Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Tập tính ở động vật | Chân trời sáng tạo

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Tập tính ở động vật giúp các em học sinh lớp 7 nhanh chóng trả lời câu hỏi luyện tập, thảo luận và các bài tập trong SGK Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo trang 150, 151, 152, 153, 154.

Giải KHTN Lớp 7 Bài 33: Tập tính ở động vật
Giải Luyện tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 33
Luyện tập 1
Hãy lit các loi tp tính động vt em biết vào ct (1), (2), (3) trong
bng sau:
Tr li:
Tp tính
(1)
Bm sinh
(2)
Học được
(3)
Ý nghĩa
(4)
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Tr li:
Tp tính
(1)
Bm
sinh
(2)
Hc
đưc
(3)
Ý
nghĩa
(4)
Giăng tơ ca nhện
+
-
B m ca ch con
+
-
Rnh con mi ca mo
-
+
Vo ma sinh sản, ếch đc kêu vang đ thu ht
bạn tnh
+
-
Tuân th luật giao thông ca con ngưi
-
+
Luyện tập 2
Trong nuôi công nghiệp, ngưi ta thy khi các con tn ra khi trung tâm
đn l khi nhiệt độ chung g quá cao, ngưc li khi các con dn vào trung
tâm đn th nhiệt độ chung đang quá thấp. Da vo đ, ngưi ta đ điều chnh
nhiệt độ chung cho thích hp. ng dng này khác bit so vi ng
dng trong Hình 33.2?
Tr li:
Đim khác biệt gia ứng dụng điều chỉnh nhiệt độ chung g v ứng dụng dng
đn by côn trng:
Tiêu
chí
ng dng
điu chnh nhiệt độ chung gà
ng dng
dng đn by côn trng
Cơ sở
- Da trên tập tnh ca g đi với tác
nhân nhiệt độ.
- Da trên tập tnh ca
côn trng đi với tác nhân
ánh sáng.
Mục
- Điều chỉnh nhiệt đthch hợp tạo điều
kiện thuận lợi cho s sinh trưởng v
- Thu ht đ bt côn trng
gây hại, bảo vệ ma
đch
phát trin ca g.
mng.
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 33
Câu 1
Tp tính động vt là gì? Nêu ví d.
Tr li:
- Tp tính đng vật l một chuỗi các phản ng ca cơ th động vật trả li kch
thích t môi trưng bên trong hoc bên ngoi cơ th.
- V dụ:
Tập tnh giăng tơ ca nhện.
Tập tnh chăm sc chim non ca chim b câu.
Tập tnh săn mi ca h.
Tập tnh di cư ca cá hi.
Tập tnh tập th dục bui sáng ca con ngưi.
Câu 2
Hoàn thành ct th (4) trong bng u 1.
Tr li:
Tp tính
Bm
Hc
Ý nghĩa
(1)
sinh
(2)
đưc
(3)
(4)
Giăng tơ ca nhện
+
-
Gip nhện di chuyn, săn bt mi
v sinh sản.
B m ca ch con
+
-
Gip ch con lấy được sa từ m.
Rnh con mi ca mo
-
+
Gip mo bt được mi.
Vo ma sinh sản, ếch
đc kêu vang đ thu ht
bạn tnh
+
-
Gip ếch thc hiện chức năng
sinh sản, duy tr ni ging.
Tuân th luật giao thông
ca con ngưi
-
+
Đảm bảo an ton cho ngưi tham
gia giao thông, tuân th đng luật
quy đnh.
Câu 3
Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu mt s ví d ng dụng tập tnh động
vật trong chăn nuôi v giải thch cơ sở ca nhng ng dụng đ.
Tr li:
Mt s d ng dụng tập tnh động vật trong chăn nuôi vgii thích sở
ca nhng ng dụng đ:
d v ng dng tập
tính trong chăn nuôi
Cơ sở ca ng dng
Dng đn by côn trng
Tập tnh b thu ht bởi ánh sáng ca một
s côn trng như muỗi, bướm, mi,
Dng tiếng u ca
chuông/kng đ gi động vật
như gi ngoi lên mt nước đ
ăn, gi trâu/ b/ g về chung
khi tri ti.
Tập tnh hnh thnh thi quen động vật
với một s tn hiệu nếu được lp lại
nhiều ln.
Nhn mật độ g tập trung ở trung
tâm chung đ điều chỉnh nhiệt
độ chung nuôi cho ph hợp.
Tập tnh tản ra khi nhiệt độ chung nuôi
g quá cao hoc g dn vo trung tâm
đn l khi nhiệt độ quá thấp. Khi đ,
ngưi chăn nuôi s điều chỉnh nhiệt độ
chung g bng hệ thng đn chiếu sáng.
Câu 4
Da vào bng, em hãy giải thch chế hình thành mt s thói quen bng cách
hoàn thành bng theo mu sau:
Tr li:
Thói
quen
Cách thc hin
Hành động lp
li
Phần thưởng
Ghi nh t
vng
Dán nh t vng nhng
nơi thưng xuyên nhìn
thy.
Đc, viết, nhìn nh
t vng cho đến
khi thuc.
Thuộc được các t
vng mới, được
khen thưởng hoc
tiến b trong hc
tp trong công
vic.
Đi ng
đng gi
Nh ngưi khác nhc
nhở hoc đ chuông báo
đến gi đi ng.
Thc hiện kiên tr,
lp lại cho đến khi
hnh thnh thi
quen đến gi đ l
bun ng v mun
đi ng.
C sức khỏe tt,
tinh thn sảng
khoái đ lm việc
hiệu quả.
Đánh răng
trước khi
Nh ngưi khác nhc
nhở hoc đ chuông báo
Thc hiện kiên tr,
lp lại cho đến khi
Tránh sâu răng,
đảm bảo răng,
ng
đến gi đánh răng đ đi
ng.
hnh thnh thi
quen đến gi đ l
cn phải đi đánh
răng.
miệng, hng đều
khỏe mạnh.
Ra tay
trước khi
ăn
Nh ngưi khác nhc
nhở hoc t ghi nhớ.
Thc hiện kiên tr
cho đến khi hnh
thnh thi quen đ
ăn l phải rửa tay.
Đảm bảo vệ sinh,
tránh mc các bệnh
về đưng tiêu ha,
được b m khen
ngợi.
Dng li
khi tín
hiệu đn
đỏ giao
thông
Hc về luật giao thông,
ghi nhớ luật đ thc
hiện; b công an nhc
nhở hoc b phạt.
Khi tham gia giao
thông, dng li khi
tín hiu đn đỏ
giao thông.
Đi đng luật, đảm
bảo an ton cho
mnh v ngưi
khác.
Cúi chào
khi gp
ngưi ln
Được ngưi lớn răn dạy
đ thc hiện.
Mỗi ln gp nhiều
lớn đều ci cho,
lâu dn s hnh
thnh thi quen.
Được khen ngoan,
được ngưi khác
qu mến.
Ng dy
lúc 5h
sáng đ
tp th
dc
Nh ngưi khác nhc
nhở hoc đ chuông báo
đến gi thức dậy v tập
th dục, c th r bạn
hoc ngưi thân đng
hnh cng mnh.
Thc hiện kiên tr,
lp lại cho đến khi
hnh thnh thi
quen đến gi đ l
thức dậy v tập th
dục.
C sức khỏe tt,
tinh thn sảng
khoái đ hc tập v
lm việc.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 33
Bài 1
Phân bit cm ng động vt cm ng thc vt bng cách hoàn thành
đon thông tin sau da vào các t gi ý: môi trường, thc vt, thể, tiếp
nhn, động vt, phn ng, thích nghi.
Cm ứng ở sinh vậtkh năng …(1)… kch thch v …(2)… li các kích thích
t …(3)… bên trong hoc bên ngoi …(4)…, đảm bo cho sinh vt tn ti
phát trin. Cm ng là một đc trưng bn ca th sng, gip sinh
vật …(5)… với điều kin sng. Cm ng …(6)… thưng xy ra chm, khó
nhn thy, hình thc phn ứng kém đa dạng; cm ng …(7)… thưng xy ra
nhanh, d nhn thy, hình thức đa dạng.
Tr li:
(1) tiếp nhận
(2) phản ứng
(3) môi trưng
(4) cơ th
(5) thch nghi
(6) thc vật
(7) động vật
Cm ng sinh vt kh năng tiếp nhn kích thích phn ng li các kích
thích t môi trường bên trong hoc bên ngoài thể, đảm bo cho sinh vt tn
ti phát trin. Cm ng một đc trưng bản ca th sng, gip sinh
vật thích nghi với điều kin sng. Cm ng thc vật thưng xy ra chm, khó
nhn thy, hình thc phn ứng kém đa dng; cm ng đng vật thưng xy ra
nhanh, d nhn thy, hình thức đa dạng.
Bài 2
Nhng phát biu no dưới đây l đng khi ni về s hình thành tp tính?
(1) Mi kch thch đều làm xut hin tp tính;
(2) Không phi bất k kch thch no cũng lm xuất hin tp tính;
(3) Kích thích càng mnh càng d làm xut hin tp tính;
(4) Kích thích càng lp li càng d làm xut hin tp tính.
A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Tr li:
Đáp án đng l: D
- (1) Sai, (2) Đng. Chỉ c nhng kch thch đến ngưng mới gây ra phản ứng
v nếu kch thch đến ngưng đ lp lại nhiều ln th c th lm xuất hiện tập
tnh.
- (3) Sai, (4) Đng. Kch thch cng lp li càng d làm xut hin tp tính.
Bài 3
Kiến ba khoang c mu nâu đỏ, mình thon, gia lưng c một vch lớn mu đen
tạo thnh các khoang mu khác nhau trên cơ th.
Kiến ba khoang thưng n nấp trong rơm rạ, bi cỏ, ruộng, vưn. Chng lm t
v đ trứng trong đất. Khi ruộng la, vưn rau xuất hiện sâu cun hay ry
nâu, kiến tm đến, chui vo các t sâu đ ăn tht sâu non. S xuất hiện ca kiến
ba khoang đ lm giảm thiu s sâu cun lá đáng k v bảo vệ hoa mu khỏi s
phá hoại ca sâu, bệnh. Tuy nhiên gn đây, việc lạm dụng ha chất bảo vệ thc
vật đ lm giảm đáng k skiến ba khoang v lm cho chng mất nơi n nấp.
Do đ, theo ánh sáng điện chng bay vo các khu dân sinh v gây ảnh hưởng
đến sức khỏe con ngưi khi tiếp xc với chất dch từ cơ th kiến tiết ra.
Hãy cho biết đoạn thông tin no ni về tp tính ca kiến ba khoang?
Theo em, có nên tiêu dit kiến ba khoang không? Ti sao?
Hy đưa ra đề xut hn chế s xut hin ca kiến ba khoang trong gia đnh.
Tr li:
- Đoạn thông tin ni về tp tính ca kiến ba khoang:
“Kiến ba khoang thưng n nấp trong rơm rạ, bi cỏ, ruộng, vưn. Chng
lm tvđ trứng trong đất. Khi ruộng la, vưn rau xuất hiện sâu cun
hay ry nâu, kiến tm đến, chui vo các t sâu đ ăn tht sâu non.
“theo ánh sáng điện chng bay vo các khu dân sinh.”
- Không nên tiêu dit kiến ba khoang vì kiến ba khoang c ch cho hoa mu, bảo
vệ hoa mu khởi s phá hoại ca sâu, bệnh.
- Bin pháp hn chế s xut hin ca kiến ba khoang trong gia đnh l:
Không nên lạm dụng ha chất bảo vệ thc vật v lm mất nơi n náu ca
chng.
Hạn chế bật ánh sáng hoc bật ánh sáng th nên đng kn cửa s vo bui
ti đ ngăn chn kiến ba khoang vo nh gây ảnh hưởng sức khỏe con
ngưi.
| 1/10

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 33: Tập tính ở động vật
Giải Luyện tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 33 Luyện tập 1
Hãy liệt kê các loại tập tính ở động vật mà em biết vào cột (1), (2), (3) trong bảng sau: Trả lời: Tập tính Bẩm sinh Học được Ý nghĩa (1) (2) (3) (4) ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Trả lời: Bẩm Học Ý Tập tính sinh được nghĩa (1) (2) (3) (4) Giăng tơ của nhện + - Bú mẹ của chó con + - Rình con mồi của mèo - +
Vào mùa sinh sản, ếch đực kêu vang để thu hút + - bạn tình
Tuân thủ luật giao thông của con người - + Luyện tập 2
Trong nuôi gà công nghiệp, người ta thấy khi các con gà tản ra khỏi trung tâm
đàn là khi nhiệt độ chuồng gà quá cao, ngược lại khi các con gà dồn vào trung
tâm đàn thì nhiệt độ chuồng đang quá thấp. Dựa vào đó, người ta đã điều chỉnh
nhiệt độ chuồng gà cho thích hợp. Ứng dụng này có gì khác biệt so với ứng dụng trong Hình 33.2? Trả lời:
Điểm khác biệt giữa ứng dụng điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà và ứng dụng dùng đèn bẫy côn trùng: Tiêu Ứng dụng Ứng dụng chí
điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà
dùng đèn bẫy côn trùng
- Dựa trên tập tính của
- Dựa trên tập tính của gà đối với tác Cơ sở
côn trùng đối với tác nhân nhân nhiệt độ. ánh sáng.
- Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp tạo điều - Thu hút để bắt côn trùng
Mục kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và gây hại, bảo vệ mùa
đích phát triển của gà. màng.
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 33 Câu 1
Tập tính ở động vật là gì? Nêu ví dụ. Trả lời:
- Tập tính ở động vật là một chuỗi các phản ứng của cơ thể động vật trả lời kích
thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể. - Ví dụ: 
Tập tính giăng tơ của nhện. 
Tập tính chăm sóc chim non của chim bồ câu. 
Tập tính săn mồi của hổ. 
Tập tính di cư của cá hồi. 
Tập tính tập thể dục buổi sáng của con người. Câu 2
Hoàn thành cột thứ (4) trong bảng ở câu 1. Trả lời: Tập tính Bẩm Học Ý nghĩa (1)
sinh được (4) (2) (3)
Giúp nhện di chuyển, săn bắt mồi Giăng tơ của nhện + - và sinh sản. Bú mẹ của chó con + -
Giúp chó con lấy được sữa từ mẹ.
Rình con mồi của mèo - +
Giúp mèo bắt được mồi. Vào mùa sinh sản, ếch
Giúp ếch thực hiện chức năng
đực kêu vang để thu hút + -
sinh sản, duy trì nòi giống. bạn tình
Đảm bảo an toàn cho người tham
Tuân thủ luật giao thông - +
gia giao thông, tuân thủ đúng luật của con người quy định. Câu 3
Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng tập tính ở động
vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó. Trả lời:
Một số ví dụ ứng dụng tập tính ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở
của những ứng dụng đó:
Ví dụ về ứng dụng tập Cơ sở của ứng dụng
tính trong chăn nuôi
Tập tính bị thu hút bởi ánh sáng của một
Dùng đèn bẫy côn trùng
số côn trùng như muỗi, bướm, mối,… Dùng tiếng kêu của
chuông/kẻng để gọi động vật Tập tính hình thành thói quen ở động vật
như gọi cá ngoi lên mặt nước để với một số tín hiệu nếu được lặp lại
ăn, gọi trâu/ bò/ gà về chuồng nhiều lần. khi trời tối.
Tập tính tản ra khi nhiệt độ chuồng nuôi
Nhìn mật độ gà tập trung ở trung gà quá cao hoặc gà dồn vào trung tâm
tâm chuồng để điều chỉnh nhiệt đàn là khi nhiệt độ quá thấp. Khi đó,
độ chuồng nuôi cho phù hợp.
người chăn nuôi sẽ điều chỉnh nhiệt độ
chuồng gà bằng hệ thống đèn chiếu sáng. Câu 4
Dựa vào bảng, em hãy giải thích cơ chế hình thành một số thói quen bằng cách
hoàn thành bảng theo mẫu sau: Trả lời: Thói Hành động lặp Cách thực hiện Phần thưởng quen lại Thuộc được các từ vựng mới, được
Dán ảnh từ vựng những Đọc, viết, nhìn ảnh Ghi nhớ từ khen thưởng hoặc
nơi thường xuyên nhìn từ vựng cho đến vựng tiến bộ trong học thấy. khi thuộc. tập và trong công việc. Thực hiện kiên trì,
lặp lại cho đến khi Có sức khỏe tốt,
Nhờ người khác nhắc Đi ngủ hình thành thói tinh thần sảng
nhở hoặc để chuông báo đúng giờ
quen đến giờ đó là khoái để làm việc đến giờ đi ngủ.
buồn ngủ và muốn hiệu quả. đi ngủ.
Đánh răng Nhờ người khác nhắc Thực hiện kiên trì, Tránh sâu răng,
trước khi nhở hoặc để chuông báo lặp lại cho đến khi đảm bảo răng, ngủ
đến giờ đánh răng để đi hình thành thói miệng, họng đều ngủ.
quen đến giờ đó là khỏe mạnh. cần phải đi đánh răng. Đảm bảo vệ sinh, Thực hiện kiên trì Rửa tay tránh mắc các bệnh
Nhờ người khác nhắc cho đến khi hình trước khi về đường tiêu hóa,
nhở hoặc tự ghi nhớ. thành thói quen đã ăn được bố mẹ khen
ăn là phải rửa tay. ngợi.
Dừng lại Học về luật giao thông, Khi tham gia giao Đi đúng luật, đảm
khi có tín ghi nhớ luật để thực thông, dừng lại khi bảo an toàn cho hiệu
đèn hiện; bị công an nhắc có tín hiệu đèn đỏ mình và người đỏ
giao nhở hoặc bị phạt. giao thông. khác. thông Mỗi lần gặp nhiều Cúi chào Được khen ngoan,
Được người lớn răn dạy lớn đều cúi chào, khi gặp được người khác để thực hiện. lâu dần sẽ hình người lớn quý mến. thành thói quen.
Nhờ người khác nhắc Thực hiện kiên trì, Ngủ
dậy nhở hoặc để chuông báo lặp lại cho đến khi Có sức khỏe tốt, lúc
5h đến giờ thức dậy và tập hình thành thói tinh thần sảng sáng
để thể dục, có thể rủ bạn quen đến giờ đó là khoái để học tập và tập
thể hoặc người thân đồng thức dậy và tập thể làm việc. dục hành cùng mình. dục.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 33 Bài 1
Phân biệt cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật bằng cách hoàn thành
đoạn thông tin sau dựa vào các từ gợi ý: môi trường, thực vật, cơ thể, tiếp
nhận, động vật, phản ứng, thích nghi.
Cảm ứng ở sinh vật là khả năng …(1)… kích thích và …(2)… lại các kích thích
từ …(3)… bên trong hoặc bên ngoài …(4)…, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và
phát triển. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh
vật …(5)… với điều kiện sống. Cảm ứng ở …(6)… thường xảy ra chậm, khó
nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng; cảm ứng ở …(7)… thường xảy ra
nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng. Trả lời: (1) tiếp nhận (2) phản ứng (3) môi trường (4) cơ thể (5) thích nghi (6) thực vật (7) động vật
Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích
thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho sinh vật tồn
tại và phát triển. Cảm ứng là một đặc trưng cơ bản của cơ thể sống, giúp sinh
vật thích nghi với điều kiện sống. Cảm ứng ở thực vật thường xảy ra chậm, khó
nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng; cảm ứng ở động vật thường xảy ra
nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng. Bài 2
Những phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự hình thành tập tính?
(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính;
(2) Không phải bất kì kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính;
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính;
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính. A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (2), (4). Trả lời: Đáp án đúng là: D
- (1) Sai, (2) Đúng. Chỉ có những kích thích đến ngưỡng mới gây ra phản ứng
và nếu kích thích đến ngưỡng đó lặp lại nhiều lần thì có thể làm xuất hiện tập tính.
- (3) Sai, (4) Đúng. Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính. Bài 3
Kiến ba khoang có màu nâu đỏ, mình thon, giữa lưng có một vạch lớn màu đen
tạo thành các khoang màu khác nhau trên cơ thể.
Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm rạ, bãi cỏ, ruộng, vườn. Chúng làm tổ
và đẻ trứng trong đất. Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy
nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non. Sự xuất hiện của kiến
ba khoang đã làm giảm thiểu số sâu cuốn lá đáng kể và bảo vệ hoa màu khỏi sự
phá hoại của sâu, bệnh. Tuy nhiên gần đây, việc lạm dụng hóa chất bảo vệ thực
vật đã làm giảm đáng kể số kiến ba khoang và làm cho chúng mất nơi ẩn nấp.
Do đó, theo ánh sáng điện chúng bay vào các khu dân sinh và gây ảnh hưởng
đến sức khỏe con người khi tiếp xúc với chất dịch từ cơ thể kiến tiết ra.
Hãy cho biết đoạn thông tin nào nói về tập tính của kiến ba khoang?
Theo em, có nên tiêu diệt kiến ba khoang không? Tại sao?
Hãy đưa ra đề xuất hạn chế sự xuất hiện của kiến ba khoang trong gia đình. Trả lời:
- Đoạn thông tin nói về tập tính của kiến ba khoang: 
“Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm rạ, bãi cỏ, ruộng, vườn. Chúng
làm tổ và đẻ trứng trong đất. Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá
hay rầy nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non.” 
“theo ánh sáng điện chúng bay vào các khu dân sinh.”
- Không nên tiêu diệt kiến ba khoang vì kiến ba khoang có ích cho hoa màu, bảo
vệ hoa màu khởi sự phá hoại của sâu, bệnh.
- Biện pháp hạn chế sự xuất hiện của kiến ba khoang trong gia đình là: 
Không nên lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật vì làm mất nơi ẩn náu của chúng. 
Hạn chế bật ánh sáng hoặc bật ánh sáng thì nên đóng kín cửa sổ vào buổi
tối để ngăn chặn kiến ba khoang vào nhà gây ảnh hưởng sức khỏe con người.