Giải Kinh tế 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế | Cánh diều

Giải Bài 2 Các chủ thể của nền kinh tế được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Soạn Kinh tế và Pháp luật lớp 10 Cánh diều bài 2 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập, chuẩn bị bài tốt hơn.

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế | Cánh diều

Giải Bài 2 Các chủ thể của nền kinh tế được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa. Soạn Kinh tế và Pháp luật lớp 10 Cánh diều bài 2 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập, chuẩn bị bài tốt hơn.

96 48 lượt tải Tải xuống
Giải Kinh tế 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế
Trả lời câu hỏi phần Mở đầu
Em hãy cùng bạn chơi trò “Tìm vật đoán tên” các đồ vật trong hộp kín và xác định những chủ
thể, các hoạt động kinh tế liên quan đến đồ vật em tìm được trong trò chơi đó.
Gợi ý đáp án
Em tự thực hiện cùng bạn.
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập
Luyện tập 1
Em hãy cho biết ai là chủ thể sản xuất trong những trường hợp sau đây. Vì sao?
A. Người lái xe taxi.
B. Hộ nông dân nuôi bò sữa.
C. Doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu.
D. Một nhóm người đi du lịch.
E. Nhóm học sinh đang làm báo tường treo tại lớp.
G. Mẹ tranh thủ cắt may quần áo cho các con vào buổi tối.
Gợi ý đáp án
- Trường hợp A. Người lái xe taxi
+ Chủ thể sản xuất là: “ Người lái xe”.
+ Vì: “Người lái xe” trực tiếp tạo ra dịch vụ đưa đón khách đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
khách để thu lợi nhuận. Người lái xe sử dụng yếu tố đầu vào là “xe taxi”.
- Trường hợp B. Hộ nông dân nuôi bò sữa
+ Chủ thể sản xuất là: “Hộ nông dân”.
+ Vì “Hộ nông dân” nuôi sữa để thu lợi nhuận và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
nhu cầu sử dụng sữa.
- Trường hợp C. Doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu
+ Chủ thể sản xuất là: Doanh nghiệp
+ Vì: doanh nghiệp trực tiếp tạo ra hạt điều để xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và
thu lợi nhuận từ việc bán hạt điều.
- Trường hợp D.“Một nhóm người đi du lịch”
+ Chủ thể sản xuất là: các công ty du lịch.
+ các công ty du lịch trực tiếp tạo ra các sản phẩm du lịch để phục vụ nhu cầu đi du lịch
của một nhóm người đó, từ đó họ thu được lợi nhuận.
- Trường hợp E. Nhóm học sinh đang làm báo tường treo tại lớp
+ Chủ thể sản xuất là: Nhóm học sinh .
+ Vì: nhóm học sinh trực tiếp tạo ra các tờ báo tường phục vụ cho ngày kỉ niệm của lớp.
G. Chủ thể sản xuất trong trường hợp “Mẹ tranh thủ cắt may quần áo cho các con vào buổi
tối” là “Mẹ”. Vì mẹ trực tiếp tạo ra quần áo phục vụ nhu cầu sử dụng quần áo của con.
Luyện tập 2
Giả sử gia đình em một hec-ta đất vườn đang trồng xen nhiều loại cây. Với mong muốn
tăng thu nhập, cải thiện kinh tế gia đình, bố mẹ em đang suy nghĩ chuyền sang trồng một loại
cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Em hãy cùng các bạn phân tích để nêu ý kiến cho bố mẹ em:
a) Gợi ý về loại cây ăn quả nên trồng và nêu các lí do về lựa chọn đó.
b) Phân tích đối tượng tiêu dùng của sản phẩm mới và những yêu cầu về chất lượng sản phẩm
của người tiêu dùng.
c) Đề xuất những việc cần làm để chuyển đổi việc sử dụng đất vườn nhà em theo mục tiêu
mới.
Gợi ý đáp án
Yêu cầu a) Gợi ý bố mẹ nên trồng: bơ sáp 034
- Các lý do về lựa chọn:
+ loại trái cây rất đỗi quen thuộc trong cuộc sống của người dân, nhiều thành phần
dinh dưỡng, rất dễ ăn với đa dạng các loại đồ uống, món ngon.
+ Giống sáp 034 nổi tiếng về phẩm chất năng suất mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho
hộ trồng.
+ Giống này cho thu hoạch quả gần như quanh năm, thể xem giống trái vụ nên
hiệu quả kinh tế rất cao.
+ Bắt đầu từ năm thứ 5 trở đi khi cây đã trưởng thành thì cây sẽ cho năng suất cao và ổn định.
Yêu cầu b)
- Đối tượng tiêu dùng của sản phẩm bơ 034 là:
+ Các cá nhân có nhu cầu sử dụng bơ.
+ Các hộ gia đình
- Những yêu cầu về chất lượng sản phẩm của người tiêu dùng là: thịt quả vàng, vị béo
không có xơ.
Yêu cầu c) Đề xuất những việc cần làm để chuyển đổi việc sử dụng đất vườn nhà em theo
mục tiêu mới:
+ Đất trồng được cày xới nhiều lần để tăng độ tơi xốp của đất và nhặt sạch rễ cỏ dại.
+ Đào hố kích thước 80cmx80cm sâu 50cm.
+ Dùng 20-25kg phân chuồng hoai mục, 0,5kg Lân, 0,5kg vôi bột trộn đều đất thực hiện
bón lót cho mỗi hố.
+ Bón xong, lấp đất lại và chờ 1 tháng sau xuống giống.
Luyện tập 3
Lớp em gồm 40 học sinh, dự định tổ chức một chuyến tham quan kết hợp với các hoạt động
ngoại khoá vào dịp hè. Dkiến nguồn kinh phí mỗi bạn đóng góp 200 000 đồng để cùng chi
tiêu cho một ngày dã ngoại tại Khu bảo tồn thiên nhiên cách trường 50km. Là một thành viên
trong ban tổ chức chuyến đi, em sẽ cùng các bạn cân nhắc trả lời các câu hỏi sau như thế nào
để có quyết định hợp lí:
a) Lớp sẽ sử dụng phương tiện giao thông gì phù hợp nhất để di chuyển?
b) Lớp dự định sử dụng những dịch vụ gì ở Khu bao tồn thiên nhiên?
c) Nhóm hậu cần sẽ chuẩn bị những gì, số lượng bao nhiêu cho bữa trưa của cả lớp tại nơi
ngoại?
đ) Tại sao ban tổ chức, với cách người đại điện tập thể lớp lại cần trả lời những câu hỏi
trên?
Gợi ý đáp án
Yêu cầu a) Lớp sẽ sử dụng phương tiện giao thông phù hợp nhất để di chuyển xe khách,
phù hợp với chuyến đi xa, vừa an toàn.
Yêu cầu b) Lớp dự định sử dụng những dịch vụ Khu bảo tồn thiên nhiên như: dịch vụ vui
chơi, giải trí, dịch vụ giáo dục, dịch vụ tham quan…
Yêu cầu c) Nhóm hậu cần sẽ chuẩn bị: 40 suất ăn cùng với 40 chai nước lọc cho bữa trưa của
cả lớp tại nơi dã ngoại.
Yêu cầu d) Ban tổ chức, với tư cách là người đại diện tập thể lớp lại cần trả lời những câu hỏi
trên họ những người đứng đầu, đại diện lớp lập kế hoạch chuẩn bị cho chuyến tham
quan. Họ phải chuẩn bị, trả lời những câu hỏi trên để triển khai với lớp và bàn bạc với lớp.
Luyện tập 4
Em hãy thảo luận nhóm với các bạn trong tổ để trả lời những câu hỏi sau:
a. Vì sao sự phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối?
b. Hãy chỉ ra sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng chủ thể
trung gian.
c. Hãy m thêm những dụ về chủ thể trung gian trong các hoạt động kinh tế em biết?
Trong mỗi dụ, em hãy làm vai trò của chủ thể trung gian tác động qua lại giữa chủ
thể trung gian với các chủ thể kinh tế khác.
Gợi ý đáp án
- Trả lời câu hỏi a) Sự phân biệt giữa người sản xuất người tiêu dùng chỉ ý nghĩa tương
đối vì hoạt động của người sản xuất tác động đến hoạt động của người tiêu dùng và ngược lại.
Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động của người khác.
- Trả lời câu hỏi b) Sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng
chủ thể trung gian là: Người sản xuất gốc, tiền đề đóng vai trò quyết định; người tiêu
dùng động lực, mục đích của người sản xuất; người trung gian kết nối, tác động mạnh mẽ
đến người sản xuất và người tiêu dùng.
- Trả lời câu hỏi c)
+ Ví dụ về chủ thể trung gian trong các hoạt động kinh tế : người môi giới cổ phiếu.
+ Vai trò của người môi giới cổ phiếu là: cung cấp cho các nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch
vụ các thông tin liên quan đến: điều kiện thị trường, sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng, xu
hướng của thị trường, đặc biệt các thông tin liên quan đến sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp.
Luyện tập 5
Em hãy tìm dụ để làm vai trò của chủ thể nhà nước trong, việc tạo điều kiện thuận lợi
cho các chủ thể kinh tế khác hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả,
Gợi ý đáp án
- Ví dụ 1
+ Vào những năm 70 của thế kỷ XX, khi lệnh đình chỉ xuất khẩu dầu của các nước sản
xuất dầu, dẫn tới giá cả tăng nhanh trong nền kinh tế các nước công nghiệp hoá. Như vậy, sự
giảm cung sẽ dẫn đến tình trạng giá cả tăng nhanh trong khi đó thì sản xuất việc làm lại
giảm.
+ Để đối phó với sốc cung này đối với nền kinh tế quốc dân, nhà nước đã tăng cường các
biện pháp khuyến khích sản xuất, tiết kiệm đầu tư, tăng hiệu quả cạnh tranh bằng cách
giảm sự độc quyền, khắc phục sự trì trệ và kìm hãm của các nguồn lực quan trọng.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên mang tính tham khảo
Ví dụ 2:
dụ để làm vai trò của chủ thể nhà nước trong, việc tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ
thể kinh tế khác hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả:
- Nhà nước đã ra các chính sách trong việc thực hiện bình ổn giá các mặt hàng xăng dầu, vật
nông nghiệp, thức ăn gia súc, gia cầm thực hiện các chính sách trợ giá nông sản, hỗ trợ
thiệt hại về cây ăn trái bị mất mùa, mất giá do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19
-Trước những diễn biến phức tạp của giá xăng dầu thế giới, công cụ Quỹ bình ổn giá xăng
dầu đã được sử dụng linh hoạt, hiệu quả, giúp cho công tác điều hành giá xăng dầu trong
nước tăng/giảm với mức phù hợp, không để xảy ra tình trạng đột biến về giá.
-Với mặt hàng vật ng nghiệp, thức ăn gia súc, gia cầm, Bộ Tài chính cho biết, hiện nay
nước ta đang thực hiện nhất quán chủ trương quản giá theo nguyên tắc thị trường sự
điều tiết của Nhà nước theo quy định của Luật Gcác văn bản hướng dẫn. Nhà nước n
trọng quyền tự định giá, cạnh tranh về giá của tổ chức, nhân sản xuất, kinh doanh. Nhà
nước chỉ gián tiếp tác động vào sự hình thành và vận động của giá mặt hàng trên qua các biện
pháp kinh tế như xây dựng ban hành các chính sách phát triển sản xuất, điều hoà
cung cầu...
Trả lời câu hỏi phần Vận dụng
Vận dụng 1
Hãy tìm hiểu về một hoạt động sản xuất địa phương em để viết một bài thu hoạch ngắn mô
tả về các quyết định của chủ thể sản xuất với việc trả lời các câu hỏi như: Sản xuất cái gì? Số
lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào (bằng ch nào)? Phải sử dụng những nguồn lực gì?
Sản xuất cho đối tượng nào (cho ai)?
Gợi ý đáp án
- Sản xuất muối
- Sản lượng: 20.000 tấn/ năm
- Sản xuất bằng phương pháp phơi nước hoặc lợi dụng thủy triều để sản xuất muối.
- Sử dụng những nguồn lực: con người, nước biển, hệ thống dẫn nước, ánh nắng mặt trời, các
trang thiết bị khác…
- Sản xuất cho người dân, người tiêu dùng khác.
Vận dụng 2
Là một người tiêu dùng thông minh và có trách nhiệm, em hãy viết những điều cần chú ý khi
sử dụng hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân và gia đình.
Gợi ý đáp án
- Phải tuân thủ pháp luật không mua bán hàng hóa cấm, gây hại cho xã hội.
- trách nhiệm trong các hoạt động trao đổi, mua bán, mua hàng hóa khi đã sẵn sàng
khả năng thanh toán.
- Lựa chọn hình thức và phương pháp mua hàng phù hợp với nhu cầu của cá nhân.
- Dùng hàng hóa khi cần thiết, tiết kiệm, tránh lãng phí
- Tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với số tiền mình có
- Đối với những dịch vụ không sử dụng, cần ngắt trạng thái hoạt động
- Nghiên cứu kỹ giá và công dụng của sản phẩm.
| 1/6

Preview text:


Giải Kinh tế 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế
Trả lời câu hỏi phần Mở đầu
Em hãy cùng bạn chơi trò “Tìm vật đoán tên” các đồ vật trong hộp kín và xác định những chủ
thể, các hoạt động kinh tế liên quan đến đồ vật em tìm được trong trò chơi đó. Gợi ý đáp án
Em tự thực hiện cùng bạn.
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập Luyện tập 1
Em hãy cho biết ai là chủ thể sản xuất trong những trường hợp sau đây. Vì sao? A. Người lái xe taxi.
B. Hộ nông dân nuôi bò sữa.
C. Doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu.
D. Một nhóm người đi du lịch.
E. Nhóm học sinh đang làm báo tường treo tại lớp.
G. Mẹ tranh thủ cắt may quần áo cho các con vào buổi tối. Gợi ý đáp án
- Trường hợp A. Người lái xe taxi
+ Chủ thể sản xuất là: “ Người lái xe”.
+ Vì: “Người lái xe” trực tiếp tạo ra dịch vụ đưa đón khách đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
khách để thu lợi nhuận. Người lái xe sử dụng yếu tố đầu vào là “xe taxi”.
- Trường hợp B. Hộ nông dân nuôi bò sữa
+ Chủ thể sản xuất là: “Hộ nông dân”.
+ Vì “Hộ nông dân” nuôi bò sữa để thu lợi nhuận và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng sữa.
- Trường hợp C. Doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu
+ Chủ thể sản xuất là: Doanh nghiệp
+ Vì: doanh nghiệp trực tiếp tạo ra hạt điều để xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và
thu lợi nhuận từ việc bán hạt điều.
- Trường hợp D.“Một nhóm người đi du lịch”
+ Chủ thể sản xuất là: các công ty du lịch.
+ Vì các công ty du lịch trực tiếp tạo ra các sản phẩm du lịch để phục vụ nhu cầu đi du lịch
của một nhóm người đó, từ đó họ thu được lợi nhuận.
- Trường hợp E. Nhóm học sinh đang làm báo tường treo tại lớp
+ Chủ thể sản xuất là: Nhóm học sinh .
+ Vì: nhóm học sinh trực tiếp tạo ra các tờ báo tường phục vụ cho ngày kỉ niệm của lớp.
G. Chủ thể sản xuất trong trường hợp “Mẹ tranh thủ cắt may quần áo cho các con vào buổi
tối” là “Mẹ”. Vì mẹ trực tiếp tạo ra quần áo phục vụ nhu cầu sử dụng quần áo của con. Luyện tập 2
Giả sử gia đình em có một hec-ta đất vườn đang trồng xen nhiều loại cây. Với mong muốn
tăng thu nhập, cải thiện kinh tế gia đình, bố mẹ em đang suy nghĩ chuyền sang trồng một loại
cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Em hãy cùng các bạn phân tích để nêu ý kiến cho bố mẹ em:
a) Gợi ý về loại cây ăn quả nên trồng và nêu các lí do về lựa chọn đó.
b) Phân tích đối tượng tiêu dùng của sản phẩm mới và những yêu cầu về chất lượng sản phẩm của người tiêu dùng.
c) Đề xuất những việc cần làm để chuyển đổi việc sử dụng đất vườn nhà em theo mục tiêu mới. Gợi ý đáp án
Yêu cầu a) Gợi ý bố mẹ nên trồng: bơ sáp 034
- Các lý do về lựa chọn:
+ Bơ là loại trái cây rất đỗi quen thuộc trong cuộc sống của người dân, có nhiều thành phần
dinh dưỡng, rất dễ ăn với đa dạng các loại đồ uống, món ngon.
+ Giống bơ sáp 034 nổi tiếng về phẩm chất và năng suất mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho hộ trồng.
+ Giống bơ này cho thu hoạch quả gần như quanh năm, có thể xem là giống bơ trái vụ nên
hiệu quả kinh tế rất cao.
+ Bắt đầu từ năm thứ 5 trở đi khi cây đã trưởng thành thì cây sẽ cho năng suất cao và ổn định. Yêu cầu b)
- Đối tượng tiêu dùng của sản phẩm bơ 034 là:
+ Các cá nhân có nhu cầu sử dụng bơ. + Các hộ gia đình
- Những yêu cầu về chất lượng sản phẩm của người tiêu dùng là: thịt quả vàng, vị béo và không có xơ.
Yêu cầu c) Đề xuất những việc cần làm để chuyển đổi việc sử dụng đất vườn nhà em theo mục tiêu mới:
+ Đất trồng được cày xới nhiều lần để tăng độ tơi xốp của đất và nhặt sạch rễ cỏ dại.
+ Đào hố kích thước 80cmx80cm sâu 50cm.
+ Dùng 20-25kg phân chuồng hoai mục, 0,5kg Lân, 0,5kg vôi bột trộn đều đất và thực hiện bón lót cho mỗi hố.
+ Bón xong, lấp đất lại và chờ 1 tháng sau xuống giống. Luyện tập 3
Lớp em gồm 40 học sinh, dự định tổ chức một chuyến tham quan kết hợp với các hoạt động
ngoại khoá vào dịp hè. Dự kiến nguồn kinh phí mỗi bạn đóng góp 200 000 đồng để cùng chi
tiêu cho một ngày dã ngoại tại Khu bảo tồn thiên nhiên cách trường 50km. Là một thành viên
trong ban tổ chức chuyến đi, em sẽ cùng các bạn cân nhắc trả lời các câu hỏi sau như thế nào
để có quyết định hợp lí:
a) Lớp sẽ sử dụng phương tiện giao thông gì phù hợp nhất để di chuyển?
b) Lớp dự định sử dụng những dịch vụ gì ở Khu bao tồn thiên nhiên?
c) Nhóm hậu cần sẽ chuẩn bị những gì, số lượng bao nhiêu cho bữa trưa của cả lớp tại nơi dã ngoại?
đ) Tại sao ban tổ chức, với tư cách là người đại điện tập thể lớp lại cần trả lời những câu hỏi trên? Gợi ý đáp án
Yêu cầu a) Lớp sẽ sử dụng phương tiện giao thông phù hợp nhất để di chuyển là xe khách,
phù hợp với chuyến đi xa, vừa an toàn.
Yêu cầu b) Lớp dự định sử dụng những dịch vụ ở Khu bảo tồn thiên nhiên như: dịch vụ vui
chơi, giải trí, dịch vụ giáo dục, dịch vụ tham quan…
Yêu cầu c) Nhóm hậu cần sẽ chuẩn bị: 40 suất ăn cùng với 40 chai nước lọc cho bữa trưa của
cả lớp tại nơi dã ngoại.
Yêu cầu d) Ban tổ chức, với tư cách là người đại diện tập thể lớp lại cần trả lời những câu hỏi
trên vì họ là những người đứng đầu, đại diện lớp lập kế hoạch chuẩn bị cho chuyến tham
quan. Họ phải chuẩn bị, trả lời những câu hỏi trên để triển khai với lớp và bàn bạc với lớp. Luyện tập 4
Em hãy thảo luận nhóm với các bạn trong tổ để trả lời những câu hỏi sau:
a. Vì sao sự phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối?
b. Hãy chỉ ra sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng và chủ thể trung gian.
c. Hãy tìm thêm những ví dụ về chủ thể trung gian trong các hoạt động kinh tế mà em biết?
Trong mỗi ví dụ, em hãy làm rõ vai trò của chủ thể trung gian và tác động qua lại giữa chủ
thể trung gian với các chủ thể kinh tế khác. Gợi ý đáp án
- Trả lời câu hỏi a) Sự phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương
đối vì hoạt động của người sản xuất tác động đến hoạt động của người tiêu dùng và ngược lại.
Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động của người khác.
- Trả lời câu hỏi b) Sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng và
chủ thể trung gian là: Người sản xuất là gốc, là tiền đề đóng vai trò quyết định; người tiêu
dùng là động lực, mục đích của người sản xuất; người trung gian kết nối, tác động mạnh mẽ
đến người sản xuất và người tiêu dùng. - Trả lời câu hỏi c)
+ Ví dụ về chủ thể trung gian trong các hoạt động kinh tế : người môi giới cổ phiếu.
+ Vai trò của người môi giới cổ phiếu là: cung cấp cho các nhà sản xuất, nhà cung ứng dịch
vụ các thông tin liên quan đến: điều kiện thị trường, sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng, xu
hướng của thị trường, đặc biệt là các thông tin liên quan đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Luyện tập 5
Em hãy tìm ví dụ để làm rõ vai trò của chủ thể nhà nước trong, việc tạo điều kiện thuận lợi
cho các chủ thể kinh tế khác hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, Gợi ý đáp án - Ví dụ 1
+ Vào những năm 70 của thế kỷ XX, khi có lệnh đình chỉ xuất khẩu dầu của các nước sản
xuất dầu, dẫn tới giá cả tăng nhanh trong nền kinh tế các nước công nghiệp hoá. Như vậy, sự
giảm cung sẽ dẫn đến tình trạng giá cả tăng nhanh trong khi đó thì sản xuất và việc làm lại giảm.
+ Để đối phó với cú sốc cung này đối với nền kinh tế quốc dân, nhà nước đã tăng cường các
biện pháp khuyến khích sản xuất, tiết kiệm và đầu tư, tăng hiệu quả cạnh tranh bằng cách
giảm sự độc quyền, khắc phục sự trì trệ và kìm hãm của các nguồn lực quan trọng.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên mang tính tham khảo Ví dụ 2:
Ví dụ để làm rõ vai trò của chủ thể nhà nước trong, việc tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ
thể kinh tế khác hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả:
- Nhà nước đã ra các chính sách trong việc thực hiện bình ổn giá các mặt hàng xăng dầu, vật
tư nông nghiệp, thức ăn gia súc, gia cầm và thực hiện các chính sách trợ giá nông sản, hỗ trợ
thiệt hại về cây ăn trái bị mất mùa, mất giá do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19
-Trước những diễn biến phức tạp của giá xăng dầu thế giới, công cụ Quỹ bình ổn giá xăng
dầu đã được sử dụng linh hoạt, hiệu quả, giúp cho công tác điều hành giá xăng dầu trong
nước tăng/giảm với mức phù hợp, không để xảy ra tình trạng đột biến về giá.
-Với mặt hàng vật tư nông nghiệp, thức ăn gia súc, gia cầm, Bộ Tài chính cho biết, hiện nay
nước ta đang thực hiện nhất quán chủ trương quản lý giá theo nguyên tắc thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước theo quy định của Luật Giá và các văn bản hướng dẫn. Nhà nước tôn
trọng quyền tự định giá, cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh. Nhà
nước chỉ gián tiếp tác động vào sự hình thành và vận động của giá mặt hàng trên qua các biện
pháp kinh tế vĩ mô như xây dựng và ban hành các chính sách phát triển sản xuất, điều hoà cung cầu...
Trả lời câu hỏi phần Vận dụng Vận dụng 1
Hãy tìm hiểu về một hoạt động sản xuất ở địa phương em để viết một bài thu hoạch ngắn mô
tả về các quyết định của chủ thể sản xuất với việc trả lời các câu hỏi như: Sản xuất cái gì? Số
lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào (bằng cách nào)? Phải sử dụng những nguồn lực gì?
Sản xuất cho đối tượng nào (cho ai)? Gợi ý đáp án - Sản xuất muối
- Sản lượng: 20.000 tấn/ năm
- Sản xuất bằng phương pháp phơi nước hoặc lợi dụng thủy triều để sản xuất muối.
- Sử dụng những nguồn lực: con người, nước biển, hệ thống dẫn nước, ánh nắng mặt trời, các trang thiết bị khác…
- Sản xuất cho người dân, người tiêu dùng khác. Vận dụng 2
Là một người tiêu dùng thông minh và có trách nhiệm, em hãy viết những điều cần chú ý khi
sử dụng hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân và gia đình. Gợi ý đáp án
- Phải tuân thủ pháp luật không mua bán hàng hóa cấm, gây hại cho xã hội.
- Có trách nhiệm trong các hoạt động trao đổi, mua bán, mua hàng hóa khi đã sẵn sàng và có khả năng thanh toán.
- Lựa chọn hình thức và phương pháp mua hàng phù hợp với nhu cầu của cá nhân.
- Dùng hàng hóa khi cần thiết, tiết kiệm, tránh lãng phí
- Tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với số tiền mình có
- Đối với những dịch vụ không sử dụng, cần ngắt trạng thái hoạt động
- Nghiên cứu kỹ giá và công dụng của sản phẩm.