Giải Địa lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất | Cánh diều

Giải Địa lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi phần luyện tập, vận dụng của Bài 4 chương 1 trong sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều. Đồng thời, qua tài liệu này giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Địa lí 10 Bài 4: H qu địa lí các chuyn đng chính của Trái Đất
Tr li câu hi Đa lí 10 bài 4 Cánh diu
I. H qu chuyn đng t quay quanh trc của Trái Đất
Câu 1
Đọc thông tin và quan sát hình 4.1, hãy:
- Cho biết tại sao trên Trái Đt trong cùng mt thời điểm, nhiều nơi ban ngày, trong
khi nhiều nơi khác lại là ban đêm.
- Trình bày s luân phiên ngày đêm trên Trái Đt.
Gi ý đáp án
+ Trên Trái Đất trong cùng mt thời điểm, nhiều nơi ban ngày, trong khi nhiều nơi
khác lại ban đêm do: Trái đt hình cu luôn chuyển động xung quanh Mt tri
luôn đưc Mt tri chiếu sáng mt na, vì thế đã sinh ra ngày và đêm.
+ S luân phiên ngày đêm trên Trái Đất: Hai na bán cầu thay phiên nhau đưc chiếu
sáng để tạo nên ngày. Đồng thi, khi chúng chìm vào bóng ti b khut s to ra
đêm.
=> Lần lượt tng bán cầu được chiếu sáng chìm vào bóng ti s to ra hiện tượng
ngày và đêm luân phiên liên tục.
Câu 2
Đọc thông tin và quan sát hình 4.2, hãy:
- Khi Luân Đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì Hà Ni là my gi và ngày nào.
- Đưng chuyn ngày quc tế đi qua khu vực gi s my. Tại sao khi đi qua đường
chuyn ngày thì phi tăng hoặc gim mt ngày?
Gi ý đáp án
+ Khi Luân Đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì Hà Ni là 6 gi ngày 1/1/2021.
+ Đường chuyn ngày quc tế đi qua khu vực gi s 12.
+ Khi đi qua đưng chuyn ngày thì phải tăng hoặc gim mt ngày bởi vì: Để tránh s
hn lon v ngày tháng, trong cùng 1 nưc li có 2 ngày tháng.
* Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 s lùi li mt ngày lch;
ngược li, nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến này s tăng thêm một
ngày lch đ phù hp vi thời gian nơi đến.
II. H qu chuyn đng quanh Mt Tri của Trái Đất
Câu 3
Đọc thông tin và quan sát hình 4.3, hãy cho biết:
- Nguyên nhân sinh ra các mùa.
- Thi gian bt đu và kết thúc các mùa bán cu Bắc theo dương lch.
Gi ý đáp án
* Nguyên nhân sinh ra các mùa là do:
Trong khi chuyển động quanh Mt Tri, trc của Trái Đất luôn nghiên không đổi
phương nên có lúc bán cầu Bc ng v phía Mt Tri, có lúc bán cu Nam ng v phía
Mt Tri. => Thi gian chiếu sáng s thu nhận ng bc x Mt Tri mi bán
cu có s thay đổi luân phiên trong năm, gây nên những đặc điểm riêng v thi tiết
khí hu trong tng thi kì của năm tạo nên các mùa.
* Thi gian bt đu và kết thúc các mùa bán cu Bắc theo dương lch:
- Mùa xuân: t 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (h chí).
- Mùa h: t 22/6 (h chí) đến 23/9 (thu phân).
- Mùa thu: t 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)
- Mùa đông: từ 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
Gii Luyn tp, vn dng Đa lý 10 bài 4
Câu 1
Phân bit gi địa phương và giờ khu vc.
Gi ý đáp án
Phân bit:
Gi địa phương
Gi khu vc
- Đưc thng nht tt c các
địa điểm nm trên cùng mt
kinh tuyến.
-Các địa điểm nm trên các
kinh tuyến khác nhau gi
địa phương khác nhau, mc dù
đang trong cùng một thi đim.
- Gi thng nht cho tng khu vực trên Trái Đt ,
tin cho vic tính gi giao lưu quốc tế (quy ước
24 khu vc theo kinh tuyến gi 24 múi gi, gi
chính thc là gi địa phương của kinh tuyến đi qua
chính gia khu vc) .
- Các múi gi đánh số t 0 đến 24. Gi kinh tuyến
đi qua giữa khu vực được ly làm gi chung cho
c khu vc đó.
Câu 2
Hãy cho biết thi gian bt đu và kết thúc các mùa bán cầu Nam theo dương lịch.
Gi ý đáp án
Thi gian bt đu và kết thúc các mùa bán cu Nam theo dương lch:
+ Mùa xuân: t 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)
+ Mùa h: t 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
+ Mùa thu: t 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (h chí).
+ Mùa đông: từ 22/6 (h chí) đến 23/9 (thu phân).
Câu 3
Vào ngày 22-12, c ta đ dài ngày đêm sẽ như thế nào?
Gi ý đáp án
* Vào ngày 22-12 (đông chí):
- Xích đạo: ngày đêm dài như nhau:
- các chí tuyến:
Chí tuyến Bc: ngày ngắn hơn đêm
Chí tuyến Nam: ngày dài hơn đên
- các vòng cc:
Đim cc Bắc có đêm dài suốt 24h
Đim cc Nam có ngày dài sut 24 gi
| 1/5

Preview text:


Địa lí 10 Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
Trả lời câu hỏi Địa lí 10 bài 4 Cánh diều
I. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Câu 1
Đọc thông tin và quan sát hình 4.1, hãy:
- Cho biết tại sao trên Trái Đất trong cùng một thời điểm, nhiều nơi là ban ngày, trong
khi nhiều nơi khác lại là ban đêm.
- Trình bày sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. Gợi ý đáp án
+ Trên Trái Đất trong cùng một thời điểm, nhiều nơi là ban ngày, trong khi nhiều nơi
khác lại là ban đêm do: Trái đất hình cầu và luôn chuyển động xung quanh Mặt trời
luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm.
+ Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất: Hai nửa bán cầu thay phiên nhau được chiếu
sáng để tạo nên ngày. Đồng thời, khi chúng chìm vào bóng tối và bị khuất sẽ tạo ra đêm.
=> Lần lượt từng bán cầu được chiếu sáng và chìm vào bóng tối sẽ tạo ra hiện tượng
ngày và đêm luân phiên liên tục. Câu 2
Đọc thông tin và quan sát hình 4.2, hãy:
- Khi ở Luân Đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là mấy giờ và ngày nào.
- Đường chuyển ngày quốc tế đi qua khu vực giờ số mấy. Tại sao khi đi qua đường
chuyển ngày thì phải tăng hoặc giảm một ngày? Gợi ý đáp án
+ Khi ở Luân Đôn là 23 giờ ngày 31-12-2020 thì ở Hà Nội là 6 giờ ngày 1/1/2021.
+ Đường chuyển ngày quốc tế đi qua khu vực giờ số 12.
+ Khi đi qua đường chuyển ngày thì phải tăng hoặc giảm một ngày bởi vì: Để tránh sự
hỗn loạn về ngày tháng, trong cùng 1 nước lại có 2 ngày tháng.
* Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180∘ sẽ lùi lại một ngày lịch;
ngược lại, nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến này sẽ tăng thêm một
ngày lịch để phù hợp với thời gian nơi đến.
II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất Câu 3
Đọc thông tin và quan sát hình 4.3, hãy cho biết:
- Nguyên nhân sinh ra các mùa.
- Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Bắc theo dương lịch. Gợi ý đáp án
* Nguyên nhân sinh ra các mùa là do:
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn nghiên và không đổi
phương nên có lúc bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có lúc bán cầu Nam ngả về phía
Mặt Trời. => Thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán
cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm, gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và
khí hậu trong từng thời kì của năm tạo nên các mùa.
* Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Bắc theo dương lịch:
- Mùa xuân: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí).
- Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân).
- Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)
- Mùa đông: từ 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
Giải Luyện tập, vận dụng Địa lý 10 bài 4 Câu 1
Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực. Gợi ý đáp án Phân biệt: Giờ địa phương Giờ khu vực
- Được thống nhất ở tất cả các - Giờ thống nhất cho từng khu vực trên Trái Đất ,
địa điểm nằm trên cùng một tiện cho việc tính giờ và giao lưu quốc tế (quy ước kinh tuyến.
24 khu vực theo kinh tuyến gọi là 24 múi giờ, giờ
chính thức là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua
-Các địa điểm nằm trên các chính giữa khu vực) .
kinh tuyến khác nhau có giờ
địa phương khác nhau, mặc dù - Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Giờ kinh tuyến
đang trong cùng một thời điểm. đi qua giữa khu vực được lấy làm giờ chung cho cả khu vực đó. Câu 2
Hãy cho biết thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Nam theo dương lịch. Gợi ý đáp án
Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Nam theo dương lịch:
+ Mùa xuân: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)
+ Mùa hạ: từ 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
+ Mùa thu: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí).
+ Mùa đông: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân). Câu 3
Vào ngày 22-12, ở nước ta độ dài ngày đêm sẽ như thế nào? Gợi ý đáp án
* Vào ngày 22-12 (đông chí):
- Ở Xích đạo: ngày đêm dài như nhau: - Ở các chí tuyến:
● Chí tuyến Bắc: ngày ngắn hơn đêm
● Chí tuyến Nam: ngày dài hơn đên - Ở các vòng cực:
● Điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24h
● Điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ