Giải GDCD 8 Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại | Kết nối tri thức

GDCD 8 Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 12 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
GDCD 8 Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất
độc hại
Khám phá GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 9
1. Phân loại, nguy cơ, hậu quả của tai nạn khí, cháy, ncác chất độc
hại
a) Các thông tin, trưng hp trên đề cập đến nhng loi tai nn nào? Theo em,
còn có nhng loi tai nạn khí, cháy, n và các chất đc hi nào khác?
b) Hành vi ca mt s nhân vt trong các bức tranh trên nguy dẫn đến
nhng tai nn gì? Hãy k thêm mt s nguy cơ khác mà em biết.
c) Trong c thông tin, trường hp trên, tai nạn vũ k, cháy, n và các chất đc
hại đã gây ra nhng hu qu gì? Hãy k thêm mt s hu qu khác do tai nạn
khí, cháy, n và các chất đc hi gây ra.
Tr li:
a) Các loi tai nạn được phn ánh trong những đon thông tin trên:
2
Thông tin 1: Tai nn cháy, n do chập điện
Thông tin 2: Tai nn n do hoạt động cưa bom
Thông tin 3: Tai nn ng đc thc phm
- Nhng loi tai nạn vũ khí, cháy, n và các chất đc hi khác:
Cháy n ro hoạt động: rà phá bom, mìn,…
Cháy, n do: r kga; nắng nóng kéo dài; sét đánh hoặc do đ nhng
vt liu d cháy gn ngun nhit.
Tai nn do t chế to pháo, súng hoc ct giấu khí trong nhà.
Ng đc thy ngân;
Ng đc thc phm do chế biến và bo qun thc phm sai cách.
b) Nguy cơ tai nn trong c bc tranh:
Tranh s 1: s dụng điện thoi, thiết b đin t ti trạm đ xăng, du =>
nguy cơ dẫn đến tai nn cháy, n.
Tranh 2: t chế súng đ săn bắt thú rừng => nguy dẫn đến: n, nh
ởng đến sc khe và tính mng ca bn thân cùng những người xung
quanh.
- Mt s nguy cơ khác:
Cháy n ro hoạt đng: p bom, mìn,…; r kga; nng nóng kéo
dài; sét đánh hoặc do đ nhng vt liu d cháy gn ngun nhit.
Tai nn do t chế to pháo hoc ct giấu khí trong nhà.
c) Hu qu t tai nạn do: vũ khí, cháy, n và chất đc hi gây ra:
Ảnh ởng đến sc khe (th cht, tinh thn) thm chí tính mng ca
các cá nhân.
Thit hi tài sn, kinh tế ca các cá nhân, gia đình và xã hi
Gây ra tình trng ô nhiễm môi trưng.
2. Quy định bản của pháp luật vphòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
các chất độc hại
3
a) Da vào thông tin pháp lut, em hãy ch ra các ch th trong thông tin, trưng
hp 2, 3, 4, 5 đã thc hiện quy đnh ca pháp lut v phòng nga tai nạn vũ k,
cháy, n và các chất đc hại như thế nào.
b) Em hãy nêu mt s quy đnh khác ca pháp lut v png nga tai nạn khí,
cháy, n và các chất đc hi.
Tr li:
a) Các ch th trong các thông tin, trưng hp:
4
- Trường hp 2:
Anh X có ý đnh mua vt liu v nhà t qun pháo. Nếu thc hin hành vi
này, anh X s vi phm khoản 2 điều 5 Lut qun lí, s dụng khí, vt liu
n và công c h tr năm 2017.
Anh D t chi tham gia khuyên anh X không nên làm pháo. Hành vi
ca anh D là thc hiện đúng quy định ca pháp lut.
- Trường hp 3:
Hành vi chế to, tàng trữ, mua bán khí, ng c h tr ca 10 đi
ợng trên đa bàn tnh Kiên Giang đã vi phm khoản 2 điều 5 Lut qun lí,
s dng vũ khí, vt liu n và công c h tr năm 2017.
quan công an tỉnh Kiên Giang đã thc hiện đúng quy đnh ca pháp
lut khi khi t và bt tạm giam 10 đối tượng hành vi chế to, tàng tr,
mua bán khí, công c h tr.
- Trường hp 4:
Người hàng xóm khuyên gia đình ông B dùng a chất để làm sạch đ ăn
t ni tạng đng vt. Hành vi này vi phạm quy đnh ca khoản 3 điều 7
Lut hóa chất năm 2007.
Gia đình ông B đã thc hiện đúng quy đnh ca pháp lut v phòng chng
tai nn do chất đc hi gây ra.
- Trường hp 5: Anh Q và nhóm bạn đã thc hiện đúng quy đnh ca pháp lut
v png, chng tai nn cháy n.
b) Mt s quy đnh khác ca pháp lut v phòng nga tai nạn khí, cháy, nổ
và các chất đc hi:
- Khon 2 điều 8 Lut Hóa chất năm 2007 nghiêm cấm thc hin hành vi:
không công b thông tin cn thiết, cung cấp thông tin không đầy đ, thông tin
sai lch, che giu thông tin v đc tính nguy him ca hóa cht, sn phm cha
cht nguy him.
5
- Khon 3 điều 5 Lut qun lí, s dụng khí, vt liu n ng c h tr
năm 2017, sửa đổi, b sung năm 2020 nghiêm cm thc hin nh vi: mang trái
phép vũ khí, vt liu n, tin cht thuc n, ng c h tr vào/ ra khi lãnh th
c Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam hoặc nơi cm, khu vc cm, khu vc
bo v và mc tiêu bo v.
3. Trách nhiệm của công n trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ các chất độc hại
a) Em hãy cho biết nhng nhân vt trong c bc tranh trên đã làm gì đ png
nga tai nạn khí, cháy, n và các chất đc hi.
b) Em hãy ch ra trách nhim ca công dân trong vic phòng nga tai nạn khí,
cháy, n và các chất đc hi.
c) Nêu nhng vic em cần m đ png nga tai nạn khí, cháy, n và các
chất độc hi.
6
Tr li:
a) Nhng nhân vt trong các bc tranh đã làm như sau đ png nga tai nn:
Tranh s 1: khi phát hin mt vt th l ging mìn, bn hc sinh n đã:
tránh xa vt th, cnh báo mi người xung quanh báo thông tin cho
ngưi ln tin cy.
7
Tranh s 2: các bn hc sinh tham gia hoạt đng tuyên truyn v png
chng tai nạn do vũ k, cháy, n, chất độc hi.
Tranh s 3: gia đình bạn hc sinh n s dng thuc bo v thc vật đúng
quy trình.
Tranh s 4: khi phát hin 2 bạn T H ý định mua đ v để chế to
pháo, bn hc sinh n đã báo cáo thông tin ti giáo viên.
b) Trách nhim ca công dân trong vic png nga tai nạn vũ khí, cháy, n
các chất đc hi:
T giác tìm hiu, nâng cao nhn thc thc hin nghiêm c các quy
định ca pháp lut v png nga tai nạn khí, cháy, n các chất độc
hi.
Tích cc tuyên truyn, vận động gia đình, bn mọi người xung
quanh thc hin tốt các quy đnh ca pháp lut v phòng nga tai nạn
khí, cháy, n và các chất đc hi.
T o nhng hành vi vi phm hoc i gic người khác vi phm c quy
định ca pháp lut v png nga tai nạn khí, cháy, n các chất độc
hi.
c) Nhng vic em cần làm đ phòng nga tai nạn khí, cháy, n các cht
độc hi:
T giác tìm hiu và thc hin nghiêm chỉnh các quy đnh v phòng nga
tai nạn vũ khí, cháy, n và các chất đc hi.
Tuyên truyn, vận động bn mi ngưi xung quanh thc hin tt
các quy đnh.
Ch đng trang b cho bn thân nhng kiến thức, kĩ năng đ phòng nga/
ng phó vi tai nn.
Luyện tập GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 9
Luyện tập 1
8
Em tán thành hay không tán thành vi nhng ý kiến dưới đây? Vì sao?
a) Ch những người thiếu hiu biết mi gp phi tai nạn khí, cháy, n
các chất đc hi.
b) Png cháy, cha cháy là trách nhim riêng ca lực lưng cu ho.
c) Các tai nn a chất độc hi th đ li hu qu xấu đi vi nhng thế h
sau.
d) Thc hin tốt các quy đnh ca pháp lut v phòng nga tai nạn khí, cháy,
n và các chất đc hi là góp phn bo v và phát triển đất nước.
Tr li:
- Ý kiến a) Không đng tình. Vì: bt c ai cũng th gp phi tai nạn khí,
cháy, n và các chất đc hi.
- Ý kiến b) Không đng tình. Vì: Phòng cháy, cha cháy trách nhim ca
mọi công dân, cơ quan, t chc và xã hi.
- Ý kiến c) Đồng tình. Vì: các tai nn hóa chất đc hi th gây ra nhng nh
ng lâu dài phc tạp đối vi sc khe của con người. Ảnh hưởng ca hóa
chất độc hi không dng li mt thế h, mà th đ li di chng nhiu thế
h. d: Vit Nam, chiến tranh đã qua đi hàng chc năm, nhng di chng,
ảnh hưởng ca chất độc màu da cam vẫn còn đ lại, gây đau kh cho nhiu
ngưi.
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: tai nạn khí, cháy, n các chất độc hi gây nh
ng xấu đến s phát trin ca đất nước, xã hội môi trường sinh thái. Do đó,
thc hin tốt các quy định ca pháp lut v png nga tai nạn vũ khí, cháy, n
và các chất đc hại cũng là hành đng góp phn bo v và phát triển đất nước
Luyện tập 2
9
Theo em, các trường hp sau tim ẩn nguy dẫn đến tai nạn khí, cháy, n
và các chất đc hại như thế nào?
a) Mi người đều đưc phép tàng tr, s dng khí.
b) Tàng tr thuc pháo, thuc n trong nhà.
c) S dng mi hoá cht trong sn xut, chế biến, bo qun thc phm.
d) Không tt quạt điện, ti vi khi ra khi nhà.
Tr li:
Trường hp a) Mi người đều được phép tàng tr, s dng vũ khí =>
tim ẩn nguy n hoặc các đối tượng xu s dụng vũ khí để xâm phm
sc khe, tính mng, tài sn của người khác.
Trường hp b) Tàng tr thuc pháo, thuc n trong nhà => tim n nguy
cơ xy ra tai nn cháy, n.
Trường hp c) S dng mi hoá cht trong sn xut, chế biến, bo qun
thc phm => tim ẩn nguy cơ gây ng độc thc phm.
Trường hp d) Không tt quạt điện, ti vi khi ra khi nhà => tim n
nguy cơ xy ra tai nn cháy, n (do cháy, chập điện).
Luyện tập 3
Theo em, những hành vi dưới đây có th dẫn đến nhng hu qu gì?
a) Ch C gi vào s đin thoi cu ho đ trêu đùa.
b) Bà Q hái nm l trong rng v nấu ăn.
c) Nhặt được vt th l ging qu lựu đạn, anh D mang đi bán đng nát.
d) Anh K m bt la kiểm tra bình xăng xe máy.
Tr li:
10
Hành vi a) Hu qu: ch C b x lí theo quy đnh ca pháp lut (vì: hành
vi báo cháy gi đã vi phm khoản 4 điu 13 lut phòng cháy và cha cháy
năm 2001, sửa đổi, b sung năm 2013).
Hành vi b) Hu qu: bn Q b ng độc thc phm, th gây nguy hi
đến sc khe, thm chí tính mạng; gia đình bà Q b thit hi v kinh tế
(do tn kém kinh phí điu tr).
Hành vi c) Hu qu: tai nn cháy, n; gây thit hi v sc khe, tính
mng và kinh tế ca các cá nhân.
Hành vi d) Hu qu: tai nn cháy, n; gây thit hi v sc khe, tính
mng và kinh tế ca các cá nhân.
Luyện tập 4
Em hãy x lí các tình huống dưới đây:
a) Cui tuần, Đoàn thanh niên xã tổ chc hoạt đng tuyên truyn ph biến kiến
thc pháp lut v phòng cháy, cha cháy cho hc sinh. Bn A xin phép b m
đưc tham gia, tuy nhiên b m bn cho rằng đó kng phi hoạt động hc
tập nên kng đồng ý.
Nếu là bn A, em s thuyết phc b m như thế nào?
b) Ngh hè, bạn T được m đưa về qchơi với ông bà cu út. Bn thy cu
út thường xuyên dùng thuc tr sâu phun cho rau và cây ăn qu. Cu bo, s rau
và hoa qu đó trồng để bán nên cn phun nhiu thuc để ngăn sâu b phá hoi.
Nếu là bn T, da vào những quy đnh ca pháp lut, em si gì vi cu út?
c) Hai bạn M và P đang bt cua con mương gần nhà thì vô nh mò đưc mt
vt nh dáng ging khẩu súng đưc bao bọc kĩ. Bn M mun mang vật đó
giao np cho quan công an ngay. Tuy nhiên, bn P li muốn đem về nđ
hi ý kiến người ln, nếu chc chn là súng thì giao nộp cũng không muộn.
Nếu là bn M, da vào những quy định ca pháp lut, em sm gì?
11
Tr li:
- X lí tình hung a) Nếu là bn A, em s:
Giải thích đ b m hiu: tham gia tuyên truyn ph biến kiến thc pháp
lut v phòng cháy, cha cháy là trách nhim ca mi công dân, trong đó
hc sinh.
Ha vi b m: tham gia hoạt đng tuyên truyền, nhưng vn đm bo
hoàn thành tt vic hc tp trên lp.
- X lí tình hung b) Nếu là bn T, em s:
Giải thích đ cu út hiu: vic s dng quá nhiu thuc tr sâu s dẫn đến
nhiu hu qu nghiêm trọng, như: gây đc cho rau, qu; gián tiếp gây hi
cho sc khe con người; gây ô nhim môi trường suy thoái tài nguyên
đất.
Cung cp thêm ti cu út những tng tin, quy đnh ca pháp lut v
phòng chng tai nn chất độc hi.
Khuyên cu út nên: s dng nhng loi thuc bo v thc vật đúng quy
định; có th s dng các chế phm sinh hc thay cho thuc tr sâu hóa hc.
- X lí tình hung c) Nếu là M, em s:
Giải thích đ P hiu: vic mang vt th l (nghi súng) v nva vi
phạm quy đnh ca pháp lut, va gây nguy him cho bản thân gia đình.
Kiên quyết giao np vt th l (nghi là súng) cho cơ quan công an.
Luyện tập 5
Em đã thc hin vic png nga tai nạn vũ k, cháy, n và c chất đc hi
như thế nào? Đối vi nhng vic thc hiện chưa tt, hãy nêu cách khc phc
theo bng gi ý dưới đây:
Vic đã thc
hin tt
Vic chưa thực
hin tt
Cách khc phc nhng việc chưa
thc hin tt
12
Vận dụng GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 9
Vận dụng 1
Em hãy viết một đoạn văn v tm quan trng ca vic phòng nga tai nạn
khí, cháy, n, các chất độc hi và chia s vi các bn trong lp.
Vận dụng 2
Em hãy cùng các bn thiết kế mt sn phm (tiu phm, clip, tranh v,..) tuyên
truyn v png nga tai nạn vũ khí/ cháy/ nổ các cht đc hi.
| 1/12

Preview text:

GDCD 8 Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Khám phá GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 9
1. Phân loại, nguy cơ, hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
a) Các thông tin, trường hợp trên đề cập đến những loại tai nạn nào? Theo em,
còn có những loại tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại nào khác?
b) Hành vi của một số nhân vật trong các bức tranh trên có nguy cơ dẫn đến
những tai nạn gì? Hãy kể thêm một số nguy cơ khác mà em biết.
c) Trong các thông tin, trường hợp trên, tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại đã gây ra những hậu quả gì? Hãy kể thêm một số hậu quả khác do tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ra. Trả lời:
a) Các loại tai nạn được phản ánh trong những đoạn thông tin trên: 1 •
Thông tin 1: Tai nạn cháy, nổ do chập điện •
Thông tin 2: Tai nạn nổ do hoạt động cưa bom •
Thông tin 3: Tai nạn ngộ độc thực phẩm
- Những loại tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại khác: •
Cháy nổ ro hoạt động: rà phá bom, mìn,… •
Cháy, nổ do: rò rỉ khí ga; nắng nóng kéo dài; sét đánh hoặc do để những
vật liệu dễ cháy gần nguồn nhiệt. •
Tai nạn do tự chế tạo pháo, súng hoặc cất giấu vũ khí trong nhà. • Ngộ độc thủy ngân; •
Ngộ độc thực phẩm do chế biến và bảo quản thực phẩm sai cách.
b) Nguy cơ tai nạn trong các bức tranh: •
Tranh số 1: sử dụng điện thoại, thiết bị điện tử tại trạm đổ xăng, dầu =>
nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ. •
Tranh 2: tự chế súng để săn bắt thú rừng => nguy cơ dẫn đến: nổ, ảnh
hưởng đến sức khỏe và tính mạng của bản thân cùng những người xung quanh. - Một số nguy cơ khác: •
Cháy nổ ro hoạt động: rà phá bom, mìn,…; rò rỉ khí ga; nắng nóng kéo
dài; sét đánh hoặc do để những vật liệu dễ cháy gần nguồn nhiệt. •
Tai nạn do tự chế tạo pháo hoặc cất giấu vũ khí trong nhà.
c) Hậu quả từ tai nạn do: vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại gây ra: •
Ảnh hưởng đến sức khỏe (thể chất, tinh thần) thậm chí là tính mạng của các cá nhân. •
Thiệt hại tài sản, kinh tế của các cá nhân, gia đình và xã hội •
Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
2. Quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, và
các chất độc hại 2
a) Dựa vào thông tin pháp luật, em hãy chỉ ra các chủ thể trong thông tin, trường
hợp 2, 3, 4, 5 đã thực hiện quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại như thế nào.
b) Em hãy nêu một số quy định khác của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại. Trả lời:
a) Các chủ thể trong các thông tin, trường hợp: 3 - Trường hợp 2:
Anh X có ý định mua vật liệu về nhà tự quấn pháo. Nếu thực hiện hành vi
này, anh X sẽ vi phạm khoản 2 điều 5 Luật quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu
nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017. •
Anh D từ chối tham gia và khuyên anh X không nên làm pháo. Hành vi
của anh D là thực hiện đúng quy định của pháp luật. - Trường hợp 3:
Hành vi chế tạo, tàng trữ, mua bán vũ khí, công cụ hỗ trợ của 10 đối
tượng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã vi phạm khoản 2 điều 5 Luật quản lí,
sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017. •
Cơ quan công an tỉnh Kiên Giang đã thực hiện đúng quy định của pháp
luật khi khởi tố và bắt tạm giam 10 đối tượng có hành vi chế tạo, tàng trữ,
mua bán vũ khí, công cụ hỗ trợ. - Trường hợp 4:
Người hàng xóm khuyên gia đình ông B dùng hóa chất để làm sạch đồ ăn
từ nội tạng động vật. Hành vi này vi phạm quy định của khoản 3 điều 7 Luật hóa chất năm 2007. •
Gia đình ông B đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng chống
tai nạn do chất độc hại gây ra.
- Trường hợp 5: Anh Q và nhóm bạn đã thực hiện đúng quy định của pháp luật
về phòng, chống tai nạn cháy nổ.
b) Một số quy định khác của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
- Khoản 2 điều 8 Luật Hóa chất năm 2007 nghiêm cấm thực hiện hành vi:
không công bố thông tin cần thiết, cung cấp thông tin không đầy đủ, thông tin
sai lệch, che giấu thông tin về đặc tính nguy hiểm của hóa chất, sản phẩm chứa chất nguy hiểm. 4
- Khoản 3 điều 5 Luật quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
năm 2017, sửa đổi, bổ sung năm 2020 nghiêm cấm thực hiện hành vi: mang trái
phép vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ vào/ ra khỏi lãnh thổ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc nơi cấm, khu vực cấm, khu vực
bảo vệ và mục tiêu bảo vệ.
3. Trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại
a) Em hãy cho biết những nhân vật trong các bức tranh trên đã làm gì để phòng
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
b) Em hãy chỉ ra trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
c) Nêu những việc em cần làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 5 Trả lời:
a) Những nhân vật trong các bức tranh đã làm như sau để phòng ngừa tai nạn: •
Tranh số 1: khi phát hiện một vật thể lạ giống mìn, bạn học sinh nữ đã:
tránh xa vật thể, cảnh báo mọi người xung quanh và báo thông tin cho người lớn tin cậy. 6 •
Tranh số 2: các bạn học sinh tham gia hoạt động tuyên truyền về phòng
chống tai nạn do vũ khí, cháy, nổ, chất độc hại. •
Tranh số 3: gia đình bạn học sinh nữ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng quy trình. •
Tranh số 4: khi phát hiện 2 bạn T và H có ý định mua đồ về để chế tạo
pháo, bạn học sinh nữ đã báo cáo thông tin tới giáo viên.
b) Trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: •
Tự giác tìm hiểu, nâng cao nhận thức và thực hiện nghiêm túc các quy
định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. •
Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung
quanh thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các chất độc hại. •
Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy
định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
c) Những việc em cần làm để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại: •
Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa
tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. •
Tuyên truyền, vận động bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định. •
Chủ động trang bị cho bản thân những kiến thức, kĩ năng để phòng ngừa/ ứng phó với tai nạn. • …
Luyện tập GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 9 Luyện tập 1 7
Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ có những người thiếu hiểu biết mới gặp phải tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
b) Phòng cháy, chữa cháy là trách nhiệm riêng của lực lượng cứu hoả.
c) Các tai nạn hóa chất độc hại có thể để lại hậu quả xấu đối với những thế hệ sau.
d) Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại là góp phần bảo vệ và phát triển đất nước. Trả lời:
- Ý kiến a) Không đồng tình. Vì: bất cứ ai cũng có thể gặp phải tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.
- Ý kiến b) Không đồng tình. Vì: Phòng cháy, chữa cháy là trách nhiệm của
mọi công dân, cơ quan, tổ chức và xã hội.
- Ý kiến c) Đồng tình. Vì: các tai nạn hóa chất độc hại có thể gây ra những ảnh
hưởng lâu dài và phức tạp đối với sức khỏe của con người. Ảnh hưởng của hóa
chất độc hại không dừng lại ở một thế hệ, mà có thể để lại di chứng ở nhiều thế
hệ. Ví dụ: ở Việt Nam, chiến tranh đã qua đi hàng chục năm, những di chứng,
ảnh hưởng của chất độc màu da cam vẫn còn để lại, gây đau khổ cho nhiều người.
- Ý kiến d) Đồng tình. Vì: tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây ảnh
hưởng xấu đến sự phát triển của đất nước, xã hội và môi trường sinh thái. Do đó,
thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại cũng là hành động góp phần bảo vệ và phát triển đất nước Luyện tập 2 8
Theo em, các trường hợp sau tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại như thế nào?
a) Mọi người đều được phép tàng trữ, sử dụng vũ khí.
b) Tàng trữ thuốc pháo, thuốc nổ trong nhà.
c) Sử dụng mọi hoá chất trong sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm.
d) Không tắt quạt điện, ti vi khi ra khỏi nhà. Trả lời:
Trường hợp a) Mọi người đều được phép tàng trữ, sử dụng vũ khí =>
tiềm ẩn nguy cơ nổ hoặc các đối tượng xấu sử dụng vũ khí để xâm phạm
sức khỏe, tính mạng, tài sản của người khác. •
Trường hợp b) Tàng trữ thuốc pháo, thuốc nổ trong nhà => tiềm ẩn nguy
cơ xảy ra tai nạn cháy, nổ. •
Trường hợp c) Sử dụng mọi hoá chất trong sản xuất, chế biến, bảo quản
thực phẩm => tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm. •
Trường hợp d) Không tắt quạt điện, ti vi khi ra khỏi nhà => tiềm ẩn
nguy cơ xảy ra tai nạn cháy, nổ (do cháy, chập điện). Luyện tập 3
Theo em, những hành vi dưới đây có thể dẫn đến những hậu quả gì?
a) Chị C gọi vào số điện thoại cứu hoả để trêu đùa.
b) Bà Q hái nấm lạ trong rừng về nấu ăn.
c) Nhặt được vật thể lạ giống quả lựu đạn, anh D mang đi bán đồng nát.
d) Anh K mở bật lửa kiểm tra bình xăng xe máy. Trả lời: 9 •
Hành vi a) Hậu quả: chị C bị xử lí theo quy định của pháp luật (vì: hành
vi báo cháy giả đã vi phạm khoản 4 điều 13 luật phòng cháy và chữa cháy
năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2013). •
Hành vi b) Hậu quả: bạn Q bị ngộ độc thực phẩm, có thể gây nguy hại
đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng; gia đình bà Q bị thiệt hại về kinh tế
(do tốn kém kinh phí điều trị). •
Hành vi c) Hậu quả: tai nạn cháy, nổ; gây thiệt hại về sức khỏe, tính
mạng và kinh tế của các cá nhân. •
Hành vi d) Hậu quả: tai nạn cháy, nổ; gây thiệt hại về sức khỏe, tính
mạng và kinh tế của các cá nhân. Luyện tập 4
Em hãy xử lí các tình huống dưới đây:
a) Cuối tuần, Đoàn thanh niên xã tổ chức hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến
thức pháp luật về phòng cháy, chữa cháy cho học sinh. Bạn A xin phép bố mẹ
được tham gia, tuy nhiên bố mẹ bạn cho rằng đó không phải là hoạt động học tập nên không đồng ý.
Nếu là bạn A, em sẽ thuyết phục bố mẹ như thế nào?
b) Nghỉ hè, bạn T được mẹ đưa về quê chơi với ông bà và cậu út. Bạn thấy cậu
út thường xuyên dùng thuốc trừ sâu phun cho rau và cây ăn quả. Cậu bảo, số rau
và hoa quả đó trồng để bán nên cần phun nhiều thuốc để ngăn sâu bọ phá hoại.
Nếu là bạn T, dựa vào những quy định của pháp luật, em sẽ nói gì với cậu út?
c) Hai bạn M và P đang bắt cua ở con mương gần nhà thì vô tình mò được một
vật có hình dáng giống khẩu súng được bao bọc kĩ. Bạn M muốn mang vật đó
giao nộp cho cơ quan công an ngay. Tuy nhiên, bạn P lại muốn đem về nhà để
hỏi ý kiến người lớn, nếu chắc chắn là súng thì giao nộp cũng không muộn.
Nếu là bạn M, dựa vào những quy định của pháp luật, em sẽ làm gì? 10 Trả lời:
- Xử lí tình huống a) Nếu là bạn A, em sẽ: •
Giải thích để bố mẹ hiểu: tham gia tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp
luật về phòng cháy, chữa cháy là trách nhiệm của mọi công dân, trong đó có học sinh. •
Hứa với bố mẹ: dù tham gia hoạt động tuyên truyền, nhưng vẫn đảm bảo
hoàn thành tốt việc học tập ở trên lớp.
- Xử lí tình huống b) Nếu là bạn T, em sẽ: •
Giải thích để cậu út hiểu: việc sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu sẽ dẫn đến
nhiều hậu quả nghiêm trọng, như: gây độc cho rau, quả; gián tiếp gây hại
cho sức khỏe con người; gây ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên đất. •
Cung cấp thêm tới cậu út những thông tin, quy định của pháp luật về
phòng chống tai nạn chất độc hại. •
Khuyên cậu út nên: sử dụng những loại thuốc bảo vệ thực vật đúng quy
định; có thể sử dụng các chế phẩm sinh học thay cho thuốc trừ sâu hóa học.
- Xử lí tình huống c) Nếu là M, em sẽ: •
Giải thích để P hiểu: việc mang vật thể lạ (nghi là súng) về nhà vừa vi
phạm quy định của pháp luật, vừa gây nguy hiểm cho bản thân và gia đình. •
Kiên quyết giao nộp vật thể lạ (nghi là súng) cho cơ quan công an. Luyện tập 5
Em đã thực hiện việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
như thế nào? Đối với những việc thực hiện chưa tốt, hãy nêu cách khắc phục
theo bảng gợi ý dưới đây: Việc
đã thực Việc chưa thực Cách khắc phục những việc chưa hiện tốt hiện tốt thực hiện tốt 11
Vận dụng GDCD 8 Kết nối tri thức Bài 9 Vận dụng 1
Em hãy viết một đoạn văn về tầm quan trọng của việc phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ, các chất độc hại và chia sẻ với các bạn trong lớp. Vận dụng 2
Em hãy cùng các bạn thiết kế một sản phẩm (tiểu phẩm, clip, tranh vẽ,..) tuyên
truyền về phòng ngừa tai nạn vũ khí/ cháy/ nổ các chất độc hại. 12