Giải GDCD 8 Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam | Kết nối tri thức

GDCD 8 Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 7 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Môn:

Giáo dục công dân 8 283 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải GDCD 8 Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam | Kết nối tri thức

GDCD 8 Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 7 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

154 77 lượt tải Tải xuống
1
GDCD 8 Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Khám phá GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 1
1. Một số truyền thống dân tộc giá trị của truyền thống dân tộc Việt
Nam
a) Các thông tin trên nói v nhng truyn thng nào ca dân tc Vit Nam? Hãy
chia s hiu biết ca em v c truyn thng đó. Giá tr ca nhng truyn thng
ấy được th hiện như thế nào?
b) Em hãy k tên nhng truyn thng khác ca dân tc Vit Nam nêu giá tr
ca nhng truyn thống đó.
Tr li:
a) - Thông tin 1i v: truyn thống yêu nước ca dân tc Vit Nam.
Chia s hiu biết: truyn thống yêu nước được hình thành và bồi đắp qua
lch s hàng ngàn năm đu tranh dựng nước và gi c ca dân tc Vit
Nam. Chiến đu chng ngoi xâm, bo v độc lp dân tc nét đc trưng
ni bt nht ca truyn thng yêu nước.
Giá tr ca truyn thng yêu nước: nn tảng đ xây dng bo v
đất nước; p phn tích cc vào s phát trin ca mỗi cá nhân; yêu c
cũng là s biu hin ca các truyn thng: đoàn kết; dũng cảm, bt
khut; cần lao động; t lc t ng,… cùng nhiu truyn thng tt đp
khác ca nhân dân Vit Nam.
- Thông tin 2i v: truyn thng hiếu hc ca dân tc Vit Nam.
Chia s hiu biết: Biu hiện trước hết ca truyn thng hiếu hc tinh
thn ham hc hi, thích hiu biết mt cách t nguyn và bn vững..Người
hiếu học người nhu cu hc tp suốt đời. Biu hin th hai ca truyn
thng hiếu học là thái đ luôn coi trng s hc, coi trng người có hc.
2
Giá tr ca truyn thng hiếu hc:p phn tích cc vào s phát trin
ca mi cá nhân và mt trong nhng nn tảng đ xây dng phát trin
đất nước.
- Thông tin 3 nói v: truyn thống nhân ái, yêu thương con người ca dân tc
Vit Nam.
Chia s hiu biết: Nhân ái, yêu thương con ni là quan m, giúp đ
ngưi khác, làm những điều tt đẹp cho người khác, nht những người
gặp khó khăn, hon nn.
Giá tr ca truyn thng nhân ái: Tình yêu thương con ni giúp mi
nhân biết sống đẹp hơn; góp phần làm hi lành mnh, trong sáng và
ngày càng tt đp.
b) - Nhng truyn thng khác ca dân tc Việt Nam: đoàn kết; ng cảm; bt
khuất, kiên cường; cn và sáng tạo trong lao đng; n trọng đạo; hiếu
tho; ung nước nh ngun,...
- Giá tr ca các truyn thng dân tc:
Truyn thng dân tc p phn tích cc vào quá trình phát trin ca mi
cá nhân, nn tng cho ng t hào, t n, cho s phát trin lành mnh
hnh pc ca mỗi người.
Các truyn thng tt đẹp ca dân tc nn tảng đ xây dựng đất nước
phát trin vng mnh, sc mnh và bn sc riêng ca Vit Nam trong quá
trình hi nhp quc tế.
2. Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
a) Em hãy nêu biu hin ca lòng t hào v nhng truyn thng dân tc Vit
Nam qua nhng thông tin trên.
b) Em hãy nêu nhng vic hc sinh cần làm đ th hin lòng t hào v truyn
thng ca dân tc Vit Nam.
3
c) Em hãy ch ra nhng hành vi, vic m tt và chưa tốt ca bn thân và nhng
ngưi xung quanh trong vic th hin ng t hào v truyn thng dân tc Vit
Nam.
Tr li:
a) Biu hin lòng t hào v truyn thng dân tc qua các đon thông tin
- Thông tin 1:
T chc K niệm 73 m ngày Thương binh liệt (27/7/1947 -
27/7/2020).
Luôn ghi nh, tri ân công lao và s hi sinh ca các M Vit Nam Anh
hùng.
T chc các phong trào: "Áo la tng bà"; "Tấm chăn tặng mẹ",
Xây dng Qu Đền ơn đáp nghĩa, Nhà tình nga,...
Đảng nhà nước luôn quan tâm, chăm lo, phng dưỡng các M Vit
Nam Anh hùng.
- Thông tin 2:
Bảo lưu, gìn gi và phát huy giá tr ca các di sản văn a.
Thái độ hãnh din, t hào v truyn thng hiếu hc, n trọng đạo, đ
cao trí thc ca dân tc Vit Nam.
S n lực vươn lên hc tp, m vic, trau dồi đạo đức theo gương các
bc hin nhân.
b) Nhng vic hc sinh cần làm để th hin lòng t hào v truyn thng ca dân
tc Vit Nam:
Tìm hiu v truyn thng, phong tc, tp quán ca dân tc,…
thái độ tôn trng, trân q, gi gìn phát huy ngh thut truyn
thng; biết ơn những người có công vi đất nước
Tích cc tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các sinh hoạt văn hóa
dân tc, dân gian,...
4
Biết đánh g và phê phán nhng hành vi, vic làm gây tn hại đến truyn
thng dân tc.
c) Ch ra nhng hành vi, vic làm tốt và chưa tt ca bản thân…
- Hành vi, vic làm tt:
Tích cc tham gia các hoạt đng thin nguyện, đền ơn đáp nghĩa c
hoạt đng sinh hoạt văn hóa cộng đồng do địa phương và n trường t
chc.
ý thc tìm hiu v truyn thng, phong tc tập quán, nét đặc sc v
văn a của dân tc.
Kính trng, biết ơn ông bà, cha m, thy cô giáo.
Biết giúp đ ông bà, cha m nhng vic m p hp vi la tuổi, như:
dn dp nhà ca, ra bát, nu những món ăn đơn giản, chăm sóc em,…
- Hành vi, việc làm chưa tt: Thiếu tích cc, t giác trong hc tập; đôi khi còn
i biếng, lại,…
Luyện tập GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 1
Luyện tập 1
Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a) Truyn thng dân tc là nhng giá tr tt đẹp, quý giá ca đất nước.
b) Trong thi đi m ca, hi nhp quc tế, truyn thng n tc không còn
quan trng na.
c) Nh có truyn thng, mi dân tc mới có được bn sc riêng.
d) Dân tc Vit Nam có nhiu truyn thng tốt đẹp, đáng t hào vi bn bè quc
tế.
Tr li:
5
- Quan điểm a) Tán thành. Vì: truyn thng dân tc nhng giá tr vt cht
tinh thần (tư tưởng, tính ch, li sng, cách ng x tt đp, ...) hình thành trong
quá trình lch s lâu dài ca dân tc, được truyn t thế h này sang thế h khác.
- Quan đim b) Không tán thành. Vì: các truyn thng tốt đp ca dân tc là
nn tảng đ xây dựng đất nước phát trin vng mnh, sc mnh và bn sc
riêng ca Vit Nam trong quá trình hi nhp quc tế.
- Quan điểm c) Tán thành. Vì: các truyn thng dân tc là mt trong nhng yếu
t giúp định hình nên bn sắc văna dân tộc.
- Quan điểm d) Tán thành. Vì: dân tc Vit Nam có nhiu truyn thng đáng t
hào như: yêu nước, kiên cường đấu tranh chng ngoại xâm; đoàn kết; nhân
nghĩa, yêu thương con ni; cần lao đng; hiếu hc, n trọng đo, hiếu
tho; ung nước nh ngun,...
Luyện tập 2
Những thái độ, hành vi nào ới đây th hin lòng t hào v truyn thng dân
tc Vit Nam?
a) Tìm hiu và gii thiu vi bn bè quc tế v ngh thut truyn thng ca dân
tộc như: chèo, tung, hát xẩm, đn ca tài t,...
b) Kính trng và biết ơn thy, cô giáo.
c) Ln chiếm, xâm phm c khu di tích lch sử, khu tưởng nim các anh hùng
liệt sĩ.
d) Tích cc tham gia c l hi truyn thng ca quê hương.
e) Sáng tác các tác phẩm thơ ca, nhc, ho,... ca ngi nhng v anh hùng dân tc,
ca ngi v đẹp của đất nước.
Tr li:
Những thái đ, hành vi th hin lòng t hào v truyn thng dân tc Vit Nam:
6
Tìm hiu và gii thiu vi bn bè quc tế v ngh thut truyn thng ca
dân tc như: chèo, tung, hát xẩm, đờn ca tài t,...
Kính trng và biết ơn thy, cô giáo.
Tích cc tham gia các l hi truyn thng của quê hương.
Sáng tác các tác phm thơ ca, nhc, ho,... ca ngi nhng v anh ng dân
tc, ca ngi v đẹp của đất nước.
Luyện tập 3
Em hãy nhận xét và đưa ra li khuyên cho bn trong nhng tình huống dưới đây:
a) Trên mt diễn đàn tho lun v truyn thng dân tc, bn K cho rng truyn
thng văn hóa của Vit Nam không có nhiều đc sc.
b) Nhà trường t chc cuc thi “Tìm hiu v truyn thng yêu nước ca dân tc
Vit Nam", bn N không mun tham gia cho rng hc sinh ch nên tp trung
cho vic hc tp.
Luyện tập 4
Hãy k tên mt s truyn thng tốt đp ca dân tc Vit Nam nêu nhng thái
độ, vic m p hp không phù hp vi truyn thống đó theo bng gi ý
ới đây.
Tên truyn
thng
Thái đ, vic làm phù
hp
Thái đ, vic m không p
hp
Vận dụng GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 1
Vận dụng 1
Em hãy cùng các bn trong nhóm v tranh gii thiu v mt truyn thng tt
đẹp ca dân tc Vit Nam.
Vận dụng 2
7
Em hãy viết bài gii thiu v thành công ca một ni Việt Nam đã làm rng
danh truyn thng dân tc. T đó, em rút ra đưc bài hc gì cho bn thân?
| 1/7

Preview text:

GDCD 8 Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Khám phá GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 1
1. Một số truyền thống dân tộc và giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam
a) Các thông tin trên nói về những truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? Hãy
chia sẻ hiểu biết của em về các truyền thống đó. Giá trị của những truyền thống
ấy được thể hiện như thế nào?
b) Em hãy kể tên những truyền thống khác của dân tộc Việt Nam và nêu giá trị
của những truyền thống đó. Trả lời:
a) - Thông tin 1 nói về: truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. •
Chia sẻ hiểu biết: truyền thống yêu nước được hình thành và bồi đắp qua
lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam. Chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng
nổi bật nhất của truyền thống yêu nước. •
Giá trị của truyền thống yêu nước: là nền tảng để xây dựng và bảo vệ
đất nước; góp phần tích cực vào sự phát triển của mỗi cá nhân; yêu nước
cũng là cơ sở và biểu hiện của các truyền thống: đoàn kết; dũng cảm, bất
khuất; cần cù lao động; tự lực tự cường,… cùng nhiều truyền thống tốt đẹp
khác của nhân dân Việt Nam.
- Thông tin 2 nói về: truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam. •
Chia sẻ hiểu biết: Biểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh
thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững..Người
hiếu học là người có nhu cầu học tập suốt đời. Biểu hiện thứ hai của truyền
thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học. 1 •
Giá trị của truyền thống hiếu học: góp phần tích cực vào sự phát triển
của mỗi cá nhân và là một trong những nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước.
- Thông tin 3 nói về: truyền thống nhân ái, yêu thương con người của dân tộc Việt Nam. •
Chia sẻ hiểu biết: Nhân ái, yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ
người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người
gặp khó khăn, hoạn nạn. •
Giá trị của truyền thống nhân ái: Tình yêu thương con người giúp mỗi
cá nhân biết sống đẹp hơn; góp phần làm xã hội lành mạnh, trong sáng và ngày càng tốt đẹp.
b) - Những truyền thống khác của dân tộc Việt Nam: đoàn kết; dũng cảm; bất
khuất, kiên cường; cần cù và sáng tạo trong lao động; tôn sư trọng đạo; hiếu
thảo; uống nước nhớ nguồn,...
- Giá trị của các truyền thống dân tộc: •
Truyền thống dân tộc góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi
cá nhân, là nền tảng cho lòng tự hào, tự tôn, cho sự phát triển lành mạnh và
hạnh phúc của mỗi người. •
Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc là nền tảng để xây dựng đất nước
phát triển vững mạnh, là sức mạnh và bản sắc riêng của Việt Nam trong quá
trình hội nhập quốc tế.
2. Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
a) Em hãy nêu biểu hiện của lòng tự hào về những truyền thống dân tộc Việt
Nam qua những thông tin trên.
b) Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền
thống của dân tộc Việt Nam. 2
c) Em hãy chỉ ra những hành vi, việc làm tốt và chưa tốt của bản thân và những
người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. Trả lời:
a) Biểu hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc qua các đoạn thông tin - Thông tin 1:
Tổ chức Kỉ niệm 73 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2020). •
Luôn ghi nhớ, tri ân công lao và sự hi sinh của các Mẹ Việt Nam Anh hùng. •
Tổ chức các phong trào: "Áo lụa tặng bà"; "Tấm chăn tặng mẹ",… •
Xây dựng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa, Nhà tình nghĩa,... •
Đảng và nhà nước luôn quan tâm, chăm lo, phụng dưỡng các Mẹ Việt Nam Anh hùng. - Thông tin 2:
Bảo lưu, gìn giữ và phát huy giá trị của các di sản văn hóa. •
Thái độ hãnh diện, tự hào về truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đề
cao trí thức của dân tộc Việt Nam. •
Sự nỗ lực vươn lên học tập, làm việc, trau dồi đạo đức theo gương các bậc hiền nhân.
b) Những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam: •
Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc,… •
Có thái độ tôn trọng, trân quý, giữ gìn và phát huy nghệ thuật truyền
thống; biết ơn những người có công với đất nước •
Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các sinh hoạt văn hóa dân tộc, dân gian,... 3 •
Biết đánh giá và phê phán những hành vi, việc làm gây tổn hại đến truyền thống dân tộc.
c) Chỉ ra những hành vi, việc làm tốt và chưa tốt của bản thân…
- Hành vi, việc làm tốt:
Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện, đền ơn đáp nghĩa và các
hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng do địa phương và nhà trường tổ chức. •
Có ý thức tìm hiểu về truyền thống, phong tục tập quán, nét đặc sắc về văn hóa của dân tộc. •
Kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo. •
Biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc làm phù hợp với lứa tuổi, như:
dọn dẹp nhà cửa, rửa bát, nấu những món ăn đơn giản, chăm sóc em,…
- Hành vi, việc làm chưa tốt: Thiếu tích cực, tự giác trong học tập; đôi khi còn
lười biếng, ỷ lại,…
Luyện tập GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 1 Luyện tập 1
Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a) Truyền thống dân tộc là những giá trị tốt đẹp, quý giá của đất nước.
b) Trong thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa.
c) Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới có được bản sắc riêng.
d) Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào với bạn bè quốc tế. Trả lời: 4
- Quan điểm a) Tán thành. Vì: truyền thống dân tộc là những giá trị vật chất và
tinh thần (tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp, ...) hình thành trong
quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Quan điểm b) Không tán thành. Vì: các truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, là sức mạnh và bản sắc
riêng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
- Quan điểm c) Tán thành. Vì: các truyền thống dân tộc là một trong những yếu
tố giúp định hình nên bản sắc văn hóa dân tộc.
- Quan điểm d) Tán thành. Vì: dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự
hào như: yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm; đoàn kết; nhân
nghĩa, yêu thương con người; cần cù lao động; hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu
thảo; uống nước nhớ nguồn,... Luyện tập 2
Những thái độ, hành vi nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?
a) Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật truyền thống của dân
tộc như: chèo, tuồng, hát xẩm, đờn ca tài tử,...
b) Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
c) Lấn chiếm, xâm phạm các khu di tích lịch sử, khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
d) Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương.
e) Sáng tác các tác phẩm thơ ca, nhạc, hoạ,... ca ngợi những vị anh hùng dân tộc,
ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. Trả lời:
Những thái độ, hành vi thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam: 5 •
Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè quốc tế về nghệ thuật truyền thống của
dân tộc như: chèo, tuồng, hát xẩm, đờn ca tài tử,... •
Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. •
Tích cực tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương. •
Sáng tác các tác phẩm thơ ca, nhạc, hoạ,... ca ngợi những vị anh hùng dân
tộc, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước. Luyện tập 3
Em hãy nhận xét và đưa ra lời khuyên cho bạn trong những tình huống dưới đây:
a) Trên một diễn đàn thảo luận về truyền thống dân tộc, bạn K cho rằng truyền
thống văn hóa của Việt Nam không có nhiều đặc sắc.
b) Nhà trường tổ chức cuộc thi “Tìm hiểu về truyền thống yêu nước của dân tộc
Việt Nam", bạn N không muốn tham gia vì cho rằng học sinh chỉ nên tập trung cho việc học tập. Luyện tập 4
Hãy kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và nêu những thái
độ, việc làm phù hợp và không phù hợp với truyền thống đó theo bảng gợi ý dưới đây. Tên truyền
Thái độ, việc làm phù Thái độ, việc làm không phù thống hợp hợp
Vận dụng GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 1 Vận dụng 1
Em hãy cùng các bạn trong nhóm vẽ tranh giới thiệu về một truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam. Vận dụng 2 6
Em hãy viết bài giới thiệu về thành công của một người Việt Nam đã làm rạng
danh truyền thống dân tộc. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân? 7