Giải giáo dục công dân 7 Bài 4: Học tập tự giác, tích cực | Cánh diều

Giải giáo dục công dân 7 Cánh diều bài 4 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần khởi động, khám phá, luyện tập bài Học tập tự giác, tích cực.

Lý thuyết Hc tp t giác, tích cc
1. Khái nim.
Hc tp t giác, tích cc là ch động, c gng t mình thc hin tt nhim v
hc tp mà không cn ai nhc nh, khuyên bo.
2. Biu hin ca hc tp t giác, tích cc.
Hc tp t giác, tích cc biu hin :
- Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn và t giác.
- Ch động, tích cc trong thc hin nhim v hc tp (hc và làm bài tập đầy
đủ, hăng hái phát biu xây dng bài, tích cc hp tác khi học nhóm,…).
- Luôn c gắng, vượt khó, kiên trì trong hc tp.
- Lp ra kế hoch hc tp tích cc phù hp.
- Luôn t giác hc tp mà không cn s nhc nh ca thy cô, bn bè và b m.
Gii Luyn tp GDCD 7 bài 4 sách Cánh diu
Luyện tập 1
Hãy chia s vi bn v mc tiêu phấn đấu trong hc tp ca em trong năm học
này em s làm gì để đạt được mục tiêu đó
Gi ý đáp án
Mc tiêu phấn đấu trong hc tp của em năm nay là đạt kết qu cao trong kì thi
và là hc sinh gii toàn din.
Để đạt đưc mục tiêu đó em sẽ :
- Tp trung nghe ging trên lp
- Chăm chỉ làm bài tp v nhà.
- Tham kho mt s đề nâng cao để làm thêm.
Luyện tập 2
Em hãy lit kê nhng vic làm ca bn thân th hin vic không t giác, tích
cc trong hc tp và nêu cách khc phc hn chế đó
Gi ý đáp án
- Vic làm th hin không t giác, tích cc trong hc tp:
Khi gặp bài khó nghĩ không ra sẽ lên mạng chép giải hoặc chép bài của
bạn
Nhiều khi vì mải xem một bộ phim hay mà không chịu học bài đúng giờ
Chỉ ôn tập kiến thức trước khi có bài kiểm tra hoặc trước kì thi
- Cách khc phc:
Lập kế hoạch học tập rõ ràng, chi tiết, phù hợp với năng lực bản thân
Tự đặt ra phần thưởng cho bản thân khi đạt được mục tiêu học tập và hình
phạt khi không đạt được mục tiêu
Luyện tập 3
Em đồng tình hay không đồng tình vi các ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Hc tp t giác, tích cc là yếu t quan trọng giúp chúng ta đạt được ưc
mơ của bn thân.
B. Ch cn t giác, tích cc vi môn học mình yêu thích là được.
C. Trong bt kì hoàn cảnh nào cũng không nên điều chnh mc tiêu hc tập đã
đặt ra.
D. Đ m rng kiến thc, rèn luyn các kĩ năng cho bản thân, chúng ta cn
phi hc tp t giác, tích cc.
Gi ý đáp án
Em đng tình vi ý:
A. Vì ch động thc hin nhim v hc tp không cn ai nhc nh chính là
biu hin ca hc tp t giác.
D. Vì Đ m rng kiến thc, rèn luyện các kĩ năng cho bn thân, chúng ta cn
phi hc tp t giác, tích cực vì đây là ý nghĩa của vic hc tp t giác và tích
cc.
Em không đng tình vi ý:
B. Ch cn t giác, tích cc vi môn học mình yêu thích là được vì nếu ch hc
tp t giác và tích cc nhng môn mà mình thích học thì không được nên phi
hc tp t giác và tích cc vi my môn khác na.
C. Trong bt kì hoàn cảnh nào cũng không nên điều chnh mc tiêu hc tập đã
đặt ra vì nếu không điều chỉnh được mc tiêu hc tập đã đặt ra thì s tht bi,
khi có tính hc tp t giác và tích cc s thành công trong mi vic.
Luyện tập 4
Cui tuần, H đang ngi làm bài tập trong sách nâng cao thì A đến r đi chơi, H
t chi không đi, A liền nói: “Tớ ch làm bài tp d thôi, còn bài tp khó, nâng
cao cô có yêu cu làm đâu. Đi chơi điện t vi t đi”.
a) Em có nhn xét gì v ý thc hc tp ca H và A?
b) Nếu là H, em s góp ý với A như thế nào?
Gi ý đáp án
a) Theo em, H là ngưi có ý thc hc tp t giác, ch động, tích cc, ch động
làm bài tp nâng cao nhà vào cui tun.
Còn A là người chưa có ý thức t giác hc tp, ch làm nhng bài tp d, bài cô
yêu cầu, chưa có ý thức t hc nâng cao.
b) Nếu em là H, em s khuyên bn A v nhà hc bài, c gắng suy nghĩ, tìm
cách gii cho nhng bài toán khó. Và s khuyên bn mun hc tp ngày càng
tiến b thì vic hc kiến thức cơ bản là chưa đủ cn hc và làm nhng bài nâng
cao. Khi bn làm nhng bài nâng cao s giúp bn ôn luyn và cng c kiến
thc và còn giúp bn rèn luyn kh năng tư duy, sáng tạo.
Gii Vn dng GDCD 7 bài 4 sách Cánh diu
Vận dụng 1
Em hãy lp mt bn kế hoch của cá nhân để rèn luyn tính t giác, tích cc
trong hc tp theo gi ý sau:
- Xác đnh mc tiêu ca kế hoch
- Lp kế hoch thc hin và lit kê nhng vic làm c th để đạt đưc mc tiêu
đó.
- Thc hin kế hoạch và thường xuyên đánh giá quá trình thực hiện đ có điu
chnh kế hoch mt cách phù hp...
Gi ý đáp án
Mc tiêu: Tr thành mt giáo viên tiếng Anh
Nhng vic làm cần đạt đưc:
Luyện nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh
Luyện từ vững và ngữ pháp
Đọc thêm các sách về tiếng Anh
Giao tiếp bằng tiếng Anh để rèn luyện khả năng nói.
Tự tin trước đám đông...
Vận dụng 2
Em hãy sưu tầm các phương pháp hc tp tích cc mang li hiu qu cao và la
chn một phương pháp học tập để áp dng cho bn thân
Gi ý đáp án
- Hc theo nhóm: Tho luận giúp ngưi hc rèn luyện tư duy phản bin và hc
cách trao đổi, trình bày quan điểm ca bản thân trưc nhiều người. Đng thi
to thêm hứng thú và giúp người hc tham gia tích cực hơn, hc đưc nhiu
hơn thay vì thụ động ngi nghe giảng hay đọc sách.
- Hc t tht bi: Đng để cm giác tht bi hy hoi bn thân hay hãy khiến
nhng tht bại thành đng lc đ những động lc đó giúp bn vượt qua th
thách.
- Luôn ghi chú cn thận và đầy đủ kiến thc: Vic ghi chú s giúp vic hc tr
nên mi l, d nm bt ý chính, d nh hơn.
- Hc bằng sơ đồ duy: Sơ đồ tư duy là cách tóm tắt mt bài bng nhng ý
chính. Vic hc bằng sơ đồ tư duy sẽ d nh hơn, nắm bt đưc nhng ý chính
ca bài.
- Hc tp trung: Khi chú ý, tp trung vào bài hc s giúp bn hiểu bài hơn, nắm
bt đưc những ý cơ bản, ý nâng cao, nh được kiến thc ca bài khiến vic
hc có hiu qu và d dàng hơn.
| 1/5

Preview text:


Lý thuyết Học tập tự giác, tích cực 1. Khái niệm.
Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ
học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo.
2. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
Học tập tự giác, tích cực biểu hiện ở:
- Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn và tự giác.
- Chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ học tập (học và làm bài tập đầy
đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực hợp tác khi học nhóm,…).
- Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập.
- Lập ra kế hoạch học tập tích cực phù hợp.
- Luôn tự giác học tập mà không cần sự nhắc nhở của thầy cô, bạn bè và bố mẹ.
Giải Luyện tập GDCD 7 bài 4 sách Cánh diều Luyện tập 1
Hãy chia sẻ với bạn về mục tiêu phấn đấu trong học tập của em trong năm học
này em sẽ làm gì để đạt được mục tiêu đó Gợi ý đáp án
Mục tiêu phấn đấu trong học tập của em năm nay là đạt kết quả cao trong kì thi
và là học sinh giỏi toàn diện.
Để đạt được mục tiêu đó em sẽ :
- Tập trung nghe giảng trên lớp
- Chăm chỉ làm bài tập về nhà.
- Tham khảo một số đề nâng cao để làm thêm. Luyện tập 2
Em hãy liệt kê những việc làm của bản thân thể hiện việc không tự giác, tích
cực trong học tập và nêu cách khắc phục hạn chế đó Gợi ý đáp án
- Việc làm thể hiện không tự giác, tích cực trong học tập:
 Khi gặp bài khó nghĩ không ra sẽ lên mạng chép giải hoặc chép bài của bạn
 Nhiều khi vì mải xem một bộ phim hay mà không chịu học bài đúng giờ
 Chỉ ôn tập kiến thức trước khi có bài kiểm tra hoặc trước kì thi - Cách khắc phục:
 Lập kế hoạch học tập rõ ràng, chi tiết, phù hợp với năng lực bản thân
 Tự đặt ra phần thưởng cho bản thân khi đạt được mục tiêu học tập và hình
phạt khi không đạt được mục tiêu Luyện tập 3
Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
A. Học tập tự giác, tích cực là yếu tố quan trọng giúp chúng ta đạt được ước mơ của bản thân.
B. Chỉ cần tự giác, tích cực với môn học mình yêu thích là được.
C. Trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không nên điều chỉnh mục tiêu học tập đã đặt ra.
D. Để mở rộng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cho bản thân, chúng ta cần
phải học tập tự giác, tích cực. Gợi ý đáp án Em đồng tình với ý:
A. Vì chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập không cần ai nhắc nhở chính là
biểu hiện của học tập tự giác.
D. Vì Để mở rộng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cho bản thân, chúng ta cần
phải học tập tự giác, tích cực vì đây là ý nghĩa của việc học tập tự giác và tích cực.
Em không đồng tình với ý:
B. Chỉ cần tự giác, tích cực với môn học mình yêu thích là được vì nếu chỉ học
tập tự giác và tích cực những môn mà mình thích học thì không được nên phải
học tập tự giác và tích cực với mấy môn khác nữa.
C. Trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không nên điều chỉnh mục tiêu học tập đã
đặt ra vì nếu không có điều chỉnh được mục tiêu học tập đã đặt ra thì sẽ thất bại,
khi có tính học tập tự giác và tích cực sẽ thành công trong mọi việc. Luyện tập 4
Cuối tuần, H đang ngồi làm bài tập trong sách nâng cao thì A đến rủ đi chơi, H
từ chối không đi, A liền nói: “Tớ chỉ làm bài tập dễ thôi, còn bài tập khó, nâng
cao cô có yêu cầu làm đâu. Đi chơi điện tử với tớ đi”.
a) Em có nhận xét gì về ý thức học tập của H và A?
b) Nếu là H, em sẽ góp ý với A như thế nào? Gợi ý đáp án
a) Theo em, H là người có ý thức học tập tự giác, chủ động, tích cực, chủ động
làm bài tập nâng cao ở nhà vào cuối tuần.
Còn A là người chưa có ý thức tự giác học tập, chỉ làm những bài tập dễ, bài cô
yêu cầu, chưa có ý thức tự học nâng cao.
b) Nếu em là H, em sẽ khuyên bạn A về nhà học bài, cố gắng suy nghĩ, tìm
cách giải cho những bài toán khó. Và sẽ khuyên bạn muốn học tập ngày càng
tiến bộ thì việc học kiến thức cơ bản là chưa đủ cần học và làm những bài nâng
cao. Khi bạn làm những bài nâng cao sẽ giúp bạn ôn luyện và củng cố kiến
thức và còn giúp bạn rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
Giải Vận dụng GDCD 7 bài 4 sách Cánh diều Vận dụng 1
Em hãy lập một bản kế hoạch của cá nhân để rèn luyện tính tự giác, tích cực
trong học tập theo gợi ý sau:
- Xác định mục tiêu của kế hoạch
- Lập kế hoạch thực hiện và liệt kê những việc làm cụ thể để đạt được mục tiêu đó.
- Thực hiện kế hoạch và thường xuyên đánh giá quá trình thực hiện để có điều
chỉnh kế hoạch một cách phù hợp... Gợi ý đáp án
Mục tiêu: Trở thành một giáo viên tiếng Anh
Những việc làm cần đạt được:
 Luyện nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh
 Luyện từ vững và ngữ pháp
 Đọc thêm các sách về tiếng Anh
 Giao tiếp bằng tiếng Anh để rèn luyện khả năng nói.
 Tự tin trước đám đông... Vận dụng 2
Em hãy sưu tầm các phương pháp học tập tích cực mang lại hiệu quả cao và lựa
chọn một phương pháp học tập để áp dụng cho bản thân Gợi ý đáp án
- Học theo nhóm: Thảo luận giúp người học rèn luyện tư duy phản biện và học
cách trao đổi, trình bày quan điểm của bản thân trước nhiều người. Đồng thời
tạo thêm hứng thú và giúp người học tham gia tích cực hơn, học được nhiều
hơn thay vì thụ động ngồi nghe giảng hay đọc sách.
- Học từ thất bại: Đừng để cảm giác thất bại hủy hoại bản thân hay hãy khiến
những thất bại thành động lực để những động lực đó giúp bạn vượt qua thử thách.
- Luôn ghi chú cẩn thận và đầy đủ kiến thức: Việc ghi chú sẽ giúp việc học trở
nên mới lạ, dễ nắm bắt ý chính, dễ nhớ hơn.
- Học bằng sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư duy là cách tóm tắt một bài bằng những ý
chính. Việc học bằng sơ đồ tư duy sẽ dễ nhớ hơn, nắm bắt được những ý chính của bài.
- Học tập trung: Khi chú ý, tập trung vào bài học sẽ giúp bạn hiểu bài hơn, nắm
bắt được những ý cơ bản, ý nâng cao, nhớ được kiến thức của bài khiến việc
học có hiệu quả và dễ dàng hơn.