Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Khoa học tự nhiên 7 trang 86, 87, 88, 89 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, xem gợi ý giải các câu hỏi thảo luận, bài tập của Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng - Chủ đề 5: Ánh sáng.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Khoa học tự nhiên 7 trang 86, 87, 88, 89 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, xem gợi ý giải các câu hỏi thảo luận, bài tập của Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng - Chủ đề 5: Ánh sáng.

71 36 lượt tải Tải xuống
Giải KHTN Lớp 7 Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 17
Câu 1
T thí nghim 1, em hãy cho biết nh ca nến to bởi gương phẳng hng
đưc trên màn chắn không. Điều đó cho thấy nh ca vt to bởi gương phẳng
có tính cht gì?
Tr li:
T thí nghim trên, ta thy nh ca nến to bởi gương phng không hứng được
trên màn chắn. Điều đó cho thy nh ca vt to bởi gương phẳng tính cht
nh o.
Câu 2
Trong thí nghim 2, vì sao cn thay gương phẳng bng tm kính trong sut?
Tr li:
Trong thí nghim 2, cần thay gương phẳng bng tm kính trong sut vì tm kính
va to ra nh ca ngn nến th nht, va cho ta nhìn thy các vt phía bên
kia ca tấm kính. Do đó, giúp ta có thể d dàng đo và so sánh được khong cách
t ảnh đến gương phẳng vi khong cách t vật đến gương.
Câu 3
Sau khi thp sáng nến 1, nhìn vào gương, em thấy dường như nến 2 cũng
"sáng lên"? Gii thích.
Tr li:
Sau khi thp sáng nến 1, nhìn vào gương, em thấy dường như nến 2 cũng "sáng
lên" độ ln ca nến 2 bng vi nh ca nến 1 nên khi thp sáng nến 1, nh
ca nó xut hiện đúng vị trí ca nến 2 khiến nó dường như cũng sáng lên.
Câu 4
T thí nghim 2, hãy nêu nhn xét v:
a) khong cách t nh đến gương phẳng so vi khong cách t vật đến gương.
b) độ ln ca nh to bởi gương phẳng so với độ ln ca vt.
Tr li:
T thí nghim 2, ta có nhn xét:
a) Khong cách t nh đến gương phẳng bng khong cách t vật đến gương.
b) Độ ln ca nh to bởi gương phẳng bằng độ ln ca vt.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 17
Bài 1
Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương 4 cm. y dng nh
S' ca S to bởi gương theo 2 cách:
a) Áp dng tính cht nh ca vt to bởi gương phẳng.
b) Áp dụng định lut phn x ánh sáng.
Tr li:
a) nh S' ca S áp dng tính cht nh ca vt to bởi gương phẳng: Dựng đim
S’ đối xng với điểm S qua gương. Ta thc hin v như sau: T S h SH vuông
góc với gương tại H, kéo dài SH lấy điểm S’ sao cho S’H = SH = 4 cm. S
nh của S qua gương phẳng.
b) nh S' ca S áp dng định lut phn x ánh sáng:
Các bước v ảnh S’ như sau:
c 1. T S v một chùm sáng được gii hn bi hai tia sáng SI1 SI2 ti
gương.
c 2. Áp dụng định lut phn x ánh sáng, v chùm tia sáng phn x đưc
gii hn bi các tia sáng phn x I1R1 và I2R2 tương ứng.
ớc 3. Tìm giao điểm S’ của chùm phn x bng cách kéo dài các tia sáng
phn x (biu din bằng nét đứt). Các đường này ct nhau tại S’. S’ nh o
ca S.
Bài 2
Hình dưới biu din mt học sinh đứng trước gương, cách gương 2m. một
bức tường phía sau cách hc sinh 1m. nh ca bức tường to bởi gương
phẳng cách nơi học sinh đứng bao nhiêu mét?
Tr li:
Gi khong cách t bức tường đến hc sinh là AB = 1m.
Khong cách t học sinh đến gương là BC = 2m.
=> Khong cách t bức tường đến gương là AC = AB + BC = 1 + 2 = 3 (m).
Gi khong cách t nh ca bức tường đến gương là CA' => CA' = AC = 3 (m).
Vy khong cách t nh ca bức tường to bởi gương phẳng đến nơi học sinh
đứng là:
BA' = BC + CA' = 2 + 3 = 5 (m).
| 1/5

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 17 Câu 1
Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết ảnh của nến tạo bởi gương phẳng có hứng
được trên màn chắn không. Điều đó cho thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? Trả lời:
Từ thí nghiệm trên, ta thấy ảnh của nến tạo bởi gương phẳng không hứng được
trên màn chắn. Điều đó cho thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất là ảnh ảo. Câu 2
Trong thí nghiệm 2, vì sao cần thay gương phẳng bằng tấm kính trong suốt? Trả lời:
Trong thí nghiệm 2, cần thay gương phẳng bằng tấm kính trong suốt vì tấm kính
vừa tạo ra ảnh của ngọn nến thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên
kia của tấm kính. Do đó, giúp ta có thể dễ dàng đo và so sánh được khoảng cách
từ ảnh đến gương phẳng với khoảng cách từ vật đến gương. Câu 3
Sau khi thắp sáng nến 1, nhìn vào gương, em có thấy dường như nến 2 cũng "sáng lên"? Giải thích. Trả lời:
Sau khi thắp sáng nến 1, nhìn vào gương, em thấy dường như nến 2 cũng "sáng
lên" vì độ lớn của nến 2 bằng với ảnh của nến 1 nên khi thắp sáng nến 1, ảnh
của nó xuất hiện đúng vị trí của nến 2 khiến nó dường như cũng sáng lên. Câu 4
Từ thí nghiệm 2, hãy nêu nhận xét về:
a) khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng so với khoảng cách từ vật đến gương.
b) độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng so với độ lớn của vật. Trả lời:
Từ thí nghiệm 2, ta có nhận xét:
a) Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
b) Độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 17 Bài 1
Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương 4 cm. Hãy dựng ảnh
S' của S tạo bởi gương theo 2 cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng. Trả lời:
a) Ảnh S' của S áp dụng tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng: Dựng điểm
S’ đối xứng với điểm S qua gương. Ta thực hiện vẽ như sau: Từ S hạ SH vuông
góc với gương tại H, kéo dài SH lấy điểm S’ sao cho S’H = SH = 4 cm. S’ là
ảnh của S qua gương phẳng.
b) Ảnh S' của S áp dụng định luật phản xạ ánh sáng:
Các bước vẽ ảnh S’ như sau:
Bước 1. Từ S vẽ một chùm sáng được giới hạn bởi hai tia sáng SI1 và SI2 tới gương.
Bước 2. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ chùm tia sáng phản xạ được
giới hạn bởi các tia sáng phản xạ I1R1 và I2R2 tương ứng.
Bước 3. Tìm giao điểm S’ của chùm phản xạ bằng cách kéo dài các tia sáng
phản xạ (biểu diễn bằng nét đứt). Các đường này cắt nhau tại S’. S’ là ảnh ảo của S. Bài 2
Hình dưới biểu diễn một học sinh đứng trước gương, cách gương 2m. Có một
bức tường ở phía sau cách học sinh 1m. Ảnh của bức tường tạo bởi gương
phẳng cách nơi học sinh đứng bao nhiêu mét? Trả lời:
Gọi khoảng cách từ bức tường đến học sinh là AB = 1m.
Khoảng cách từ học sinh đến gương là BC = 2m.
=> Khoảng cách từ bức tường đến gương là AC = AB + BC = 1 + 2 = 3 (m).
Gọi khoảng cách từ ảnh của bức tường đến gương là CA' => CA' = AC = 3 (m).
Vậy khoảng cách từ ảnh của bức tường tạo bởi gương phẳng đến nơi học sinh đứng là:
BA' = BC + CA' = 2 + 3 = 5 (m).