Giải Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam | Kết nối tri thức

Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Môn:

Địa Lí 8 208 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam | Kết nối tri thức

Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
1
Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Trả lời câu hỏi Địa lí 8 Kết nối tri thức i 1
1. Vị trí địa
Quan sát nh 1.1 da vào thông tin mục 1, hãy trình bày đc đim v trí địa
ca Vit Nam.
Tr li:
- Vit Nam nm a đông bán đảo Đông Dương, gn trung tâm khu vực Đông
Nam Á. Trên đt liền, nước ta chung đưng biên gii vi ba quc gia (Trung
Quc, Lào, Cam-pu-chia) và có chung Biển Đông vi nhiều nước.
2
- H ta độ đa lí:
Tọa độ trên đất lin: theo chiu bc - nam t 23°23′B đến 8°34′B, theo
chiều đông - tây t 109°24′Đ đến 102°09′Đ.
Tọa độ địa trên biển: Phía Đông 117°20’Đ, phía Nam 6°50'B phía
Tây 101°Đ.
- c ta nm v trí ni chí tuyến bán cu Bc; trong khu vc châu Á g mùa;
i tiếp giáp giữa đt liền và đại dương, liền k với vành đai sinh khoáng Thái
Bình Dương và vành đai sinh khoáng Đa Trung Hi.
- Vit Nam nm trên ngã đưng hàng hi và hàng kng quc tế, là cu ni
giữa Đông Nam Á lc địa và Đông Nam Á hải đo.
2. Phạm vi lãnh thổ
Da vào thông tin mc 2 và hình 1.1, hãy:
1. Cho biết các quc gia và bin tiếp giáp vi phần đất lin ca Vit Nam.
2. t hình dng lãnh th trên đt lin của nước ta.
Tr li:
1. Trên đt lin:
Phía Bc giáp Trung Quc.
Phía Tây giáp Lào, Campuchia.
Trên bin: vùng bin Vit Nam giáp vi các nước như: Trung Quc, Philippin,
Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
2. Vùng đt lin ca Vit Nam gm toàn b phần đt liền và các đảo, quần đo
đảo trên Biển Đông
Tng din tích lãnh th là 331.212 km².
3
Biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km, phn ln nm khu vc min
i: Phía Bc giáp Trung Quốc (dài hơn 1400 km); phía Tây giáp Lào (gn
2100 km); phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100 km).
Vùng bin Việt Nam hàng nghìn hòn đo ln, nhỏ, trong đó qun
đảo Hoàng Sa (thuc thành ph Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuc
tnh Khánh Hòa) thuc ch quyn ca Vit Nam.
3. Ảnh hưởng của vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc
điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
Da vào thông tin mc 3 và hình 1.1, hãy phân tích ảnh hưởng ca v trí địa
phm vi lãnh th đi vi s hình thành đặc điểm khí hu, sinh vật đt
c ta.
Giải Luyện tập - Vận dụng Đa lí 8 Kết nối tri thức Bài 1
Luyện tập
V sơ đ th hin ảnh hưởng ca v trí đa lí và phm vi lãnh th ti đặc điểm t
nhiên Vit Nam.
Vận dụng
Tìm hiu v nhng thun li ca v trí địa nước ta trong việc giao lưu vi các
c trong khu vc và trên thế gii.
Tr li:
Nh v trí địa đc bit Vit Nam mi quan h qua li thun li vi các
c láng giềng, c nưc trong khu vc và trên thế gii.
- V kinh tế:
V trí nước ta nằm trên nđường hàng hi, hàng không quc tế, vi
các tuyến đường bộ, đường st xuyên Á tạo điều kiện giao lưu với các nước
trong khu vc thế gii. Bên cạnh đó vi v trí ca nước ta ca ngõ ra
4
bin của các nước Lào, Đông Bc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung
Quc.
Vit Nam nm trong khu vc nn kinh tế phát triển i đng, là điu
kiện đ hi nhp, hp tác, chuyn giao công ngh, kinh nghim qun
lý…với các nước.
=> Vi v trí địa thun li của nước ta ý nghĩa rt quan trng trong vic
phát trin các ngành kinh tế, các ng lãnh th, tạo điu kin thc hin chính
sách m ca, hi nhp, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đi vi Vit Nam.
- V văn hóa - xã hi c ta nhiều nét tương đng v lch sử, văn hóa - xã
hi vi các quc gia trong khu vc tạo điều kin chung sng hòa bình, hp tác
hu ngh và cùng phát trin với các nước láng giềng c c trong khu vc
Đông Nam Á. Bên cạnh đó to nên nền văn hóa đa dng ca nước ta.
- V an ninh - quc phòng c ta nm v trí đc bit quan trng khu vc
Đông Nam Á, khu vực năng đng, nhy cm vi nhng biến động chính tr trên
thế gii. Biển Đông một hướng chiến lược quan trng trong công cuc xây
dng, phát trin kinh tế và bo v đất nước.
| 1/4

Preview text:

Địa lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Trả lời câu hỏi Địa lí 8 Kết nối tri thức Bài 1
1. Vị trí địa lí
Quan sát hình 1.1 dựa vào thông tin mục 1, hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam. Trả lời:
- Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông
Nam Á. Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với ba quốc gia (Trung
Quốc, Lào, Cam-pu-chia) và có chung Biển Đông với nhiều nước. 1
- Hệ tọa độ địa lí: •
Tọa độ trên đất liền: theo chiều bắc - nam từ 23°23′B đến 8°34′B, theo
chiều đông - tây từ 109°24′Đ đến 102°09′Đ. •
Tọa độ địa lí trên biển: Phía Đông 117°20’Đ, phía Nam 6°50'B và phía Tây 101°Đ.
- Nước ta nằm ở vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc; trong khu vực châu Á gió mùa;
nơi tiếp giáp giữa đất liền và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái
Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, là cầu nối
giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
2. Phạm vi lãnh thổ
Dựa vào thông tin mục 2 và hình 1.1, hãy:
1. Cho biết các quốc gia và biển tiếp giáp với phần đất liền của Việt Nam.
2. Mô tả hình dạng lãnh thổ trên đất liền của nước ta. Trả lời: 1. Trên đất liền: •
Phía Bắc giáp Trung Quốc. •
Phía Tây giáp Lào, Campuchia.
Trên biển: vùng biển Việt Nam giáp với các nước như: Trung Quốc, Philippin,
Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
2. Vùng đất liền của Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, quần đảo đảo trên Biển Đông •
Tổng diện tích lãnh thổ là 331.212 km². 2 •
Biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km, phần lớn nằm ở khu vực miền
núi: Phía Bắc giáp Trung Quốc (dài hơn 1400 km); phía Tây giáp Lào (gần
2100 km); phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100 km). •
Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn, nhỏ, trong đó có quần
đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc
tỉnh Khánh Hòa) thuộc chủ quyền của Việt Nam.
3. Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc
điểm địa lí tự nhiên Việt Nam
Dựa vào thông tin mục 3 và hình 1.1, hãy phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí
và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm khí hậu, sinh vật và đất ở nước ta.
Giải Luyện tập - Vận dụng Địa lí 8 Kết nối tri thức Bài 1 Luyện tập
Vẽ sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tới đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Vận dụng
Tìm hiểu về những thuận lợi của vị trí địa lí nước ta trong việc giao lưu với các
nước trong khu vực và trên thế giới. Trả lời:
Nhờ có vị trí địa lý đặc biệt Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với các
nước láng giềng, các nước trong khu vực và trên thế giới. - Về kinh tế: •
Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với
các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á tạo điều kiện giao lưu với các nước
trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó với vị trí của nước ta là cửa ngõ ra 3
biển của các nước Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc. •
Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều
kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với các nước.
=> Với vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính
sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam.
- Về văn hóa - xã hội nước ta có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa - xã
hội với các quốc gia trong khu vực tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác
hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực
Đông Nam Á. Bên cạnh đó tạo nên nền văn hóa đa dạng của nước ta.
- Về an ninh - quốc phòng nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực
Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên
thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây
dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. 4