Giải Khoa học lớp 4 Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống | Kết nối tri thức

Giải Khoa học lớp 4 Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 4 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 42, 43, 44. Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. 

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 4 396 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Khoa học lớp 4 Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống | Kết nối tri thức

Giải Khoa học lớp 4 Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 4 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 42, 43, 44. Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. 

83 42 lượt tải Tải xuống
1
Giải Khoa học 4 Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống
1. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
Câu 1: Những người khiếm thính không nghe đưc âm thanh gặp khó khăn
trong cuc sống? Hãy đề xut cách giúp h ợt qua được khó khăn này.
Tr li:
Những người khiếm thính không nghe đưc âm thanh nên gặp khó khăn trong
vic sinh hot, tiếp nhn các thông tin. Vic nghe giảng cũng rất khó khăn, dẫn
ti các tr ngi trong hc tp.
Để ợt qua khó khăn này họ th hc khu hình ming, ngôn ng hiu,
ngôn ng hình th...
Câu 2: Âm nhc giúp ích gì cho em? Em biết nhng loi nhc co?
Tr li:
Âm nhạc giúp em thư giãn.
Mt s loi nhc c mà em biết: đàn ghi-ta, piano, kèn, trng, sáo, ...
2. Tìm hiểu cách làm một số nhạc cụ phát ra âm thanh
Hoạt động 1: S dụng đàn ghi-ta, sáo, trng (Hình 2) làm chúng phát ra âm
thanh. B phn nào mi nhc c phát ra âm thanh?
2
Tr li:
B phn phát ra âm thanh:
a - Dây đàn.
b - Mt trng.
c - Ct không khí trong sáo.
Hoạt động 2: Thu thp thông tin v mt s nhc c qua in--nét, sách, báo
nêu: Tên nhc c; Cách làm phát ra âm thanh; B phn phát ra âm thanh.
Tr li:
Nhc
c
Cách làm phát ra âm thanh
B phn phát ra âm
thanh
Đàn
tranh
Để chơi đàn ta cần dùng móng cht
liu kim loại, đồi mi hoc sừng để
gảy dây đàn.
Dây đàn
3
Sáo trúc
Thổi hơi và dùng tay bấm các nt.
Ct khí bên trong ng sáo
b dao động phát ra âm
thanh.
Đàn
T'rưng
Người chơi đàn s dùng 2 dùi bc vi
gõ lên các ng.
Ống đàn
Đàn bầu
Chơi bằng que hoc miếng gảy để
gảy dây đàn.
Dây đàn
Hoạt động 3: So sánh v cách các nhc c nêu trên phát ra âm thanh.
Tr li:
Ging nhau: Khi phát ra âm thanh ta thy các dng c đều dao động.
Khác nhau: B phn phát ra âm thanh ca các dng c khác nhau là khác nhau.
3. Tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn
Câu 1: K nhng tiếng ồn em thường nghe thy trường và nhà.
Tr li:
Tiếng n em nghe thy trường hc: Tiếng học sinh đùa trong gi ra chơi,
tiếng các phương tiện giao thông hoạt động ngoài đường, tiếng ve kêu khi mùa
hè, …
Các tiếng n em nghe thy nhà: tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, tiếng
ngưi nói, tiếng chó sủa …
Câu 2: Nêu tác hi ca tiếng n đối với con người.
Tr li:
4
Tiếng n ảnh hưởng đến sc kho đời sng của con người: gây mt ngủ, đau
đầu, chóng mt, tổn thương tai… ảnh hưởng tới năng suất làm vic, trao đi
thông tin của con người.
Câu 3: Em th làm để gim tác hi ca ô nhim tiếng n cho bn thân và
những người khác?
Tr li:
Mt s bin pháp chng ô nhim tiếng n: không gây tiếng n nơi công cộng;
s dng các vật ngăn cách làm gim tiếng n truyền đến tai; tuyên truyn cho
ngưi thân những người xung quanh biết tác hi ca tiếng n cách phòng
tránh chúng, ...
Câu 4: Khi tham quan vin bo tàng, em s nói vi các bạn đang tho lun
sôi nổi và cười nói to?
Tr li:
Khi tham quan vin bo tàng, vi các bạn đang thảo lun sôi nổi cười nói to
em s nói các bạn không được cười nói to như vy s gây tiếng n làm nh
ởng đến những người xung quanh.
| 1/4

Preview text:

Giải Khoa học 4 Bài 11: Âm thanh trong cuộc sống
1. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
Câu 1: Những người khiếm thính không nghe được âm thanh gặp khó khăn gì
trong cuộc sống? Hãy đề xuất cách giúp họ vượt qua được khó khăn này. Trả lời:
Những người khiếm thính không nghe được âm thanh nên gặp khó khăn trong
việc sinh hoạt, tiếp nhận các thông tin. Việc nghe giảng cũng rất khó khăn, dẫn
tới các trở ngại trong học tập.
Để vượt qua khó khăn này họ có thể học khẩu hình miệng, ngôn ngữ kí hiệu, ngôn ngữ hình thể...
Câu 2: Âm nhạc giúp ích gì cho em? Em biết những loại nhạc cụ nào? Trả lời:
Âm nhạc giúp em thư giãn.
Một số loại nhạc cụ mà em biết: đàn ghi-ta, piano, kèn, trống, sáo, ...
2. Tìm hiểu cách làm một số nhạc cụ phát ra âm thanh
Hoạt động 1: Sử dụng đàn ghi-ta, sáo, trống (Hình 2) và làm chúng phát ra âm
thanh. Bộ phận nào ở mỗi nhạc cụ phát ra âm thanh? 1 Trả lời:
Bộ phận phát ra âm thanh: a - Dây đàn. b - Mặt trống.
c - Cột không khí trong sáo.
Hoạt động 2: Thu thập thông tin về một số nhạc cụ qua in-tơ-nét, sách, báo và
nêu: Tên nhạc cụ; Cách làm phát ra âm thanh; Bộ phận phát ra âm thanh. Trả lời: Nhạc
Bộ phận phát ra âm
Cách làm phát ra âm thanh cụ thanh
Để chơi đàn ta cần dùng móng chất Đàn
liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng để Dây đàn tranh gảy dây đàn. 2
Cột khí bên trong ống sáo
Sáo trúc Thổi hơi và dùng tay bấm các nốt.
bị dao động và phát ra âm thanh. Đàn
Người chơi đàn sẽ dùng 2 dùi bọc vải Ống đàn T'rưng gõ lên các ống.
Chơi bằng que hoặc miếng gảy để Đàn bầu Dây đàn gảy dây đàn.
Hoạt động 3: So sánh về cách các nhạc cụ nêu trên phát ra âm thanh. Trả lời:
Giống nhau: Khi phát ra âm thanh ta thấy các dụng cụ đều dao động.
Khác nhau: Bộ phận phát ra âm thanh của các dụng cụ khác nhau là khác nhau.
3. Tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn
Câu 1: Kể những tiếng ồn em thường nghe thấy ở trường và ở nhà. Trả lời:
Tiếng ồn em nghe thấy ở trường học: Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi,
tiếng các phương tiện giao thông hoạt động ngoài đường, tiếng ve kêu khi mùa hè, …
Các tiếng ồn em nghe thấy ở nhà: tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, tiếng
người nói, tiếng chó sủa …
Câu 2: Nêu tác hại của tiếng ồn đối với con người. Trả lời: 3
Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của con người: gây mất ngủ, đau
đầu, chóng mặt, tổn thương tai… và ảnh hưởng tới năng suất làm việc, trao đổi
thông tin của con người.
Câu 3: Em có thể làm gì để giảm tác hại của ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người khác? Trả lời:
Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: không gây tiếng ồn ở nơi công cộng;
sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai; tuyên truyền cho
người thân và những người xung quanh biết tác hại của tiếng ồn và cách phòng tránh chúng, ...
Câu 4: Khi tham quan viện bảo tàng, em sẽ nói gì với các bạn đang thảo luận
sôi nổi và cười nói to? Trả lời:
Khi tham quan viện bảo tàng, với các bạn đang thảo luận sôi nổi và cười nói to
em sẽ nói các bạn không được cười nói to vì như vậy sẽ gây tiếng ồn làm ảnh
hưởng đến những người xung quanh. 4