Giải Khoa học tự nhiên 8 bài 13: Khối lượng riêng | Kết nối tri thức

Chúng tôi xin giới thiệu bài Giải Khoa học tự nhiên 8 KNTT bài 13: Khối lượng riêng được sưu tầm và tổng hợp với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức. 

Mở đầu trang 56 Bài 13 KHTN 8: Trong đời sống, ta thường i sắt
nặng hơn nhôm. i như thế đúng không? Làm thế nào đtrả lời câu
hỏi này?
Trả lời:
Trong đời sống, ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Nói như thế đúng vì
họ đang nói tới khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của
nhôm. Để trả lời được câu hỏi, ta cần so sánh khối lượng riêng của sắt và
nhôm.
I. Thí nghiệm
Hoạt động 1 trang 56 KHTN 8: Thí nghiệm 1
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt thể tích lần lượt V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V
(Hình 13.1); cân điện tử.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt tương ứng
m1, m2, m3.
Bước 2: Ghi số liệu, tính tỉ số khối lượng thể tích tương ứng vào vở
theo mẫu Bảng 13.1.
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng
Quảng cáo
Thỏi 1
Thỏi 2
Thỏi 3
Thể tích
V1 = V
V2 = 2V
V3 = 3V
Khối lượng
m1 = ?
m2 = ?
m3 = ?
Tỉ số mV
m1V1=?
m2V2=?
m3V3=?
1. Hãy nhận xét về tỉ số khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt.
2. Dự đoán về tỉ số này với các vật liệu khác nhau.
Trả lời:
Giả sử ta thu được bảng như dưới đây:
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng
Thỏi 1
Thỏi 3
Thể tích
V1 = V = 1 cm3
V3 = 3V = 3 cm3
Khối lượng
m1 = 7,8 g
m3 = 23,4 g
Tỉ số mV
m1V1=7,8g/cm3
m3V3=7,8g/cm3
Từ số liệu thu được trên bảng, ta thấy:
1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt có giá trị như nhau.
2. Dự đoán với các vật liệu khác nhau thì tỉ số thu được giá trị khác
nhau.
Hoạt động 2 trang 57 KHTN 8: Thí nghiệm 2
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt, nhôm, đồng có cùng thể tích là V1 = V2 = V3 = V
(Hình 13.2), cân điện tử.
Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng của thỏi sắt, nhôm, đồng
tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Tính tỉ số giữa khối lượng và thể tích tương ứng mV, ghi số liệu
vào vở theo mẫu Bảng 13.2.
Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm,
đồng.
Trả lời:
Tỉ số giữa khối ợng thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng khác
nhau tỉ số mV của đồng lớn hơn tỉ số mV của sắt lớn hơn tỉ số mV của
nhôm.
II. Khối lượng riêng, đơn vị khối lượng riêng
Câu hỏi 1 trang 58 KHTN 8: Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt
nặng hơn nhôm?
Trả lời:
Dựa vào khối lượng riêng hoặc trọng lượng riêng, người ta nói sắt nặng
hơn nhôm.
Câu hỏi 2 trang 58 KHTN 8: Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều
dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g.
Hãy tính khối lượng riêng của gang.
Trả lời:
Thể tích của khối gang là: V = 2 . 3 . 5 = 30 cm3.
Khối lượng riêng của gang là:D=mV=21030=7 g/cm3
Em thể trang 58 KHTN 8: Tính được khối lượng của vật khi biết khối
lượng riêng thể tích. dụ, tính khối lượng nước trong một bể hình
hộp chữ nhật ….
Trả lời:
Tính khối lượng nước trong một bể hình hộp chữ nhật theo công thức:
m = D. V = D. h. S = Khối lượng riêng của nước x chiều cao x diện tích
mặt đáy.
| 1/5

Preview text:

Mở đầu trang 56 Bài 13 KHTN 8: Trong đời sống, ta thường nói sắt
nặng hơn nhôm. Nói như thế có đúng không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này? Trả lời:
Trong đời sống, ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Nói như thế có đúng vì
họ đang nói tới khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của
nhôm. Để trả lời được câu hỏi, ta cần so sánh khối lượng riêng của sắt và nhôm. I. Thí nghiệm
Hoạt động 1 trang 56 KHTN 8: Thí nghiệm 1
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V1 = V, V2 = 2V, V3 = 3V
(Hình 13.1); cân điện tử. Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Ghi số liệu, tính tỉ số khối lượng và thể tích tương ứng vào vở theo mẫu Bảng 13.1.
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt Đại lượng Thỏi 1 Thỏi 2 Thỏi 3 Quảng cáo Thể tích V1 = V V2 = 2V V3 = 3V Khối lượng m1 = ? m2 = ? m3 = ? Tỉ số mV m1V1=? m2V2=? m3V3=?
1. Hãy nhận xét về tỉ số khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt.
2. Dự đoán về tỉ số này với các vật liệu khác nhau. Trả lời:
Giả sử ta thu được bảng như dưới đây:
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng Thỏi 1 Thỏi 2 Thỏi 3 Thể tích
V1 = V = 1 cm3 V2 = 2V = 2 cm3 V3 = 3V = 3 cm3
Khối lượng m1 = 7,8 g m2 = 15,6 g m3 = 23,4 g
Tỉ số mV m1V1=7,8g/cm3 m2V2=7,8g/cm3 m3V3=7,8g/cm3
Từ số liệu thu được trên bảng, ta thấy:
1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt có giá trị như nhau.
2. Dự đoán với các vật liệu khác nhau thì tỉ số thu được có giá trị khác nhau.
Hoạt động 2 trang 57 KHTN 8: Thí nghiệm 2
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt, nhôm, đồng có cùng thể tích là V1 = V2 = V3 = V
(Hình 13.2), cân điện tử. Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng của thỏi sắt, nhôm, đồng tương ứng m1, m2, m3.
Bước 2: Tính tỉ số giữa khối lượng và thể tích tương ứng mV, ghi số liệu
vào vở theo mẫu Bảng 13.2.
Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng. Trả lời:
Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng là khác
nhau và tỉ số mV của đồng lớn hơn tỉ số mV của sắt lớn hơn tỉ số mV của nhôm.
II. Khối lượng riêng, đơn vị khối lượng riêng
Câu hỏi 1 trang 58 KHTN 8: Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt nặng hơn nhôm? Trả lời:
Dựa vào khối lượng riêng hoặc trọng lượng riêng, người ta nói sắt nặng hơn nhôm.
Câu hỏi 2 trang 58 KHTN 8: Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều
dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g.
Hãy tính khối lượng riêng của gang. Trả lời:
Thể tích của khối gang là: V = 2 . 3 . 5 = 30 cm3.
Khối lượng riêng của gang là:D=mV=21030=7 g/cm3
Em có thể trang 58 KHTN 8: Tính được khối lượng của vật khi biết khối
lượng riêng và thể tích. Ví dụ, tính khối lượng nước trong một bể hình hộp chữ nhật …. Trả lời:
Tính khối lượng nước trong một bể hình hộp chữ nhật theo công thức:
m = D. V = D. h. S = Khối lượng riêng của nước x chiều cao x diện tích mặt đáy.