Giải Địa lí 6 Bài 23: Sự sống trên Trái Đất | Kết nối tri thức

Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 171, 172 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 23: Sự sống trên Trái Đất của Chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất. Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 23 chương 6 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí 6 Bài 23: Sự sống trên Trái Đất | Kết nối tri thức

Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 171, 172 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 23: Sự sống trên Trái Đất của Chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất. Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 23 chương 6 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

72 36 lượt tải Tải xuống
1
Soạn Địa 6 Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
Phần nội dung bài học
1. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
󰌞󰌟Quan sát hình 1, em hãy kể tên một số loài vi sinh vật ở các vùng biển trong
đại dương.
Trả lời:
Một số loài vi sinh vật ở các vùng biển trong đại dương:
San hô
Tảo và thực vật: tảo, rong biển, thực vật có hoa
Động vật và các dạng sống khác: một số loài động vật có xương sống:
chim biển, hải cẩu, rùa biển, cá, cá voi, và rắn biển
Động vật không xương sống: mực ống, sên biển, bạch tuộc, sao biển, cầu
gai, hải sâm, sứa,...
Vi khuẩn, nấm, vi tảo, protozoa, trứng cá, và nhiều loại ấu trùng khác
2
2. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa
󰌞󰌟Đọc thông tin và các hình ảnh trong mục 2, em hãy:
1. Kể tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết.
2. Nêu sự khác nhau về thực vật giữa rừng mưa nhiệt đới với rừng lá kim và đài
nguyên.
Trả lời:
1. Tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết:
- Đới nóng:
Động vật: ngựa, khỉ, nai, voi, hươu, tê giác, tuần lộc, sóc, dê...
Thực vật: Xa van, cây dừa, cây bàng, cây cao su, hồ tiêu, bông, lúa,
khoai, ngô...
3
- Đới lạnh:
Động vật: hải cẩu, chim cánh cụt, tuần lộc, gấu trắng, cá voi, cáo bạc, ...
Thực vật: cỏ, rêu, địa y, cây lá kim
2. Sự khác nhau về thực vật:
Rừng mưa nhiệt đới: cây cối rậm rạp, xanh tốt, thành phần loài phong
phú, từ cây cỏ, dây leo, cộng sinh, kí sinh và cây gỗ lớn.
Rừng lá kim: cây thân gỗ, thành phần loài ít.
Đài nguyên: không có cây thân gỗ, chủ yếu các loài thân cỏ, rêu, địa y
thấp lùn, thưa thớt.
Phần luyện tập và vận dụng
Luyện tập
󰌞󰌟Hãy trình bày sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất.
Trả lời:
Sinh vật trên Trái Đất hết sức đa dạng:
Sinh vật dưới đại dương: có cả thực vật và động vật; thành phần loài khác
nhau, thay đổi theo vùng biển và độ sâu.
Sinh vật trên lục địa: khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất do điều kiện về
nhiệt độ, lượng mưa khác nhau, nên thực vật hết sức đa dạng, đi kèm là
các loài động vật.
Vận dụng
󰌞󰌟Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo em
nguyên nhân do đâu? Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó.
4
Trả lời:
Nguyên nhân các loài sinh vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng: do mất
môi trường sinh sống, do con người khai thác quá mức, do biến đổi khí
hậu...
Biện pháp bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng: lập các vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên, trồng rừng, nghiêm cấm việc khai thác quá mức
của con người,...
| 1/4

Preview text:

Soạn Địa 6 Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
Phần nội dung bài học
1. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
Quan sát hình 1, em hãy kể tên một số loài vi sinh vật ở các vùng biển trong đại dương. Trả lời:
Một số loài vi sinh vật ở các vùng biển trong đại dương: ● San hô
● Tảo và thực vật: tảo, rong biển, thực vật có hoa
● Động vật và các dạng sống khác: một số loài động vật có xương sống:
chim biển, hải cẩu, rùa biển, cá, cá voi, và rắn biển
● Động vật không xương sống: mực ống, sên biển, bạch tuộc, sao biển, cầu gai, hải sâm, sứa,...
● Vi khuẩn, nấm, vi tảo, protozoa, trứng cá, và nhiều loại ấu trùng khác 1
2. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa
Đọc thông tin và các hình ảnh trong mục 2, em hãy:
1. Kể tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết.
2. Nêu sự khác nhau về thực vật giữa rừng mưa nhiệt đới với rừng lá kim và đài nguyên. Trả lời:
1. Tên một số loài thực vật, động vật ở các đới mà em biết: - Đới nóng:
● Động vật: ngựa, khỉ, nai, voi, hươu, tê giác, tuần lộc, sóc, dê...
● Thực vật: Xa van, cây dừa, cây bàng, cây cao su, hồ tiêu, bông, lúa, khoai, ngô... 2 - Đới lạnh:
● Động vật: hải cẩu, chim cánh cụt, tuần lộc, gấu trắng, cá voi, cáo bạc, ...
● Thực vật: cỏ, rêu, địa y, cây lá kim
2. Sự khác nhau về thực vật:
● Rừng mưa nhiệt đới: cây cối rậm rạp, xanh tốt, thành phần loài phong
phú, từ cây cỏ, dây leo, cộng sinh, kí sinh và cây gỗ lớn.
● Rừng lá kim: cây thân gỗ, thành phần loài ít.
● Đài nguyên: không có cây thân gỗ, chủ yếu các loài thân cỏ, rêu, địa y thấp lùn, thưa thớt.
Phần luyện tập và vận dụng Luyện tập
Hãy trình bày sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất. Trả lời:
Sinh vật trên Trái Đất hết sức đa dạng:
● Sinh vật dưới đại dương: có cả thực vật và động vật; thành phần loài khác
nhau, thay đổi theo vùng biển và độ sâu.
● Sinh vật trên lục địa: khác nhau ở mọi nơi trên Trái Đất do điều kiện về
nhiệt độ, lượng mưa khác nhau, nên thực vật hết sức đa dạng, đi kèm là các loài động vật. Vận dụng
Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo em
nguyên nhân do đâu? Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó. 3 Trả lời:
● Nguyên nhân các loài sinh vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng: do mất
môi trường sinh sống, do con người khai thác quá mức, do biến đổi khí hậu...
● Biện pháp bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng: lập các vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên, trồng rừng, nghiêm cấm việc khai thác quá mức của con người,... 4