Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 15: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân | Chân trời sáng tạo

Giải SGK Kinh tế Pháp luật 10 Bài 15 giúp các bạn học sinh nhận biết được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 15: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân | Chân trời sáng tạo

Giải SGK Kinh tế Pháp luật 10 Bài 15 giúp các bạn học sinh nhận biết được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

66 33 lượt tải Tải xuống
Giải GDKT&PL 10: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân
dân
Trả lời Luyện tập GDKT&PL 10 Bài 15
Câu 1
Em hãy thảo luận cùng bạn cho biết, em đồng ý hay không đồng ý với nhận định
nào dưới đây. Vì sao?
a. Toà án nhân dân là cơ quan xét xử duy nhất tại Việt Nam.
b. Viện kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự.
c. Toà án nhân dân không tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử.
d. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới độc lập không chịu sự chỉ đạo từ
Viện kiểm sát nhân dân cấp trên.
Gợi ý đáp án
Em đồng tình với các nhận định a, b.
Em không đồng tình với nhận định c, d.
* Giải thích:
Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Toà án nhân dân được tổ chức độc lập
thep thẩm quyền xét xử. Điều 9 của Luật ghi rõ, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập
chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, nhân can thiệp vào việc
xét xử của thẩm phán, hội thẩm dưới bất khình thức nào. nhân, quan, tổ chức
hành vi can thiệp vào việc xét xử của thẩm phán, hội thẩm thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm bị xử kluật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm
hình sự theo quy định của pháp luật.
Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự chỉ đạo từ Viện kiểm sát nhân
dân cấp trên.
Câu 2
Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
Tại trụ sở Uban nhân dân Phường Y niêm yết công khai bản án hình sự của Toà
án nhân dân tỉnh M do bị can vắng mặt tại phiên toà. Bản án kết luận về tội trạng của
A được luận đồng tình, họ cho rằng Toà án xử như vậy “đúng người, đúng tội,
đúng pháp luật“ Mẹ của A là bà B sau khi nhận bản án, tâm sự với bà H:
- Em nhận được bản án em buồn lắm chị ạ. Nhưng Toà xử vậy đúng người
đúng tội, khoan hồng với cháu vậy cháu nhà em y giờ đòi không chấp
hành bản án chị ạ.
Bà H vội nói:
- Chị phải khuyên cháu, bản án của Toà án là mình phải chấp hành đấy chị.
Bà B nói:
- Dạ em cũng biết, em sẽ cố gắng khuyên bảo cháu chị ạ!
Hai ngày sau, bà B gọi cho bà H:
- Cảm ơn chị nhiều lắm. A đã hiểu mình nghĩa vụ chấp nh bản án chấp hành
rồi chị ạ. Thời gian cũng qua và mọi chuyện sẽ tốt thôi.
Câu hỏi:
- Đưa ra quan điểm của mình về hành vi của các nhân vật trong tình huống trên.
- Em hãy liệt những việc thể m để đảm bảo nghĩa vụ công dân trong bảo vệ,
xây dựng Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
Gợi ý đáp án
- Các nhân vật trong tình huống đã ý thức tôn trọng pháp luật nghiêm túc chấp
hành các qui định của pháp luật, thực hiện đúng trách nhiệm nghĩa vụ của công
dân.
- Những việc có thể làm để đảm bảo nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng Tòa án
nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân:
Công dân cần tôn trọng quyết định của Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân.
Nghiêm túc chấp hành nội dung bản án được đưa ra, thực hiện nghĩa vụ của mình
trước pháp luật.
Có thái độ phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá Tòa án nhân dân và Viện
kiểm sát nhân dân nước CHXHCNVN.
Câu 3
Em hãy xử lí các tình huống sau theo gợi ý.
Tình huống 1.
Nghe tin Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tổ chức tuyên truyền pháp luật
tại trường Trung học phổ thông Q, B rC cùng tham gia để nâng cao hiểu biết pháp
luật. Tuy nhiên, C cho rằng việc tham dự không mang lại lợi ích gì nên đã từ chối.
Nếu là B, em sẽ thuyết phục như thế nào để C tham đự cùng mình?
Tình huống 2.
K hành vi cố ý y thương tích nên Viện kiểm sát huyện truy tố, đề nghị Toà án
mở phiên toà xét xử K. Do lo sợ K phải ngồi tù, bố mẹ K đã bàn bạc với nhau dùng
tiền làm giả bệnh án m thần nhằm trốn tránh trách nhiệm hình sự. D em trai của
K, không đồng tình với việc làm của bố mẹ nhưng không biết phải làm sao.
Nếu là D, em sẽ làm gì để bố mẹ thay đổi ý định?
Gợi ý đáp án
- Tình huống 1: Nếu B, em sẽ nói cho C sự cần thiết của việc nắm vững luật pháp.
Chúng ta thể không cần đi sâu nghiên cứu nhưng cần những hiểu biết bản về
pháp luật của đất nước, từ đó, hành vi, thái độ đúng đắn, lên án, bài trừ những tệ
nạn xã hội, những việc làm trái pháp luật.
- Tình huống 2: Nếu là D, em sẽ tìm hiểu thêm thông tin hoăc bằng những hiểu biết về
pháp luật của bản thân, phân tích cho bố mẹ hậu quả của việc làm này cho bố mẹ. Đây
một việc làm trái pháp luật, nếu sự việc bị phát hiện thì còn phải chịu tội nặng hơn.
vậy, nên chấp hành với thái độ thành khẩn để thể nhận được sự khoan hồng của
pháp luật.
Trả lời Vận dụng GDKT&PL 10 Bài 15
Câu 1
Em hãy thiết kế sơ đồ đăng trên báo tường của lớp để tuyên truyền về Toà án nhân
dân Viện kiểm sát nhân dân. Trong đó, cần thể hiện được chức năng, cấu tổ
chức và chú giải về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của 2 cơ quan này.
Gợi ý: Em có thể sử dụng biểu đồ đã xây dựng ở phần luyện tập cho hoạt động này.
Gợi ý đáp án
Câu 2
Em y thực hiện 1 bài viết (khoảng 300 chữ) thể hiện quan điểm cá nhân trong việc
xây dựng, bảo vệ Toà án nhân dân hoặc Viện kiểm sát nhân dân.
Gợi ý đáp án
Trong hthống quan quyền lực nhà nước, Tòa án nhân dân được xác định
quan đại diện trung tâm nhất và đầy đủ nhất của quyền tư pháp. Chức năng cơ bản của
tòa án bảo vệ công lý bảo vệ lợi ích của các nhân, tổ chức khi bị xâm hại. Đó
cũng chính do tòa án luôn được quan niệm là quan duy nhất trong bộ máy nhà
nước nhân danh công lý, hiện thân, biểu tượng của lẽ phải, sự công bằng, bình đẳng
của một nhà nước, một chế độ. Mỗi công n cần phải nghiêm túc chấp hành những
quyết định của Tòa án nhân dân tối cao, trách nhiệm tuyên truyền, vận động người
thân những người xung quanh n trọng thi hành những quyết định của Tòa án,
không nên những hành vi chống đối, không lan truyền những thông tin xuyên tạc,
không chính thống, ảnh hưởng đến uy tín của Tòa án nhân dân tối cao.
| 1/4

Preview text:


Giải GDKT&PL 10: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
Trả lời Luyện tập GDKT&PL 10 Bài 15 Câu 1
Em hãy thảo luận cùng bạn và cho biết, em đồng ý hay không đồng ý với nhận định nào dưới đây. Vì sao?
a. Toà án nhân dân là cơ quan xét xử duy nhất tại Việt Nam.
b. Viện kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự.
c. Toà án nhân dân không tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử.
d. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới độc lập không chịu sự chỉ đạo từ
Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Gợi ý đáp án
Em đồng tình với các nhận định a, b.
Em không đồng tình với nhận định c, d. * Giải thích:
Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Toà án nhân dân được tổ chức độc lập
thep thẩm quyền xét xử. Điều 9 của Luật ghi rõ, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc
xét xử của thẩm phán, hội thẩm dưới bất kỳ hình thức nào. Cá nhân, cơ quan, tổ chức
có hành vi can thiệp vào việc xét xử của thẩm phán, hội thẩm thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm
hình sự theo quy định của pháp luật.
Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự chỉ đạo từ Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Câu 2
Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
Tại trụ sở Uỷ ban nhân dân Phường Y có niêm yết công khai bản án hình sự của Toà
án nhân dân tỉnh M do bị can vắng mặt tại phiên toà. Bản án kết luận về tội trạng của
A được dư luận đồng tình, họ cho rằng Toà án xử như vậy là “đúng người, đúng tội,
đúng pháp luật“ Mẹ của A là bà B sau khi nhận bản án, tâm sự với bà H:
- Em nhận được bản án mà em buồn lắm chị ạ. Nhưng mà Toà xử vậy là đúng người
đúng tội, có khoan hồng với cháu vậy mà cháu nhà em bây giờ nó đòi không chấp hành bản án chị ạ. Bà H vội nói:
- Chị phải khuyên cháu, bản án của Toà án là mình phải chấp hành đấy chị. Bà B nói:
- Dạ em cũng biết, em sẽ cố gắng khuyên bảo cháu chị ạ!
Hai ngày sau, bà B gọi cho bà H:
- Cảm ơn chị nhiều lắm. A đã hiểu mình có nghĩa vụ chấp hành bản án và chấp hành
rồi chị ạ. Thời gian cũng qua và mọi chuyện sẽ tốt thôi. Câu hỏi:
- Đưa ra quan điểm của mình về hành vi của các nhân vật trong tình huống trên.
- Em hãy liệt kê những việc có thể làm để đảm bảo nghĩa vụ công dân trong bảo vệ,
xây dựng Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Gợi ý đáp án
- Các nhân vật trong tình huống đã có ý thức tôn trọng pháp luật và nghiêm túc chấp
hành các qui định của pháp luật, thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân.
- Những việc có thể làm để đảm bảo nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, xây dựng Tòa án
nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân:
Công dân cần tôn trọng quyết định của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
Nghiêm túc chấp hành nội dung bản án được đưa ra, thực hiện nghĩa vụ của mình trước pháp luật.
Có thái độ phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá Tòa án nhân dân và Viện
kiểm sát nhân dân nước CHXHCNVN. Câu 3
Em hãy xử lí các tình huống sau theo gợi ý. Tình huống 1.
Nghe tin Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân tổ chức tuyên truyền pháp luật
tại trường Trung học phổ thông Q, B rủ C cùng tham gia để nâng cao hiểu biết pháp
luật. Tuy nhiên, C cho rằng việc tham dự không mang lại lợi ích gì nên đã từ chối.
Nếu là B, em sẽ thuyết phục như thế nào để C tham đự cùng mình? Tình huống 2.
K có hành vi cố ý gây thương tích nên Viện kiểm sát huyện truy tố, đề nghị Toà án
mở phiên toà xét xử K. Do lo sợ K phải ngồi tù, bố mẹ K đã bàn bạc với nhau dùng
tiền làm giả bệnh án tâm thần nhằm trốn tránh trách nhiệm hình sự. D là em trai của
K, không đồng tình với việc làm của bố mẹ nhưng không biết phải làm sao.
Nếu là D, em sẽ làm gì để bố mẹ thay đổi ý định? Gợi ý đáp án
- Tình huống 1: Nếu là B, em sẽ nói cho C sự cần thiết của việc nắm vững luật pháp.
Chúng ta có thể không cần đi sâu nghiên cứu nhưng cần có những hiểu biết cơ bản về
pháp luật của đất nước, từ đó, có hành vi, thái độ đúng đắn, lên án, bài trừ những tệ
nạn xã hội, những việc làm trái pháp luật.
- Tình huống 2: Nếu là D, em sẽ tìm hiểu thêm thông tin hoăc bằng những hiểu biết về
pháp luật của bản thân, phân tích cho bố mẹ hậu quả của việc làm này cho bố mẹ. Đây
là một việc làm trái pháp luật, nếu sự việc bị phát hiện thì còn phải chịu tội nặng hơn.
Vì vậy, nên chấp hành với thái độ thành khẩn để có thể nhận được sự khoan hồng của pháp luật.
Trả lời Vận dụng GDKT&PL 10 Bài 15 Câu 1
Em hãy thiết kế sơ đồ đăng trên báo tường của lớp để tuyên truyền về Toà án nhân
dân và Viện kiểm sát nhân dân. Trong đó, cần thể hiện được chức năng, cơ cấu tổ
chức và chú giải về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của 2 cơ quan này.
Gợi ý: Em có thể sử dụng biểu đồ đã xây dựng ở phần luyện tập cho hoạt động này. Gợi ý đáp án Câu 2
Em hãy thực hiện 1 bài viết (khoảng 300 chữ) thể hiện quan điểm cá nhân trong việc
xây dựng, bảo vệ Toà án nhân dân hoặc Viện kiểm sát nhân dân. Gợi ý đáp án
Trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, Tòa án nhân dân được xác định là cơ
quan đại diện trung tâm nhất và đầy đủ nhất của quyền tư pháp. Chức năng cơ bản của
tòa án là bảo vệ công lý và bảo vệ lợi ích của các cá nhân, tổ chức khi bị xâm hại. Đó
cũng chính là lý do tòa án luôn được quan niệm là cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà
nước nhân danh công lý, là hiện thân, biểu tượng của lẽ phải, sự công bằng, bình đẳng
của một nhà nước, một chế độ. Mỗi công dân cần phải nghiêm túc chấp hành những
quyết định của Tòa án nhân dân tối cao, có trách nhiệm tuyên truyền, vận động người
thân và những người xung quanh tôn trọng và thi hành những quyết định của Tòa án,
không nên có những hành vi chống đối, không lan truyền những thông tin xuyên tạc,
không chính thống, ảnh hưởng đến uy tín của Tòa án nhân dân tối cao.