Giải Địa lí 10 Bài 3: Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng | Cánh diều

Giải Địa lí 10 Bài 3: Trái Đất - Thuyết kiến tạo mảng các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi phần luyện tập, vận dụng của Bài 3 chương 1 trong sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Địa lí 10 Bài 3: Trái Đt -Thuyết kiến to mng
Tr li câu hi Đa lí 10 bài 3 Cánh diu
I. Ngun gốc hình thành Trái Đất
Câu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.1, hãy trình bày ngun gc hình thành Trái
Đất.
Gi ý đáp án
* Ngun gốc hình thành Trái Đất:
Ban đầu, h mt tri là một đám mây bụi quay tròn gi là tnh vân Mt Tri. Trong
khi quay, lc hp dẫn và quán tính làm đám mây trở nên phẳng như hình dạng mt cái
đĩa, vuông góc với trc quay của nó. Đồng thi khi bi ln nht tp trung vào trung
tâm, nóng lên và cô đc li to thành Mt Tri, phn còn li xung quanh to thành các
vành xon óc. Các vành xon c dn dn kết t li dưi tác dng ca trng lc và tr
thành các hành tinh, trong đó có Trái Đt.
II. V Trái Đất. Vt liu cu to v Trái Đất
Câu 2: Đọc thông tin và quan sát hình 3.2, hãy trình bày đặc đim ca v Trái Đt và
các vt liu cu to v Trái Đt.
Gi ý đáp án
* Đặc đim ca v Trái Đất:
Rn chc, nm ngoài cùng của Trái Đất, gm v lc đa và v đại dương.
Lp v cng, mỏng, độ dày dao động t 5km ( đại dương) đến 70km ( lc
địa).
* Các vt liu cu to v Trái Đt gm:
Đá macma (granite, bazan,…).
Đá Trầm tích (đá phiến sét, đá vôi).
Đá biến chất (đá gơnai, đá hoa,..).
Gii Luyn tp, vn dng Đa lý 10 bài 3
Câu 1
Hãy phân bit v lc đa và v đại dương.
Gi ý đáp án
+ V lc đa:
Phân b lc đa và mt phần dưới mc nưc bin.
B dày trung bình: 35 40 km ( miền núi cao đến 70 80 km)
Cu to gm ba lp đá: trầm tích, granit và badan.
+ V đại dương:
Phân b các nền đại dương, dưới tầng nưc bin.
B dày trung bình là 5 10 km.
Không có lớp đá granit.
Câu 2
Hãy cho biết Vit Nam thuc mng kiến to nào.
Gi ý đáp án
Vit Nam thuc mng kiến to Âu - Á
| 1/2

Preview text:


Địa lí 10 Bài 3: Trái Đất -Thuyết kiến tạo mảng
Trả lời câu hỏi Địa lí 10 bài 3 Cánh diều
I. Nguồn gốc hình thành Trái Đất
Câu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.1, hãy trình bày nguồn gốc hình thành Trái Đất. Gợi ý đáp án
* Nguồn gốc hình thành Trái Đất:
Ban đầu, hệ mặt trời là một đám mây bụi quay tròn gọi là tỉnh vân Mặt Trời. Trong
khi quay, lực hấp dẫn và quán tính làm đám mây trở nên phẳng như hình dạng một cái
đĩa, vuông góc với trục quay của nó. Đồng thời khỏi bụi lớn nhất tập trung vào trung
tâm, nóng lên và cô đặc lại tạo thành Mặt Trời, phần còn lại xung quanh tạo thành các
vành xoắn óc. Các vành xoắn ốc dần dần kết tụ lại dưới tác dụng của trọng lực và trở
thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất.
II. Vỏ Trái Đất. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
Câu 2: Đọc thông tin và quan sát hình 3.2, hãy trình bày đặc điểm của vỏ Trái Đất và
các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. Gợi ý đáp án
* Đặc điểm của vỏ Trái Đất:
• Rắn chắc, nằm ngoài cùng của Trái Đất, gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.
• Lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa).
* Các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất gồm:
• Đá macma (granite, bazan,…).
• Đá Trầm tích (đá phiến sét, đá vôi).
• Đá biến chất (đá gơnai, đá hoa,..).
Giải Luyện tập, vận dụng Địa lý 10 bài 3 Câu 1
Hãy phân biệt vỏ lục địa và vỏ đại dương. Gợi ý đáp án + Vỏ lục địa:
• Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển.
• Bề dày trung bình: 35 – 40 km (ở miền núi cao đến 70 – 80 km)
• Cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan. + Vỏ đại dương:
• Phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển.
• Bề dày trung bình là 5 – 10 km.
• Không có lớp đá granit. Câu 2
Hãy cho biết Việt Nam thuộc mảng kiến tạo nào. Gợi ý đáp án
Việt Nam thuộc mảng kiến tạo Âu - Á