Giải Địa lí 11 Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) | Kết nối tri thức

Giải bài tập SGK Địa lí 11 Kết nối tri thức trang 61, 62, 63, 64, 65 giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi phần hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á thuộc phần Khu vực Đông Nam Á.

Tr li Kiến thc mới Địa 11 Bài 13
I. Mục tiêu và cơ chế hot đng ca ASEAN
1. Mc tiêu ca ASEAN
Nhim v 1: Da vào thông tin mc I và kiến thc đã hc bài 9, hãy:
Câu hi 1: Nêu mc tiêu ca ASEAN
Gi ý đáp án
ASEAN được thành lập năm 1967 với 5 thành viên ban đầu. Đến nay, t chức này đã
có tt c 10 thành viên.
Mc tiêu ca ASEAN là:
Thúc đy s phát trin kinh tế xã hi của các nước thành viên.
Xây dng khu vc có nn hòa bình, ổn định.
Gii quyết các mâu thun, bất đồng trong ni b và bt đng, khác bit gia ni
b vi bên ngoài.
Tt c nhng mc tiêu trên vi mong muốn ng ti s đoàn kết và hp tác
mt ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát trin.
Câu hi 2: So sánh mc tiêu ca ASEAN và EU
Gi ý đáp án
So sánh mc tiêu gia ASEAN và EU:
- Giống nhau: thúc đẩy s hp tác gia các quc gia thành viên trên nhiều lĩnh vực,
như: kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng,…
- Khác nhau:
EU: s thng nht, liên kết giữa các nước thành viên xut phát t lĩnh vực kinh
tế, thương mại.
ASEAN: động cơ liên kết ban đu của các nước là hp tác v chính tr - an ninh
(do chu ảnh hưởng sâu sc t bi cnh thế gii và khu vc lúc by gi).
2. Cơ chế hot đng
Nhim v 2:
Câu hi: Da vào thông tin trong mc 2, hãy trình bày v chế hoạt động ca
ASEAN
Gi ý đáp án
- Nguyên tc ch đạo phương thc hoạt đng ca ASEAN là: không can thip vào
công vic ni b, tham vn và ra quyết đnh bằng đồng thun.
- Các cơ quan của ASEAN:
Cấp cao ASEAN: Đây quan hoạch định chính sách cao nht ca ASEAN.
quan y xem t, đưa ra các chỉ đạo v chính sách và quyết định các vn
đề quan trọng liên quan đến vic thc hin các mc tiêu của ASEAN, đến li
ích ca các quc gia thành viên. Hi ngh Cp cao ASEAN được t chc 2 ln
một năm do quc gia thành viên gi chc Ch tch ASEAN ch trì th
được triu tp khi cn thiết.
Hội đồng điều phi ASEAN nhim v: chun b các cuc hp Cp cao
ASEAN (các B trưởng ngoại giao ASEAN); Điu phi vic thc hin các tha
thun quyết định ca Hi ngh Cp cao ASEAN; Xem xét và theo dõi tng
th tt c các hot đng ca ASEAN.
Các Hi Cng ASEANnhim vụ: Đảm bo vic thc hin các quyết định có
liên quan ca Hi ngh Cấp cao ASEAN; Điu phi công việc trong các lĩnh
vc ph trách.
Các quan chuyên ngành cấp B trưng ASEAN: Thc hin nhng tha
thun và quyết định ca Cp cao ASEAN trong phm vi ph trách; Tăng cưng
hợp tác trong các lĩnh vực thuc phm vi chức trách để h tr liên kết xây
dng Cộng đồng ASEAN.
II. Mt s hp tác ca ASEAN
Nhim v 3:
Câu hi: Da vào thông tin mc II, hãy trình bày mt s hp tác v kinh tế, văn hóa,
y tế gia các nưc ASEAN.
Gi ý đáp án
- Kinh tế
Các quc gia cùng hp tác nhm khai thác li thế v điều kin t nhiên, tài nguyên
dân cư- xã hội để phát trin kinh tế, xây dựng đất nưc.
- Hp tác ni khi:
Khu vực Thương mại t do
Hiệp định thương mại t do
Cộng đồng Kinh tế
- Hp tác gia ASEAN và các quc gia, khu vc trên thế gii:
Trin khai nhiu hình thc liên kết vi nhiu đối tác như Hoa K, Nht Bn,..
- Văn hóa, y tế
Xây dng cộng đồng văn hóa- xã hi
Các hoạt động hợp tác đưc th hiện quan trao đổi nhân s, cung cp dch v
giáo dc xuyên biên gii,..
T chc hi ngh b trưởng giáo dc
Các quc gia thành lp kho d phòng vật tư y tế khn cp
T chc hot đng th thao khu vực như SEA games,..
Gii Luyn tp, Vn dng Đa lý 11 Bài 13
Luyn tp
Vì sao nói Vit Nam là mt trong nhng quc gia tích cc nht trong ASEAN
Gi ý đáp án
- Vit Nam là mt trong nhng quc gia tích cc nht trong ASEAN, vì:
+ T khi gia nhp Hip hi ASEAN Việt Nam đã tích cực thúc đẩy các cơ chế hp tác
chung nhiu hoạt động hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, bảo v môi
trưng, an ninh khu vc, thông qua: các hi ngh; các hiệp ước, hiệp định, tuyên b,
các d án, chương trình phát triển,…
+ Việt Nam cũng đưa ra nhiều sáng kiến nhằm thúc đẩy tăng ng liên kết ni
ngoi khối, đóng góp chủ động vào s phát trin chung ca cộng đồng.
Vn dng
Tìm hiu v Hiến chương của ASEAN
Gi ý đáp án
- S ra đi:
+ Tháng 11/2007, Lãnh đạo các nước thành viên Hip hi các quc gia Ðông - Nam Á
(ASEAN) ký Hiến chương ASEAN tại Hi ngh cp cao ASEAN ln th 13.
+ Đến ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN chính thức có hiu lc
- Nội dung bản: Hiến chương ASEAN gồm Lời nói đầu 13 Chương, 55 Điu,
vi các ni dung: Mục đích - Nguyên tc hoạt động; cách pháp nhân; Quy chế
thành viên; cấu t chc; Các th chế liên quan ASEAN; Các ưu đãi miễn tr; Ra
quyết định; Gii quyết tranh chp; Tài chính - Ngân sách; Các vn đ hành chính - th
tc; Biểu trưng và biểu tượng; Quan h đối ngoi và các điu khon chung.
- Ý nghĩa và tác đng ca s ra đi Hiến chương ASEAN:
+ Th nht, thông qua Hiến chương ASEAN, tất c nguyên tc, lut l hành x ca
ASEAN t trước đến nay đã đưc cp nhật pháp điển hóa mt cách h thng
trong một n kiện pháp lý. Hiến chương hệ thng hoá rt nhiu các hiệp định, tuyên
b trước đây, khẳng định thêm nguyên tc lâu dài v cộng đồng, hp tác, tham vn
đồng thun các mục đích cụ th ca ba Cộng đồng ASEAN đã được xác định. Hiến
chương khẳng định s tiến hành mi quan h đối ngoi cách thc hp tác vi Liên
hip quc và các t chc quc tế.
+ Th hai, Hiến chương đánh du một bước tiến mi v khuôn kh th chế b máy
hoạt động của ASEAN theo ớng ràng hơn khoa học n. Trưc hết thc
hin mc tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Một phn ln ca Hiến
chương được dành cho c th hoá vic tiến hành các hoạt động của ASEAN, xác định
mc tiêu các nguyên tc ca ASEAN mi quan h gia các thành viên. Hiến
chương cụ th hoá các vấn đề thành viên, vch ra chức năng và trách nhiệm ca các cơ
quan ASEAN khác nhau. Trong đó nhn mạnh đến vai trò ca Tổng Thư Ban
Thư ASEAN. Khuôn khổ th chế đầy đủ cht ch hơn vi quy chế phân công,
phân nhim ràng nêu trong Hiến chương ASEAN sẽ p phần tăng cường hiu qu
và hiu lc của các chương trình hợp tác trong ASEAN trong thi gian ti.
+ Th ba, Hiến chương ASEAN một nhu cu tt yếu khách quan bước chuyn
giai đoạn quan trng ca Hip hội sau 40 năm tồn ti và phát trin, phn ánh s trưng
thành ca ASEAN. Hiến chương ASEAN sẽ làm cho t chc ASEAN có tư cách pháp
nhân và đưa đến những thay đổi ln v t chc b máy và phương thc hoạt động ca
ASEAN
+ Cui cùng, vic xây dng kết Hiến chương th hin tm nhìn quyết tâm
chính tr mnh m của các c ASEAN, nht là ca các v Lãnh đạo v mc tiêu xây
dng mt ASEAN liên kết cht ch hơn vững mạnh hơn trên sở pháp Hiến
chương, để h tr cho mc tiêu hòa bình phát trin ca c khu vực cũng như từng
nước thành viên.
| 1/6

Preview text:

Trả lời Kiến thức mới Địa 11 Bài 13
I. Mục tiêu và cơ chế hoạt động của ASEAN
1. Mục tiêu của ASEAN
Nhiệm vụ 1: Dựa vào thông tin mục I và kiến thức đã học ở bài 9, hãy:
Câu hỏi 1: Nêu mục tiêu của ASEAN Gợi ý đáp án
ASEAN được thành lập năm 1967 với 5 thành viên ban đầu. Đến nay, tổ chức này đã
có tất cả 10 thành viên. Mục tiêu của ASEAN là:
• Thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước thành viên.
• Xây dựng khu vực có nền hòa bình, ổn định.
• Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ và bất đồng, khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài.
• Tất cả những mục tiêu trên với mong muốn hướng tới sự đoàn kết và hợp tác vì
một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Câu hỏi 2: So sánh mục tiêu của ASEAN và EU Gợi ý đáp án
So sánh mục tiêu giữa ASEAN và EU:
- Giống nhau: thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên trên nhiều lĩnh vực,
như: kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng,… - Khác nhau:
• EU: sự thống nhất, liên kết giữa các nước thành viên xuất phát từ lĩnh vực kinh tế, thương mại.
• ASEAN: động cơ liên kết ban đầu của các nước là hợp tác về chính trị - an ninh
(do chịu ảnh hưởng sâu sắc từ bối cảnh thế giới và khu vực lúc bấy giờ).
2. Cơ chế hoạt động Nhiệm vụ 2:
Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong mục 2, hãy trình bày về cơ chế hoạt động của ASEAN Gợi ý đáp án
- Nguyên tắc chủ đạo và phương thức hoạt động của ASEAN là: không can thiệp vào
công việc nội bộ, tham vấn và ra quyết định bằng đồng thuận. - Các cơ quan của ASEAN:
• Cấp cao ASEAN: Đây là cơ quan hoạch định chính sách cao nhất của ASEAN.
Cơ quan này xem xét, đưa ra các chỉ đạo về chính sách và quyết định các vấn
đề quan trọng liên quan đến việc thực hiện các mục tiêu của ASEAN, đến lợi
ích của các quốc gia thành viên. Hội nghị Cấp cao ASEAN được tổ chức 2 lần
một năm do quốc gia thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì và có thể
được triệu tập khi cần thiết.
• Hội đồng điều phối ASEAN có nhiệm vụ: chuẩn bị các cuộc họp Cấp cao
ASEAN (các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN); Điều phối việc thực hiện các thỏa
thuận và quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN; Xem xét và theo dõi tổng
thể tất cả các hoạt động của ASEAN.
• Các Hội Cộng ASEAN có nhiệm vụ: Đảm bảo việc thực hiện các quyết định có
liên quan của Hội nghị Cấp cao ASEAN; Điều phối công việc trong các lĩnh vực phụ trách.
• Các cơ quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN: Thực hiện những thỏa
thuận và quyết định của Cấp cao ASEAN trong phạm vi phụ trách; Tăng cường
hợp tác trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chức trách để hỗ trợ liên kết và xây dựng Cộng đồng ASEAN.
II. Một số hợp tác của ASEAN Nhiệm vụ 3:
Câu hỏi: Dựa vào thông tin mục II, hãy trình bày một số hợp tác về kinh tế, văn hóa,
y tế giữa các nước ASEAN. Gợi ý đáp án - Kinh tế
Các quốc gia cùng hợp tác nhằm khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và
dân cư- xã hội để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. - Hợp tác nội khối:
• Khu vực Thương mại tự do
• Hiệp định thương mại tự do • Cộng đồng Kinh tế
- Hợp tác giữa ASEAN và các quốc gia, khu vực trên thế giới:
Triển khai nhiều hình thức liên kết với nhiều đối tác như Hoa Kỳ, Nhật Bản,.. - Văn hóa, y tế
• Xây dựng cộng đồng văn hóa- xã hội
• Các hoạt động hợp tác được thể hiện quan trao đổi nhân sự, cung cấp dịch vụ
giáo dục xuyên biên giới,..
• Tổ chức hội nghị bộ trưởng giáo dục
• Các quốc gia thành lập kho dự phòng vật tư y tế khẩn cấp
• Tổ chức hoạt động thể thao khu vực như SEA games,..
Giải Luyện tập, Vận dụng Địa lý 11 Bài 13 Luyện tập
Vì sao nói Việt Nam là một trong những quốc gia tích cực nhất trong ASEAN Gợi ý đáp án
- Việt Nam là một trong những quốc gia tích cực nhất trong ASEAN, vì:
+ Từ khi gia nhập Hiệp hội ASEAN Việt Nam đã tích cực thúc đẩy các cơ chế hợp tác
chung và có nhiều hoạt động hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, bảo vệ môi
trường, an ninh khu vực, thông qua: các hội nghị; các hiệp ước, hiệp định, tuyên bố,
các dự án, chương trình phát triển,…
+ Việt Nam cũng đưa ra nhiều sáng kiến nhằm thúc đẩy tăng cường liên kết nội và
ngoại khối, đóng góp chủ động vào sự phát triển chung của cộng đồng. Vận dụng
Tìm hiểu về Hiến chương của ASEAN Gợi ý đáp án - Sự ra đời:
+ Tháng 11/2007, Lãnh đạo các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Ðông - Nam Á
(ASEAN) ký Hiến chương ASEAN tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13.
+ Đến ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực
- Nội dung cơ bản: Hiến chương ASEAN gồm Lời nói đầu và 13 Chương, 55 Điều,
với các nội dung: Mục đích - Nguyên tắc hoạt động; Tư cách pháp nhân; Quy chế
thành viên; Cơ cấu tổ chức; Các thể chế liên quan ASEAN; Các ưu đãi miễn trừ; Ra
quyết định; Giải quyết tranh chấp; Tài chính - Ngân sách; Các vấn đề hành chính - thủ
tục; Biểu trưng và biểu tượng; Quan hệ đối ngoại và các điều khoản chung.
- Ý nghĩa và tác động của sự ra đời Hiến chương ASEAN:
+ Thứ nhất, thông qua Hiến chương ASEAN, tất cả nguyên tắc, luật lệ và hành xử của
ASEAN từ trước đến nay đã được cập nhật và pháp điển hóa một cách có hệ thống
trong một văn kiện pháp lý. Hiến chương hệ thống hoá rất nhiều các hiệp định, tuyên
bố trước đây, khẳng định thêm nguyên tắc lâu dài về cộng đồng, hợp tác, tham vấn và
đồng thuận các mục đích cụ thể của ba Cộng đồng ASEAN đã được xác định. Hiến
chương khẳng định sẽ tiến hành mối quan hệ đối ngoại và cách thức hợp tác với Liên
hiệp quốc và các tổ chức quốc tế.
+ Thứ hai, Hiến chương đánh dấu một bước tiến mới về khuôn khổ thể chế và bộ máy
hoạt động của ASEAN theo hướng rõ ràng hơn và khoa học hơn. Trước hết là thực
hiện mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Một phần lớn của Hiến
chương được dành cho cụ thể hoá việc tiến hành các hoạt động của ASEAN, xác định
mục tiêu và các nguyên tắc của ASEAN và mối quan hệ giữa các thành viên. Hiến
chương cụ thể hoá các vấn đề thành viên, vạch ra chức năng và trách nhiệm của các cơ
quan ASEAN khác nhau. Trong đó nhấn mạnh đến vai trò của Tổng Thư ký và Ban
Thư ký ASEAN. Khuôn khổ thể chế đầy đủ và chặt chẽ hơn với quy chế phân công,
phân nhiệm rõ ràng nêu trong Hiến chương ASEAN sẽ góp phần tăng cường hiệu quả
và hiệu lực của các chương trình hợp tác trong ASEAN trong thời gian tới.
+ Thứ ba, Hiến chương ASEAN là một nhu cầu tất yếu khách quan và là bước chuyển
giai đoạn quan trọng của Hiệp hội sau 40 năm tồn tại và phát triển, phản ánh sự trưởng
thành của ASEAN. Hiến chương ASEAN sẽ làm cho tổ chức ASEAN có tư cách pháp
nhân và đưa đến những thay đổi lớn về tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của ASEAN
+ Cuối cùng, việc xây dựng và ký kết Hiến chương thể hiện tầm nhìn và quyết tâm
chính trị mạnh mẽ của các nước ASEAN, nhất là của các vị Lãnh đạo về mục tiêu xây
dựng một ASEAN liên kết chặt chẽ hơn và vững mạnh hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến
chương, để hỗ trợ cho mục tiêu hòa bình và phát triển của cả khu vực cũng như từng nước thành viên.