.
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương khi chuyển
động quanh Mặt Trời nên càng xa xích đạo lượng nhiệt, ánh sáng nhận được ở các
vĩ độ càng giảm -> Có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. Độ dài
ngày đêm chênh lệch nhau càng nhiều khi đi từ xích đạo về phía hai cực.
Luyện tập và vận dụng trang 17 SGK Địa 10 CD
Luyện tập 1 trang 17 SGK Địa 10 CD: Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực. Lời giải
Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực - Giờ địa phương
+ Ở cùng một thời điểm, mỗi địa phương có một giờ riêng.
+ Giờ địa phương được thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên cùng một kinh
tuyến. Nó được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời nên còn gọi là giờ Mặt Trời. - Giờ khu vực
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao lưu quốc tế, người ta quy định giờ thống nhất
cho từng khu vực trên Trái Đất (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi là 24 múi
giờ, giờ chính thức là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực).
+ Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số 0 gọi là khu vực giờ gốc (có
đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich ở Anh)
Luyện tập 2 trang 17 SGK Địa 10 CD: Hãy cho biết thời gian bắt đầu và kết thúc
các mùa ở bán cầu Nam theo dương lịch. Lời giải
Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Nam theo dương lịch là
- Mùa xuân: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)
- Mùa hạ: từ 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
- Mùa thu: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí).
- Mùa đông: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân).
Vận dụng trang 17 SGK Địa 10 CD: Vào ngày 22-12, ở nước ta độ dài ngày đêm sẽ như thế nào? Lời giải
- Ngày 22-12, nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện
tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Bắc lúc này chếch xa phía
Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày.
- Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc -> Ngày 22-12 ở Việt Nam có ngày ngắn, đêm dài
(thời kì mùa đông ở nước ta).