Giải Hóa 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước | Chân trời sáng tạo

Giải Hoá 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Chân trời sáng tạo trang 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.

Giải bài tập Hóa 11 Chân trời sáng tạo trang 19
Bài tập 1
Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M. Tính pH và xác định môi trường dung dịch này.
Gợi ý đáp án
[H+] = 10
-14
: 2,5. 10
-10
= 4 .10
-5
pH = -log[H
+
] = -log (410
-5
) = 4,4 < 7
Vậy dung dịch có môi trường acid
Bài tập 2
Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5M và 0,60 mL dung dịch
NaOH 0,5M
Gợi ý đáp án
nHCl = 0,04.0,5 = 0,02 (mol)
nNaOH = 0,06×0,5 = 0,03 (mol)
NaOH + HCl → NaCl + H2O
NaOH dư
nNaOHdư = 0,03 − 0,02 = 0,01(mol)
nOH− = nNaOHdư = 0,01 mol
[OH−] = = 0,1M
pOH = −log(0,1) = 1 --> pH = 14 −1 = 13
Bài tập 3
Một mẫu dịch vị có pH = 2,5. Xác định nồng độ mol của ion H
+
trong mẫu dịch vị đó
Gợi ý đáp án
Ta có: [H+] = 10
-pH
= 10
-2,5
≈ 3,16.10
-3
M
Bài tập 4
Viết phương trình điện li của các chất sau H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3
Gợi ý đáp án
Phương trình điện li
H
2
SO
4
→ H
+
+ HSO
4
-
HSO
4
-
H
+
+ SO
4
2-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ OH
-
Al
2
(SO
4
)
3
→ 2Al
3+
+ 3SO
4
2-
Bài tập 5
Ở vùng quê người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản
ứng thủy phân ion Al
3+
. Giải thích. Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thủy
phân Al
3+
Gợi ý đáp án
Khi cho phèn chua vào nước sẽ phân li ra ion Al
3+
. Chính ion Al
3+
này bị thủy phân theo
phương trình: Al
3+
+ 3H
2
O → Al(OH)
3
↓ + 3H
+
Kết quả tạo ra Al(OH)
3
là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn chua vào nước, nó kết
dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, năng và chìm xuống làm
trong nước.
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập Hóa 11 Chân trời sáng tạo trang 19 Bài tập 1
Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M. Tính pH và xác định môi trường dung dịch này. Gợi ý đáp án
[H+] = 10 -14 : 2,5. 10 -10 = 4 .10 -5
pH = -log[H + ] = -log (410 -5 ) = 4,4 < 7
Vậy dung dịch có môi trường acid Bài tập 2
Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5M và 0,60 mL dung dịch NaOH 0,5M Gợi ý đáp án nHCl = 0,04.0,5 = 0,02 (mol) nNaOH = 0,06×0,5 = 0,03 (mol) NaOH + HCl → NaCl + H2O ⇒NaOH dư
nNaOHdư = 0,03 − 0,02 = 0,01(mol) nOH− = nNaOHdư = 0,01 mol [OH−] = = 0,1M
pOH = −log(0,1) = 1 --> pH = 14 −1 = 13 Bài tập 3
Một mẫu dịch vị có pH = 2,5. Xác định nồng độ mol của ion H + trong mẫu dịch vị đó Gợi ý đáp án
Ta có: [H+] = 10 -pH = 10 -2,5 ≈ 3,16.10 -3 M Bài tập 4
Viết phương trình điện li của các chất sau H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3 Gợi ý đáp án Phương trình điện li H - 2SO4 → H+ + HSO4 HSO - 2- 4 ⇌ H+ + SO4 Ba(OH)2 → Ba2+ + OH- Al 2- 2(SO4)3 → 2Al 3+ + 3SO4 Bài tập 5
Ở vùng quê người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản
ứng thủy phân ion Al 3+ . Giải thích. Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thủy phân Al 3+ Gợi ý đáp án
Khi cho phèn chua vào nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion Al3+ này bị thủy phân theo
phương trình: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+
Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn chua vào nước, nó kết
dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.