Giải KHTN 8 Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng | Kết nối tri thức

Giải KHTN 8 Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Giải KHTN Lớp 8 Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng
Một số tính chất của phân tử, nguyên tử
nhiệt độ trong phòng, các phân t trong không khí có th chuyển đng vi tc
độ t hàng trăm ti hàng ngn m/s. Ti sao khi m mt l c hoa đầu lp
thì phi mt lúc sau, ni cui lp mi ngi thấy mùi tm?
Tr li:
các phân t c hoa các phân t không khí đu chuyển động hn lon
không ngng nên trong quá trình di chuyn, các phân t c hoa b va chm
vi các phân t không khí làm thi gian chuyển động t đu lp ti cui lp lâu
n nên phi mt lúc sau ni cui lp mi ngi thấy mùi thơm.
Khái niệm nộing
Câu 1 So sánh đng năng của phân t c Hình 26.4a vi động năng của
phân t c Hình 26.4b.
Tr li:
Động năng của phân t c Hình 26.4a lớn hơn đng năng của phân t c
Hình 26.4b nhiệt đ càng cao, các phân t, nguyên t c chuyển động
càng nhanh nên đng năng càng ln.
2
Câu 2: So sánh ni năng của nước trong hai cc Hình 26.4.
Tr li:
Nội năng của phân t c Hình 26.4a ln n nội năng của phân t c
Hình 26.4b vì động năng của phân t c Hình 26.4a lớn hơn động năng của
phân t c Hình 26.4b.
Câu 3: Trong quá trình trên, đng năng của phân t c và nguyên t kim loi;
ni năng của nước và ca qu cầu trong bình thay đổi như thế nào?
Tr li:
Trong quá trình trên:
Động năng của phân t c gim và đng năng của nguyên t kim loi
tăng lên.
Nội năng của phân t c gim và nội năng của qu cầu tăng lên.
| 1/2

Preview text:

Giải KHTN Lớp 8 Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng
Một số tính chất của phân tử, nguyên tử
Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử trong không khí có thể chuyển động với tốc
độ từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại sao khi mở một lọ nước hoa ở đầu lớp
thì phải một lúc sau, người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm? Trả lời:
Vì các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đều chuyển động hỗn loạn
không ngừng nên trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm
với các phân tử không khí làm thời gian chuyển động từ đầu lớp tới cuối lớp lâu
hơn nên phải một lúc sau người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm.
Khái niệm nội năng
Câu 1 So sánh động năng của phân tử nước ở Hình 26.4a với động năng của
phân tử nước ở Hình 26.4b. Trả lời:
Động năng của phân tử nước ở Hình 26.4a lớn hơn động năng của phân tử nước
ở Hình 26.4b vì nhiệt độ càng cao, các phân tử, nguyên tử nước chuyển động
càng nhanh nên động năng càng lớn. 1
Câu 2: So sánh nội năng của nước trong hai cốc ở Hình 26.4. Trả lời:
Nội năng của phân tử nước ở Hình 26.4a lớn hơn nội năng của phân tử nước ở
Hình 26.4b vì động năng của phân tử nước ở Hình 26.4a lớn hơn động năng của
phân tử nước ở Hình 26.4b.
Câu 3: Trong quá trình trên, động năng của phân tử nước và nguyên tử kim loại;
nội năng của nước và của quả cầu trong bình thay đổi như thế nào? Trả lời: Trong quá trình trên: •
Động năng của phân tử nước giảm và động năng của nguyên tử kim loại tăng lên. •
Nội năng của phân tử nước giảm và nội năng của quả cầu tăng lên. 2