Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 42: Biến dạng của lò xo | Kết nối tri thức

Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 42: Biến dạng của lò xo bao gồm lời giải đầy đủ các phần của bài học. Toàn bộ lời giải dưới đây bám sát chương trình học để các em học sinh củng cố các bài học trong sách KHTN lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống.

I. Hiện tượng biến dạng của lò xo
Câu hỏi trang 151 KHTN 6 sách KNTT
Hãy tìm ra 4 vật trong số các vật sau đây có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo:
a) Quả bóng cao su
e) Hòn đá
b) Cái bình sứ
g) Cây tre
c) Dây cao su
h) Miếng kính
d) Lưỡi cưa
i) Cái tẩy
Trả lời
Các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo là:
a) Quả bóng cao su
c) Dây cao su
d) Cây tre
i) Cái tẩy
II. Đặc điểm biến dạng của xo
Hoạt động 1 trang 152 KHTN 6 sách KNTT
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu l
0
= 25cm. Chiều dài l của lò xo khi bị kéo dãn
bởi các vật treo khối lượng m khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy cho biết các
độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?).
m (g)
10
20
30
40
50
60
l (cm)
25,5
?
26,5
27
?
?
Trả lời
- Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối lượng 10 g là:
Δl = 25,5 - 25 = 0,5cm
=> Khi treo vật có khối lượng m = 10 g thì lò xo dãn 0,5 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 20 g thì lò xo dãn: 0,5 x 2 = 1 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 20g là: 25 + 1 = 26 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 50 g thì lò xo dãn: 0,5 x 5 = 2,5 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là: 25 + 2,5 = 27,5 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 60 g thì lò xo dãn: 0,5 x 6 = 3 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là: 25 + 0,5 x 6 = 28 cm.
Em hoàn thành bảng như sau:
m (g)
10
20
30
40
50
60
l (cm)
25,5
26
26,5
27
27,5
28
Hoạt động 2 trang 152 KHTN 6 sách KNTT
Hãy quan sát, tả cấu tạo (mặt trước bên trong) của cân lò xo giải thích tại sao cân này
có thể dùng để xác định khối lượng của vật.
Trả lời
Cân đồng hồ cấu tạo gồm xo, thanh ng, bánh răng, bộ khung đỡ xo, kim chỉ, mặt
đồng hồ khắc vạch số, vỏ bảo vệ, đĩa cân hoặc móc treo.
Cân này thể dùng để xác định khối lượng của vật do cân hoạt động dựa trên nguyên đàn
hồi của lò xo (độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng vật) tạo trạng thái cân bằng khi lò xo chịu
tác dụng nén (cân đĩa) hoặc kéo (cân móc treo).
| 1/2

Preview text:

I. Hiện tượng biến dạng của lò xo
Câu hỏi trang 151 KHTN 6 sách KNTT
Hãy tìm ra 4 vật trong số các vật sau đây có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo: a) Quả bóng cao su e) Hòn đá b) Cái bình sứ g) Cây tre c) Dây cao su h) Miếng kính d) Lưỡi cưa i) Cái tẩy Trả lời
Các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo là: a) Quả bóng cao su c) Dây cao su d) Cây tre i) Cái tẩy
II. Đặc điểm biến dạng của lò xo
Hoạt động 1 trang 152 KHTN 6 sách KNTT
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu l0 = 25cm. Chiều dài l của lò xo khi bị kéo dãn
bởi các vật treo có khối lượng m khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy cho biết các
độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?). m (g) 10 20 30 40 50 60 l (cm) 25,5 ? 26,5 27 ? ? Trả lời
- Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối lượng 10 g là: Δl = 25,5 - 25 = 0,5cm
=> Khi treo vật có khối lượng m = 10 g thì lò xo dãn 0,5 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 20 g thì lò xo dãn: 0,5 x 2 = 1 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 20g là: 25 + 1 = 26 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 50 g thì lò xo dãn: 0,5 x 5 = 2,5 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là: 25 + 2,5 = 27,5 cm.
- Khi treo vật có khối lượng m = 60 g thì lò xo dãn: 0,5 x 6 = 3 cm.
=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 50g là: 25 + 0,5 x 6 = 28 cm.
Em hoàn thành bảng như sau: m (g) 10 20 30 40 50 60 l (cm) 25,5 26 26,5 27 27,5 28
Hoạt động 2 trang 152 KHTN 6 sách KNTT
Hãy quan sát, mô tả cấu tạo (mặt trước và bên trong) của cân lò xo và giải thích tại sao cân này
có thể dùng để xác định khối lượng của vật. Trả lời
Cân đồng hồ có cấu tạo gồm lò xo, thanh răng, bánh răng, bộ khung đỡ lò xo, kim chỉ, mặt
đồng hồ khắc vạch số, vỏ bảo vệ, đĩa cân hoặc móc treo.
Cân này có thể dùng để xác định khối lượng của vật do cân hoạt động dựa trên nguyên lí đàn
hồi của lò xo (độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng vật) tạo trạng thái cân bằng khi lò xo chịu
tác dụng nén (cân đĩa) hoặc kéo (cân móc treo).