Giải Địa lí lớp 6 Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên, rừng nhiệt đới - Chân Trời Sáng Tạo

Giải Địa lí lớp 6 Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên, rừng nhiệt đới - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Địa lí lớp 6 Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên, rừng nhiệt đới - Chân Trời Sáng Tạo

Giải Địa lí lớp 6 Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên, rừng nhiệt đới - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
Soạn Địa 6 Bài 20: Sinh vật sự phân bố các đới thiên nhiên.
Rừng nhiệt đới
Phần Nội dung bài học
Câu 1
Dựa vào hình 20.1, 20.2 và nội dung đã học, em hãy cho ví dụ về sự đa dng
của thế giới sinh vật ở lục địa và đạiơng mà em biết?
Trả lời:
* Trên lục địa
Thực vật: giáng hương thông, lim, sưa, muồng đen, cẩm lai, xoan đào,
rêu, địa y,…
Động vật: gấu nâu, voi, nai, hươu cao cổ, cá sấu, đà điểu, hà mã, khỉ,…
* Dưới đại dương
Thực vật: rêu, tảo, thực vật phù du,…
Động vật: tôm, cá voi, rùa biển, bạch tuộc, sao biển, mực, cá rắn,
Câu 2
Dựa vào hình 20.3, em hãy xác định trên bản đ các đới thiên nhiên trên thế
giới.
Trả lời:
Các đới thiên nhiên trên thế giới: Đới nóng, hai đới ôn hòa và hai đới lạnh.
Câu 3
Dựa vào hình 20.4 em hãy nhận xét về các tầng cây của rừng mưa nhiệt đới.
Trả lời:
- Rừng mưa nhiệt đới được chia làm các tầng khác nhau, hay còn gọi là lớp.
- Thảm thực vật được cấu tạo thành một mô hình chiều dọc thẳng đứng từ mặt
đất đến tán rừng, đó là:
Tầng cỏ quyết.
Tầng cây bụi.
Tầng cây gỗ cao trung bình.
Tầng cây gỗ cao.
Tầng cây vượt tán.
- Mỗi tầng gồm c loài động, thực vật khác nhau thích nghi với điều kiện
sống ở riêng tầng đó.
Phần Luyện tập - Vận dụng
Luyện tập
1. Em hãy kể tên một số loài sinh vật trên cạn và dưới nước mà em biết.
2. Cho biết một số rừng nhiệt đới em biết.
Trả lời:
1. Kể tên một số loài sinh vật
Trên cạn: gấu nâu, voi, nai, hươu cao cổ, cá sấu, đà điểu, hà mã, khỉ,…
Dưới nước: tôm, cá voi, rùa biển, bạch tuộc, sao biển, mực, cá rắn,…
2. Một s rừng nhiệt đới
Rừng A-ma-dôn.
Rừng nhiệt đới ở Madagascar.
Rừng mưa nhiệt đi ở lưu vực sông Công-gô.
Rừng nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á,…
Vận dụng
Em hãy sưu tầm các thông tin về một vườn quốc gia em biết để chứng
minh sự đa dạng của động vật và thực vật.
Trả lời:
Học sinh tìm kiếm thông tin từ sách, báo, internet,…
Lý thuyết Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt
đới
I. S đa dạng ca sinh vt trên lc địa
1. Thc vt
- Đặc điểm
Phong phú và đa dng.
Có s khác bit rõ rt giữa các đới khí hu.
- Nhân t ảnh hưởng: Khí hu có vai trò ch yếu trong vic hình thành các thm
thc vt.
- Phân b: T cc v Xích đạo đài nguyên, rừng kim, tho nguyên, hoang
mc, rng nhiệt đới,…
2. Đng vt
- Đặc điểm
Động vt chu nh hưởng ca khí hậu ít hơn thc vt.
Giới đng vt trên c lc địa cũng hết sức phong phú, đa dng.
Có s khác bit giữa các đới khí hu.
- Phân b rng khp trên thế gii, t đất liền đến đại dương.
II. Các đới thiên nhiên trên thế gii
Đới
Phm vi
Khí hu
Sinh vt
Nóng
Tri dài gia hai chí
tuyến thành mt vành
Nn nhiệt độ cao.
ợng mưa lớn trong
Gii đng, thc vt
phong phú đa
đai liên tc bao quanh
Trái Đất.
năm.
dng.
Ôn hòa
Nm giữa đới nóng
đới lnh, khong gia
hai c tuyến đến hai
vòng cc.
Khí hu mang tính
cht trung gian gia
đới nóng đới lnh,
thi tiết thay đi tht
thường.
Thiên nhiên thay
đổi theo bn mùa.
Thm thc vt thay
đổi t tây sang
đông, động vt ít
hơn so với đới
nóng.
Lnh
Nm trong khong t
vòng cc v phía hai
cc.
Khí hu khc nghit.
X s ca băng tuyết,
nhiệt độ trung bình và
ợng mưa rất thp.
Thc vt kém phát
trin bao gm c
cây thp, lùn, xen
vi rêu, địa y.
Động vt có lông
và m dày.
III. Rng nhiệt đới
- Phân b: T vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới c bán cu Bc
bán cu Nam.
- Khí hu
Nhiệt độ trung bình năm trên 21
0
C.
ợng mưa trung bình năm trên 1 700 mm.
- Sinh vt
Động vt rt phong phú, nhiu loài sng trên cây, leo trèo giỏi như khỉ,
n,... nhiều loài chim ăn quả có màu sc sc s.
Rng gm nhiu tng, trong rng nhiu loài cây thân g, dây leo
chng cht; phong lan, tm gửi, địa y bám trên thân cây.
- Phân loi: Rng nhiệt đi gió mùa và rừng mưa nhiệt đới
| 1/7

Preview text:

Soạn Địa 6 Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới
Phần Nội dung bài học Câu 1
❓Dựa vào hình 20.1, 20.2 và nội dung đã học, em hãy cho ví dụ về sự đa dạng
của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương mà em biết? Trả lời: * Trên lục địa
● Thực vật: giáng hương thông, lim, sưa, muồng đen, cẩm lai, xoan đào, rêu, địa y,…
● Động vật: gấu nâu, voi, nai, hươu cao cổ, cá sấu, đà điểu, hà mã, khỉ,…
* Dưới đại dương
● Thực vật: rêu, tảo, thực vật phù du,…
● Động vật: tôm, cá voi, rùa biển, bạch tuộc, sao biển, mực, cá rắn,… Câu 2
❓Dựa vào hình 20.3, em hãy xác định trên bản đồ các đới thiên nhiên trên thế giới. Trả lời:
Các đới thiên nhiên trên thế giới: Đới nóng, hai đới ôn hòa và hai đới lạnh. Câu 3
❓Dựa vào hình 20.4 em hãy nhận xét về các tầng cây của rừng mưa nhiệt đới. Trả lời:
- Rừng mưa nhiệt đới được chia làm các tầng khác nhau, hay còn gọi là lớp.
- Thảm thực vật được cấu tạo thành một mô hình chiều dọc thẳng đứng từ mặt
đất đến tán rừng, đó là: ● Tầng cỏ quyết. ● Tầng cây bụi.
● Tầng cây gỗ cao trung bình. ● Tầng cây gỗ cao. ● Tầng cây vượt tán.
- Mỗi tầng gồm có các loài động, thực vật khác nhau thích nghi với điều kiện
sống ở riêng tầng đó.
Phần Luyện tập - Vận dụng Luyện tập
1. Em hãy kể tên một số loài sinh vật trên cạn và dưới nước mà em biết.
2. Cho biết một số rừng nhiệt đới mà em biết. Trả lời:
1. Kể tên một số loài sinh vật
● Trên cạn: gấu nâu, voi, nai, hươu cao cổ, cá sấu, đà điểu, hà mã, khỉ,…
● Dưới nước: tôm, cá voi, rùa biển, bạch tuộc, sao biển, mực, cá rắn,…
2. Một số rừng nhiệt đới ● Rừng A-ma-dôn.
● Rừng nhiệt đới ở Madagascar.
● Rừng mưa nhiệt đới ở lưu vực sông Công-gô.
● Rừng nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á,… Vận dụng
❓Em hãy sưu tầm các thông tin về một vườn quốc gia mà em biết để chứng
minh sự đa dạng của động vật và thực vật. Trả lời:
Học sinh tìm kiếm thông tin từ sách, báo, internet,…
Lý thuyết Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới
I. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa 1. Thực vật - Đặc điểm
• Phong phú và đa dạng.
• Có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu.
- Nhân tố ảnh hưởng: Khí hậu có vai trò chủ yếu trong việc hình thành các thảm thực vật.
- Phân bố: Từ cực về Xích đạo có đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang
mạc, rừng nhiệt đới,… 2. Động vật - Đặc điểm
• Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật.
• Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng.
• Có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
- Phân bố rộng khắp trên thế giới, từ đất liền đến đại dương.
II. Các đới thiên nhiên trên thế giới Đới Phạm vi Khí hậu Sinh vật Nóng
Trải dài giữa hai chí Nền nhiệt độ cao. Giới động, thực vật
tuyến thành một vành Lượng mưa lớn trong phong phú và đa
đai liên tục bao quanh năm. dạng. Trái Đất. Ôn hòa
Nằm giữa đới nóng và Khí hậu mang tính Thiên nhiên thay
đới lạnh, khoảng giữa chất trung gian giữa đổi theo bốn mùa.
hai chí tuyến đến hai đới nóng và đới lạnh, Thảm thực vật thay vòng cực.
thời tiết thay đổi thất đổi từ tây sang thường. đông, động vật ít hơn so với đới nóng. Lạnh
Nằm trong khoảng từ Khí hậu khắc nghiệt. Thực vật kém phát
vòng cực về phía hai Xứ sở của băng tuyết, triển bao gồm các cực.
nhiệt độ trung bình và cây thấp, lùn, xen lượng mưa rất thấp. với rêu, địa y. Động vật có lông và mỡ dày.
III. Rừng nhiệt đới
- Phân bố: Từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam. - Khí hậu
• Nhiệt độ trung bình năm trên 210C.
• Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm. - Sinh vật
• Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ,
vượn,... nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ.
• Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo
chẳng chịt; phong lan, tầm gửi, địa y bám trên thân cây.
- Phân loại: Rừng nhiệt đới gió mùa và rừng mưa nhiệt đới