Giải Hoá học 10 Bài 10: Liên kết ion | Cánh diều

Hóa 10 bài 10: Liên kết ion được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 bài 10 trang 53→56 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hoá học 10 Bài 10: Liên kết ion | Cánh diều

Hóa 10 bài 10: Liên kết ion được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 bài 10 trang 53→56 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

88 44 lượt tải Tải xuống
Giải Hóa 10 Bài 10: Liên kết ion là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có
thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Cánh diều trang
53, 54, 55, 56.
Hóa 10 bài 10: Liên kết ion được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải
Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng
là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 bài 10 trang
53→56 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Lý thuyết Liên kết ion
1. Liên kết hóa học là gì
Trừ trường hợp các khí hiếm, ở điều kiện bình thường các nguyên tử của các nguyên tố không
tồn tại ở trạng thái tự do, riêng rẽ mà liên kết với các nguyên tử khác nhau tạo thành phân tử
hay tinh thể.
=> Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn.
2. Quy tắc bát tử (8 electron)
Theo quy tắc bát tử thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các
nguyên tử khác để đạt cấu hình vững bền của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 electron với
heli) ở lớp ngoài cùng.
3. Sự tạo thành ion.
- Trong phản ứng hóa học, khi nguyên tử, phân tử thêm hoặc mất bớt electron nó sẽ tạo thành
các phần tử mang điện được gọi là ion. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo
thành hợp chất chứa liên kết ion.
- Điều kiện hình thành liên kết ion:
+ Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại điển hình
và phi kim điển hình).
+ Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion (trừ một số trường
hợp).
Giải SGK Hóa 10 bài 10 trang 56 sách Cánh diều
Bài 1
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Hợp chất tạo nên bởi ion Al
3+
và O
2-
là hợp chất
(a) cộng hóa trị.
(b) ion.
(c) có công thức Al
2
O
3
(d) có công thức Al
3
O
2
Gợi ý đáp án
Đáp án đúng là:
(b) ion;
(c) có công thức Al
2
O
3
.
Hai ion Al
3+
và O
2-
trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo hợp chất Al
2
O
3
2Al
3+
+ 3O
2-
→ Al
2
O
3
Hợp chất tạo nên bởi ion Al
3+
và O
2-
là hợp chất ion.
Bài 2
Những tính chất nào sau đây là tính chất điển hình của hợp chất ion?
(a) Tồn tại ở thể khí trong điều kiện thường.
(b) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
(c) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường.
(d) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Gợi ý đáp án
Những tính chất là tính chất điển hình của hợp chất ion:
(b) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
(c) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường.
Bài 3
a) Giải thích vì sao bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính của các ion kim loại tương
ứng.
b) Vì sao cả Na
2
O và MgO đều là chất rắn ở điều kiện thường?
c) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852
o
C) cao hơn rất nhiều so với Na
2
O (1132
o
C)?
Gợi ý đáp án
a) Nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, có xu hướng nhường 1, 2, 3 electron
này để đạt cấu hình bền vững giống như khí hiếm. Khi nhường electron các ion kim loại mất đi
một lớp electron ngoài cùng. Do đó bán kính ion kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử kim loại
tương ứng.
Xét cụ thể với Na và Mg ta có bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính của các ion kim
loại tương ứng.
b) Na
2
O; MgO là các hợp chất ion do đó chúng đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
c) Ta có:
+ Bán kính ion Na
+
> bán kính ion Mg
2+
+ Điện tích ion Mg
2+
> điện tích ion Na
+
Vậy nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852
o
C) cao hơn rất nhiều so với Na
2
O (1132
o
C) do năng
lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion.
| 1/3

Preview text:

Giải Hóa 10 Bài 10: Liên kết ion là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có
thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Cánh diều trang 53, 54, 55, 56.
Hóa 10 bài 10: Liên kết ion được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải
Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng
là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 bài 10 trang
53→56 sách Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Lý thuyết Liên kết ion
1. Liên kết hóa học là gì
Trừ trường hợp các khí hiếm, ở điều kiện bình thường các nguyên tử của các nguyên tố không
tồn tại ở trạng thái tự do, riêng rẽ mà liên kết với các nguyên tử khác nhau tạo thành phân tử hay tinh thể.
=> Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
2. Quy tắc bát tử (8 electron)
Theo quy tắc bát tử thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các
nguyên tử khác để đạt cấu hình vững bền của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 electron với heli) ở lớp ngoài cùng.
3. Sự tạo thành ion.
- Trong phản ứng hóa học, khi nguyên tử, phân tử thêm hoặc mất bớt electron nó sẽ tạo thành
các phần tử mang điện được gọi là ion. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo
thành hợp chất chứa liên kết ion.
- Điều kiện hình thành liên kết ion:
+ Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại điển hình và phi kim điển hình).
+ Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion (trừ một số trường hợp).
Giải SGK Hóa 10 bài 10 trang 56 sách Cánh diều Bài 1
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
Hợp chất tạo nên bởi ion Al3+ và O2- là hợp chất (a) cộng hóa trị. (b) ion. (c) có công thức Al2O3 (d) có công thức Al3O2 Gợi ý đáp án Đáp án đúng là: (b) ion; (c) có công thức Al2O3.
Hai ion Al3+ và O2- trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo hợp chất Al2O3 2Al3+ + 3O2- → Al2O3
⇒ Hợp chất tạo nên bởi ion Al3+ và O2- là hợp chất ion. Bài 2
Những tính chất nào sau đây là tính chất điển hình của hợp chất ion?
(a) Tồn tại ở thể khí trong điều kiện thường.
(b) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
(c) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường.
(d) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Gợi ý đáp án
Những tính chất là tính chất điển hình của hợp chất ion:
(b) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
(c) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường. Bài 3
a) Giải thích vì sao bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính của các ion kim loại tương ứng.
b) Vì sao cả Na2O và MgO đều là chất rắn ở điều kiện thường?
c) Vì sao nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1132oC)? Gợi ý đáp án
a) Nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, có xu hướng nhường 1, 2, 3 electron
này để đạt cấu hình bền vững giống như khí hiếm. Khi nhường electron các ion kim loại mất đi
một lớp electron ngoài cùng. Do đó bán kính ion kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử kim loại tương ứng.
⇒ Xét cụ thể với Na và Mg ta có bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính của các ion kim loại tương ứng.
b) Na2O; MgO là các hợp chất ion do đó chúng đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. c) Ta có:
+ Bán kính ion Na+ > bán kính ion Mg2+
+ Điện tích ion Mg2+ > điện tích ion Na+
Vậy nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1132oC) do năng
lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion.