Giải Hoạt động trải nghiệm 6: Giao tiếp phù hợp | Kết nối tri thức

Giải Hoạt động trải nghiệm 6 Bài 3: Giao tiếp phù hợp giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 22, 23, 24. Nhờ đó, các em sẽ nhận biết được lời nói, hành vi giao tiếp phù hợp

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hoạt động trải nghiệm 6: Giao tiếp phù hợp | Kết nối tri thức

Giải Hoạt động trải nghiệm 6 Bài 3: Giao tiếp phù hợp giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 22, 23, 24. Nhờ đó, các em sẽ nhận biết được lời nói, hành vi giao tiếp phù hợp

90 45 lượt tải Tải xuống
1
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 bài 3: Giao tiếp phù
hợp
Hoạt động 1: Nhận biết lời nói, hành vi giao tiếp phù hợp
󰌞󰌟Em hãy nhn biết li nói, hành vì giao tiếp phù hợp và chưa phù hợp
trong các trường hp sau:
Trả lời:
Trong bức tranh 1: Chưa phù hợp vì khi bạn đang buồn chúng ta nên
quan tâm thật sự, hỏi han nhẹ nhàng chứ không phải đùa cợt hát hò
Trong bức tranh 2: Phù hợp vì bạn nhỏ nói với mẹ có chủ ngữ, vị ngữ
rõ ràng thể hiện sự tôn trọng người lớn.
󰌞󰌟 Kể thêm những biểu hiện giao tiếp phù hợp và chưa phù hợp mà em quan sát
được ở:
Trong trường học
Trong gia đình
Trả lời:
2
Phù hợp
Chưa phù hợp
Trong trường học
Hòa thuận với bạn bè,
chào hỏi thầy cô giáo,...
Gây lộn, đánh nhau, nói
xấu bạn bè…
Trong gia đình
Yêu thương, kính trọng
ông bà, cha mẹ, lễ phép
với anh chị,...
Không hòa thuận, cha
mẹ đánh đập con cái…
Hoạt động 2: Xác định cách thức giao tiếp phù hợp
󰌞󰌟 Thảo luận để xác định cần thể hiện khi giao tiếp với:
Người lớn
Thầy cô giáo
Bạn bè
Em nhỏ
󰌞󰌟Chia s kết qu tho lun
Trả lời:
Thảo luận để xác định cần thể hiện khi giao tiếp với:
Người lớn: lễ phép, kính trọng
Thầy cô giáo: Lễ phép, kính trọng
Bạn bè: Tôn trọng
3
Em nhỏ: ân cần, dịu dàng
Hoạt động 3: Xử lí tình huống thể hiện giao tiếp phù hợp
󰌞󰌟Tho lun và sm vai th hin cách gii quyết các tình hung sau:
Trả lời
- Tình hung 1:
+ Nếu em Minh, em s không tc gin nh nhàng nói vi em trai rng
“Không sao đâu, để đấy anh dn dp cho, cảm ơn em đã giúp anh ra bát. Ln
sau em hãy cn thận hơn khi rửa bát nhé.”
+ Em nói như vậy vì em trai đã cố gng hết sức để giúp đỡ Minh, v mt cái bát
không quan trng bng tình cm ca hai anh em.
- Tình hung 2:
+ Nếu em Nam, em s l phép nói vi bác bo vệ: “Bác ơi, cháu chào bác,
hôm nay cháu l đi học mun mt chút, bác m cửa giúp cháu có đưc không ?
Cháu cảm ơn bác ạ.”
4
+ Em nói như vy phi tôn trng l phép với người lớn, hơn na em
ngưi có lỗi đi học mun.
| 1/4

Preview text:

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 bài 3: Giao tiếp phù hợp
Hoạt động 1: Nhận biết lời nói, hành vi giao tiếp phù hợp
Em hãy nhận biết lời nói, hành vì giao tiếp phù hợp và chưa phù hợp
trong các trường hợp sau: Trả lời:
Trong bức tranh 1: Chưa phù hợp vì khi bạn đang buồn chúng ta nên
quan tâm thật sự, hỏi han nhẹ nhàng chứ không phải đùa cợt hát hò
Trong bức tranh 2: Phù hợp vì bạn nhỏ nói với mẹ có chủ ngữ, vị ngữ
rõ ràng thể hiện sự tôn trọng người lớn.
Kể thêm những biểu hiện giao tiếp phù hợp và chưa phù hợp mà em quan sát được ở: ● Trong trường học ● Trong gia đình Trả lời: 1 Phù hợp Chưa phù hợp Trong trường học Hòa thuận với bạn bè, Gây lộn, đánh nhau, nói
chào hỏi thầy cô giáo,... xấu bạn bè… Trong gia đình
Yêu thương, kính trọng Không hòa thuận, cha
ông bà, cha mẹ, lễ phép mẹ đánh đập con cái… với anh chị,...
Hoạt động 2: Xác định cách thức giao tiếp phù hợp
Thảo luận để xác định cần thể hiện khi giao tiếp với: ● Người lớn ● Thầy cô giáo ● Bạn bè ● Em nhỏ
Chia sẻ kết quả thảo luận Trả lời:
Thảo luận để xác định cần thể hiện khi giao tiếp với:
● Người lớn: lễ phép, kính trọng
● Thầy cô giáo: Lễ phép, kính trọng ● Bạn bè: Tôn trọng 2
● Em nhỏ: ân cần, dịu dàng
Hoạt động 3: Xử lí tình huống thể hiện giao tiếp phù hợp
Thảo luận và sắm vai thể hiện cách giải quyết các tình huống sau: Trả lời - Tình huống 1:
+ Nếu em là Minh, em sẽ không tức giận mà nhẹ nhàng nói với em trai rằng
“Không sao đâu, để đấy anh dọn dẹp cho, cảm ơn em đã giúp anh rửa bát. Lần
sau em hãy cẩn thận hơn khi rửa bát nhé.”
+ Em nói như vậy vì em trai đã cố gắng hết sức để giúp đỡ Minh, vỡ một cái bát
không quan trọng bằng tình cảm của hai anh em. - Tình huống 2:
+ Nếu em là Nam, em sẽ lễ phép nói với bác bảo vệ: “Bác ơi, cháu chào bác,
hôm nay cháu lỡ đi học muộn một chút, bác mở cửa giúp cháu có được không ạ? Cháu cảm ơn bác ạ.” 3
+ Em nói như vậy vì phải tôn trọng và lễ phép với người lớn, hơn nữa em là
người có lỗi đi học muộn. 4