Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật KNTT

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật KNTT được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn KTPL 10 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây.

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật KNTT

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật KNTT được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn KTPL 10 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây.

34 17 lượt tải Tải xuống
Gii Kinh tế và Pháp lut 10 bài 11: Khái niệm, đặc
đim và vai trò ca pháp lut
M đầu trang 71 KTPL lp 10: Em hãy chia s v mt tình hung vi phm pháp lut
mà em biết hoc chng kiến và nêu nhn xét ca em vnh huống đó.
Li gii:
- Tình hung: Do cn tiền để tr n, sáng 15/12/2014, Nguyễn Văn C (sinh năm 1990,
sinh sng ti thành ph X) chạy xe máy đến nhà bác ca mình ông Nguyễn Văn N để
n tiền. Trên đường đi, C nghĩ nếu nhà bác không ai nhà thì s ra tay ly trm tài
sản. C đến nhà ông N. Thy cổng nhà khóa trái, C tìm cách đt nhp không thành nên lên
tiếng gọi người nhà. Lúc này, con gái ông N ch Nguyn Th M ra m cng. Vào nhà
mt lúc, C vin lý do b đau bụng, sau đó nh ch M pha một ly nước chanh đ ung. Khi
ch M đi vào phòng bếp, C lng l bám theo ri bt ng lao đến dùng tay kp c chng
chế ri yêu cu ch M ch ch ct tin. Ch M c vùng vẫy để tháo chạy nhưng bị mt
thăng bằng, nvào cnh khung ca bếp bt tỉnh. C đi vào phòng ngủ ca con gái ông N
lc lấy được 9 nhn vàng (trọng lượng t 0,5 -1 ch/chiếc), sau đó sang phòng ng ca
ông N lc ly 6 nhn vàng (trọng lượng 2 ch/chiếc) 3 triệu đồng. Lúc này, phát hin
ch M tnh dy chạy ra ngoài đường kêu cu nên C lên xe tu thoát. C bán 5 chiếc nhn
vàng cho một người đàn ông được 7,5 triệu đồng. Được ngưi thân vận động, sáng ngày
hôm sau, Nguyễn Văn C đã đến công an thành ph X đu thú.
- Nhận xét: C đã vi phạm nghiêm trọng các quy đnh ca pháp lut
1. Khái niệm và đặc đim ca pháp lut
Câu hi 1 trang 72 KTPL lp 10: Em hãy đọc tình hung sau để tr li câu hi:
Theo em, ngưi cnh sát giao thông có nên b qua li ca anh T không? Vì sao?
Li gii:
- Theo em, ngưi cnh sát giao thông không nên b qua li ca anh T.
- Vì: việc vượt qua đèn đ đã vi phạm luật giao thông, để đảm bo trt t, an toàn cho
mọi ngưi khi tham gia giao thông giao thông thông suốt. Nhà nước đã ban hành pháp
luật quy định người tham gia giao thông phi chp hành tín hiu giao thông, dng xe
trưc vch k đường khi gặp đèn đỏ. Đây là quy tc x s chung bt buc tt c mi
người khi tham gia giao thông phi tuân th thc hin nghiêm túc mọi nơi, vào bất
kì thi gian nào. Nếu không tuân th s b x pht.
Câu hi 2 trang 72 KTPL lp 10: Em hãy đọc tình hung sau để tr li câu hi:
Em hiu thế nào là quy tc x s có tính bt buc chung?
Li gii:
- Các quy tc x s khác trong hội đều nhng công c điều chnh hành vi ca con
người, đưa ra những quy tc x s, hành vi khuôn mẫu đ mọi người thc hiện đảm bo
tuân theo định hướng chung đã được đề ra. Tuy cùng mục đích nhưng pháp luật các
quy tc x s khác trong hội cũng có những điểm khác bit, phm vi bài viết dưới đây
nhằm đưa ra phân tích s khác nhau gia pháp lut và các quy tc x s khác trong
hi.
Câu hi 1 trang 72 KTPL lp 10: Em hãy đọc trường hp sau, kết hp vi khái nim
pháp lut đ tr li câu hi:
sao N b x pht? Tính quy phm ph biến, tính quyn lc, bt buc chung ca pháp
lut đưc th hiện như thế nào trong trưng hp trên?
Li gii:
- N b x phạt không đội bảo him khi tham gia giao thông, N mc thêm li s
dụng xe máy khi chưa đủ tui. Tính quy phm ph biến, tính quyn lc, bt buc chung
ca pháp luật được th hin: áp dng x pht nhiều nơi, đối vi tt c mọi người, mi
cá nhân không phân biệt địa v, ngh nghip, chc v, quyn hạn đều phi thc hin pháp
lut. Mi hành vi vi phm pháp luật đều b cơ quan nhà nước có thm quyn xnghiêm
minh.
Câu hi 2 trang 72 KTPL lp 10: Em hãy đọc trường hp sau, kết hp vi khái nim
pháp lut đ tr li câu hi:
Để các quy phm ph biến được áp dụng vào đời sng hi thì các quy phạm đó phải
được th hin qua hình thc nào?
Li gii:
- Để các quy phm ph biến đưc áp dụng o đời sng hi thì các quy phạm đó phải
được th hin qua hình thc:
+ Được th hin bằng văn bản có cha quy phm pháp lut
+ Văn bản quy phm pháp lut phải do các quan nhà c thm quyn ban hành
trình t, th tc, hình thc luật định. Ch các quan nhà c thm quyn do Hiến
pháp, lut đnh mi đưc ban hành văn bn quy phm pháp lut
+ Tt c văn bản quy phm pháp luật đều phi phù hợp, không đưc trái vi Hiến pháp.
Văn bản quy phm pháp lut do cấp dưới ban hành không được trái vi nội dung văn bản
do cp trên ban hành.
Câu hi 3 trang 72 KTPL lp 10: Em hãy đọc trường hp sau, kết hp vi khái nim
pháp lut đ tr li câu hi:
Nêu ví d minh họa cho các đặc đim ca pháp lut.
Li gii:
Ví d minh họa cho các đặc đim ca pháp lut do nhà nưc ban hành
- Ví d v tính quy phm ph biến pháp lut: Luật giao thông đường b đưc áp dụng đối
vi tt c công dân đang sinh sng trên lãnh th c Việt Nam, đối vi tt c mọi người
không phân bit la tui, gii tính, tôn giáo, dân tộc,…. và được áp dng nhiu ln.
- d v nh quyn lc, bt buc chung: Lut an toàn giao thông đường b được Nhà
nước ban hành đm bo bng sc mnh quyn lực nnước ( Đại din Cnh sát
giao thông, Cảnh sát cơ động, …..) Những ngưi vi phm Luật giao thông đưng b đều
phi chu phạt theo điu luật đã quy đnh.
- d v tính xác định cht ch v mt hình thc: Lut an toàn giao thông văn bản
cha quy phm pháp luật. Trong đó sẽ ghi những trường hợp cũng như hình pht cho
nhng li vi phạm. Như: điều 60 quy đnh v độ tui của người điều khin xe máy, ô
như sau:
+ Người đ 16 tui tr lên đưc lái xe máy dung tích xi-lanh dưi 50 cm3
+ Người đ 18 tui tr lên đưc lái xe máy dung tích xi-lanh t 50 cm3 tr lên; xe ô tô ti
có trng tải dưới 3,5 tn; xe ô tô ch người đến 09 ch ngi
+ Người đ 24 tui tr lên đưc lái xe ô tô ch ngưi t 10 đến 30 ch ngi
+ Người đ 27 tui tr lên đưc lái xe ô tô ch ngưi trên 30 ch ngi
+ Tui tối đa của người lái ô trên 30 ch ngi, 50 tuổi đối vi n 55 tuổi đối vi
nam.
2. Vai trò ca pháp luật trong đời sng xã hi
Câu hi 1 trang 73 KTPL lp 10: Em hãy đọc trưng hp sau để tr li câu hi:
Hành vi x thi chất độc vào môi trường ca Công ty Hóa chất A đã vi phạm quy định
ca lut nào? Vic x pht đi vi Công ty Hóa cht A có tác dụng như thế nào?
Li gii:
- Hành vi x thi chất độc vào môi trường ca Công ty Hóa cht A đã vi phạm quy định
ca lut Bo v môi trường. Vic x phạt đối vi Công ty Hóa cht A tác dng khc
phc hu qu mà công ty đã vi phạm, khc phc tình trng ô nhiễm môi trường.
Câu hi 2 trang 73 KTPL lp 10: Em hãy đọc trưng hp sau để tr li câu hi:
Em hãy nêu mt s quy định ca pháp lut th hin vai trò qun xã hi của Nhà c
mà em biết.
Li gii:
- Mt s quy định ca pháp lut th hin vai trò qun lí xã hi của Nhà nước:
+ Qun lý xã hi bng pháp lut là việc nhà nước s dụng các quy định pháp luật để điều
chnh quan h hi. Ly pháp luật thước đo các hành vi trong hội, nhng nh vi
lch chuẩn đều b x theo quy định ca pháp lut.
+ Thông qua pháp luật, nhà nước điều hành hi phát trin theo ý chí ca mình. Nhà
nước qun hi bng pháp lut bng việc ban hành các văn bản quy phm pháp lut
quy định v các vấn đề trong hi, d: Khiếu ni các quyết định hành chính, giao
thông đưng b, giáo dc,... Nh đó các vấn đ này được gii quyết thng nht, theo quy
định ca pháp lut.
+ dụ: Trong giao thông đường bộ, ngưi tham gia giao thông phi tuân th quy định
ti Luật Giao thông đưng b những văn bản khác liên quan, nhng hành vi vi phm
s b x theo Ngh định 100: Khi tham gia giao thông, người điu khiển phương tiện
phải đáp ứng các điều kin v độ tui, giy phép lái xe, nếu không đủ các điều kin này
s b x pht.
Câu hi 1 trang 74 KTPL lp 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để tr li câu
hi:
Theo em, pháp luật đã bảo v quyn và li ích hp pháp của anh B như thế nào?
Li gii:
- Theo em, pháp luật đã bảo v quyn li ích hp pháp ca anh B bng vic: sau khi
anh B kiện, tòa án nhân dân đã tuyên Quyết định chm dt hp đồng lao động ca công
ty X đã đi vi anh B là trái pháp lut, buc phi hy. Công ty X phi tiếp nhn li anh B,
b trí công vic phù hp vi sc khe ca anh và hoàn tr anh các chế độ theo quy đnh.
Câu hi 2 trang 74 KTPL lp 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để tr li câu
hi:
Em hãy nêu ý nghĩa ca vic pháp lut phương tiện để công dân thc hin bo v
quyn, li ích hp pháp ca bn thân.
Li gii:
- Ý nghĩa của vic pháp luật phương tiện đ công n thc hin và bo v quyn, li
ích hp pháp ca bn thân:
+ Pháp lut xác lp, ghi nhn các quyn ca công dân trong mọi lĩnh vực đi sng xã hi.
+ Tạo cơ sở pháp để công dân thc hin quyn yêu cu Nhà c bo v quyn, li
ích hp pháp ca bn thân.
+ Tạo cơ sở pháp lí để gii quyết các tranh chp, khiếu ni và x lí các hành vi xâm phm
quyn và li ích hp pháp ca công dân.
3. Luyn tp
Luyn tp 1 trang 74 KTPL lp 10: Em hãy cho biết nội dung nào sau đây quy đnh
pháp lut? Vì sao?
Em hãy cho biết nội dung nào sau đây là quy định pháp lut?
a. Người lao động các quyn: m vic, t do la chn việc làm, nơi m vic, ngh
nghip, hc nghề, nâng cao trình độ ngh nghip, không b phân biệt đối xử... (Điểm a
Khoản 1 Điều 5 B lut Lao động năm 2019)
b. Đoàn viên nhiệm v: Luôn luôn phấn đấu vì lí tưởng của Đảng Bác H. Tích cc
hc tập, lao động rèn luyn, tham gia các hoạt đng hi, xây dng bo v T quc.
(Khoản 1 Điều 2 Điều l Đoàn Thanh niên Cng sn H Chí Minh ngày 13 - 12 -2017)
c. Khi giao dch vi khách hàng phi ân cn, nim n lch thip; th hiện đưc tính
chuyên nghip, hiu qu trong công vic để khách hàng yên tâm, hài lòng khi đến giao
dch tại công ty. (Điều 3 Ni quy công ty Y)
d. Điều kin tham d Đại hi c đông: nhân, người đại din theo y quyn ca c
đông tổ chc, các nhân tên trong danh sách c đông tại ngày cht quyn tham d
Đại hi quyn trc tiếp tham d Đại hi hoc y quyn bằng văn bản cho ngưi khác
d họp theo quy định ca Quy chế này quy đnh ca pháp luật. (Điều 3 Quy chế t
chc Đi hi C đông thường niên Công ty c phn X)
Li gii:
- Nội dung a. quy định pháp lut B luật Lao động do Nhà nước ban hành, điều
chnh quan h lao động. Bt ai tham gia vào quan h lao động đều phi thc hin. Nếu
không thc hin hoc thc hiện không đúng sẽ b x lí theo quy đnh ca pháp lut.
- Ni dung b. Không phải là quy đnh pháp luật và quy định này ch áp dụng đi với đoàn
viên trong t chức Đoàn Thanh niên Cộng sn H Chí Minh.
- Ni dung c. Không phải là quy đnh pháp luật vì đây là nội quy ca Công ty Y và ch áp
dng vi các thành viên trong Công ty Y.
- Ni dung d. Không phải là quy định pháp lut vì đây chỉ quy định trích t Quy chế t
chức Đại hi c đông thường niên ca Công ty c phn X ch áp dụng đối vi các c
đông trong thời gian đại hi c đông.
Luyn tp 2 trang 74 KTPL lp 10: Em hãy ch ra các đặc điểm pháp lut th hin
trong các quy đnh sau:
a. Nghiêm cm phân biệt đối xử, ng bức lao đng, s dụng nhân công ới độ tui
lao đng ti thiu (Khoản 3 Điều 35 Hiến pháp năm 2013)
b. Bo v môi trường là quyền, nghĩa v trách nhim ca mọi quan tổ chc, cng
đồng dân cư, h gia đình và cá nhân (Khoản 1 Điều 4 Lut Bo v môi trường năm 2020)
c. Nghiêm cm hành vi b rơi, bỏ mc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt tr em.
(Khoản 2 Điều 6 Lut Tr em năm 2016)
Li gii:
Ni dung
Đặc điểm ca pháp lut
Ni dung a. Nghiêm cm phân
biệt đối xử, ng bc lao động,
s dụng nhân công ới độ tui
lao đng ti thiu (khoản 3 Điều
35 Hiến pháp năm 2013).
+ Tính quy phm ph biến: quy định được áp dng mọi nơi,
mi lúc vi mọi đi tưng s dụng lao động.
+ Tính quyn lc, bt buc chung: nếu không tuân theo s b
pht
+ Tính xác định cht ch v mt hình thc: được ghi trong
Điu 35 Hiến pháp năm 2013
Ni dung b. Bo v môi trưng
quyền, nghĩa vụ trách nhim
ca mọi quan tổ chc, cng
đồng dân , hộ gia đình
nhân (khoản 1 Điều 4 Lut Bo v
môi trưng).
+ Tính quy phm ph biến: quy định đưc áp dng mọi nơi,
mi lúc đi vi tt c mi ngưi
+ Tính quyn lc, bt buc chung: nếu không tuân theo s b
pht
+ Tính xác định cht ch v mt hình thc: được ghi trong
Điu 4 Lut Bo v môi trường năm 2010
Ni dung c. Nghiêm cm hành vi
b rơi, bỏ mc, mua bán, bt cóc,
đánh tráo, chiếm đoạt tr em
(khoản 2 Điều 6 Lut Tr em năm
20160
+ Tính quy phm ph biến: quy định được áp dng mọi nơi,
mi lúc vi mọi ngưi
+ Tính quyn lc, bt buc chung: nếu không tuân theo s b
pht
+ Tính xác định cht ch v mt hình thc: được ghi trong
Điu 6 Lut Tr em năm 2016.
Luyn tp 3 trang 75 KTPL lp 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai?
sao?
Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai?
a. Mi t chc, cá nhân đu phi chp hành pháp lut
b. Pháp lut là phương tiện để bo v một nhóm người trong xã hi.
c. Công dân đủ 18 tui tr lên mi phi thc hiện đúng pháp luật
d. Không cn pháp lut, Nhà c th qun hi bằng các phương tiện khác như:
ban hành kế hoch, tuyên truyn, giáo dc, thuyết phc.
e. Pháp luật là phương tiện để công dân bo v quyn, li ích hp pháp ca mình
g. Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong phát trin bn vng ca đất nước
Li gii:
- Ý kiến a. Đúng pháp lut có tính quy phm ph biến: pháp lut h thng các quy
tc x s chung, đưc áp dng nhiu ln, nhiều nơi, đi vi tt c mi ngưi.
- Ý kiến b. Sai pháp lut tính quy phm ph biến: pháp lut h thng các quy tc
x s chung, đưc áp dng nhiu ln, nhiều nơi, đối vi tt c mọi người.
- Ý kiến c. Sai pháp lut tính quy phm ph biến: pháp lut h thng các quy tc
x s chung, đưc áp dng nhiu ln, nhiều nơi, đối vi tt c mọi người.
- Ý kiến d. Sai vì pháp lut có tính quyn lc, bt buc chung: pháp luật do Nhà nước ban
hành và được bảo đảm thc hin bng sc mnh ca quyn lực nhà nước.
- Ý kiến e. Đúng pháp luật phương tiện để công n thc hin quyn bo v
quyn, li ích hp pháp ca mình (Ghi nh -sgk trang 74)
- Ý kiến g. Đúng Pháp luật tạo sở pháp để nhà nước phát huy quyn lc, sc
mnh trong quản nhà nước nhằm đảm bo dân ch, công bằng, bình đẳng tiến b
hi.
Luyn tp 4 trang 75 KTPL lp 10: Em hãy nêu vai trò ca pháp luật trong trường hp
sau:
Trưng hp a.
a. Kết thúc bui liên hoan gp g k niệm 20 năm ngày ra trường, trên đường lái xe v
nhà, anh H cùng ngưi bn b cnh sát giao thông yêu cu dừng xe để kim tra nồng độ
cn. Do trong bui liên hoan, anh H bạn đã uống rượu bia nên kết qu hơi thở ca hai
người đều nồng đ cồn t quá 0,4 miligam/1 lít khí th. Cảnh sát giao thông đã lập
biên bn x pht mỗi người 6 triệu đồng tước quyn s dng giy phép lái xe 24 tháng
theo quy đnh ca pháp lut
Vic x pht ca cảnh sát giao thông trong trưng hợp này ý nghĩa như thế o đối
vi vic đm bo trt t, an toàn giao thông?
Trưng hp b.
b. Qua kim tra, Công an tnh H phát hiện cơ sở Y sn xuất, kinh doanh rượu không
giy t, ngun gc xut x. Ti thời điểm kim tra, trong kho hàng của s mt s
thùng phuy nha cha 1.000 lít rượu không tem nhãn ng hóa theo quy đnh75kg
men không ngun gc xut x, ch sở không xut trình được h pháp liên
quan đến hoạt động kinh doanh ca mình. Công an tỉnh H đã lập biên bn x pht
hành chính đối vi hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ ngun gc xut x của cơ sở Y
theo quy đnh pháp lut
Vic x pht ca Công an tỉnh H trong trường hợp này có ý nghĩa thế nào trong việc đảm
bo an toàn thc phm?
Li gii:
- Trưng hp a. Vic x pht ca cảnh sát giao thông trong trường hợp này có ý nghĩa xử
phạt, tránh để trưng hp tai nn xy ra, gây nguy hiểm đến tính mng ca bn thân
người lái xe và người khác, đảm bo trt t an toàn giao thông cho xã hi.
- Trưng hp b. Vic x pht ca Công an tỉnh H trong trường hợp này ý nghĩa xử
phạt, tránh để trưng hp xu xy ra, thc phm gây nguy hại đến sc khe của người
dân.
Luyn tp 5 trang 75 KTPL lp 10: Giải đáp pháp lut
Khi quan sát các phương tin tham gia giao thông ti một ngã tư, H thc mc: "Ti sao
các phương tiện giao thông đều phi dng khi tín hiệu đèn đỏ nhưng xe cứu thương,
xe cu hỏa đang làm nhiệm v vẫn đi bình thường?”
Theo em, xe cứu thương, xe cứu hỏa trong trường hp trên vi phm Lut Giao thông
đường b không? Vì sao?
Li gii:
- Theo quy đnh tại điều 22, Luật Giao thông đưng b năm 2008:
+ Th t các xe được ưu tiên, bao gm: xe cha cháy đi làm nhiệm v; xe quân s, công
an đi làm nhiệm v khn cấp, đoàn xe cnh sát dẫn đường; xe cứu thương đang thực
hin nhim v cp cu; xe h đê, xe đi làm nhim v khc phc s c thiên tai, dch bnh
hoặc xe đi làm nhiệm v trong tình trng khn cấp theo quy đnh ca pháp luật đoàn
xe tang.
+ Các loại xe ưu tiên đã nêu (trừ đoàn xe tang) khi đi làm nhim v phi tín hiu còi,
cờ, đèn theo quy đnh; không b hn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiu,
các đưng khác th đi đưc, k c khi có tín hiệu đèn đỏ ch phi tuân theo ch dn
ca ngưi điu khin giao thông.
=> Căn cứ vào điều 22 Luật giao thông đưng b, xe cu hỏa trong trường hp trên
không vi phm lut giao thông.
4. Vn dng
Vn dng 1 trang 75 KTPL lp 10: Em y k li một trường hp pháp luật đã bảo v
quyn li ích hp pháp ca công dân em biết. Em rút ra bài hc t trưng hp
đó?
Li gii:
- Tình hung: Trần Văn H (sinh năm 1990, sinh sống ti qun TX, thành ph HN)
Nguyễn Văn B (sinh năm 1988, sinh sống ti qun BD, thành ph HN) hai đối tượng
không công vic ổn định, thưng xuyên gây ri tại địa phương nơi trú. Ngày
10/6/2013, không tin nên H B nảy sinh ý định trm cp tiền để tha mãn nhu
cầu ăn chơi. Trưa ngày 10/6/2013, H r B đi đến khu vc ngõ 26 ph X nhìn thy nhà
ch Y (s nhà 15, ngõ 26 ph X) không khóa ca. Li dụng h, Trần Văn H
Nguyễn Văn B đã trèo vào nhà ch Y ly trộm 2 điện thoại di động, 2 máy tính xách
tay. B cm ba lô và b nhng vt va ly trộm được vào trong ba lô. Khi va ra khi nhà
ch Y, H B đã bị anh Trn P( chng ch Y), đang đi từ ngoài đường v phát hin, hô
hoán. H s quá b chạy trước, anh Trần b đui theo ging li ba trên tay B, B git
li cho bằng được đẩy đến công an. Qua giám đnh, tr giá 2 chiếc điện thoại di động
và máy tính xách tay được xác đnh là 50 triu.
- Bình lun:
+ Hành vi ca B là hành vi chuyn hóa t trm cp tài sn sang tội cướp tài sn vì mc
ý định ban đu ca B là thc hin hành vi trm cắp nhưng khi bị phát hiện, B đã bỏ chy
khi b anh P ging li ba lô, B vn gi bằng được tài sản đẩy anh P ngã. Mục đích
ca B khi tu thoát là gi bằng được tài sản. Hành vi này đã đ cu thành tội cưp tài sn
lúc này ti trm cp tài sản đã chuyển hóa thành tội cướp tài sản, đây chính hành vi
dùng vũ lực đ chiếm đoạt tài sn.
+ B thc hin hành vi vi li c ý. Hành vi của B đã xâm phạm đến quan h nhân thân và
quan h tài sản được pháp lut bo vệ. B người đã thành niên, không b hn chế kh
năng nhận thc và điu khin hành vi nên phi chu trách nhim v ti phm này.
- Bài hc: pháp lut ca nhà ớc đề ra bo v quyn li của người dân, x phạt đúng
vi li vi phm mà ti phạm đã gây ra.
Vn dng 2 trang 75 KTPL lp 10: ng ng ngày Pháp lut Vit Nam 9-11, em hãy
viết tuyên truyn v vai trò ca pháp lut đi vi đi sng xã hi.
Li gii:
Bài viết tham kho:
- Trong đời sng xã hi, pháp luật có vai trò đc bit quan trng. Nó là công c không th
thiếu, bo đảm cho s tn ti, vn hành bình thưng ca xã hi nói chung ca nền đạo
đức nói riêng.
- Pháp lut không ch mt công c quản nhà c hu hiu, còn tạo môi trưng
thun li cho s phát trin ca ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sng xã hi và góp
phn bi đp nên nhng giá tr mi.
- Trong công cuộc đổi mới đất nước hin nay, việc tăng ng vai trò ca pháp luật đưc
đặt ra như một tt yếu khách quan. Điều đó không ch nhm mục đích xây dng mt
hi trt t, k cương, văn minh, còn hướng đến bo v phát trin các giá tr
chân chính, trong đó có ý thc đạo đức.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên ch mang tính tham kho
| 1/10

Preview text:


Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 11: Khái niệm, đặc
điểm và vai trò của pháp luật
Mở đầu trang 71 KTPL lớp 10: Em hãy chia sẻ về một tình huống vi phạm pháp luật
mà em biết hoặc chứng kiến và nêu nhận xét của em về tình huống đó. Lời giải:
- Tình huống: Do cần tiền để trả nợ, sáng 15/12/2014, Nguyễn Văn C (sinh năm 1990,
sinh sống tại thành phố X) chạy xe máy đến nhà bác của mình là ông Nguyễn Văn N để
mượn tiền. Trên đường đi, C nghĩ nếu nhà bác không ai ở nhà thì sẽ ra tay lấy trộm tài
sản. C đến nhà ông N. Thấy cổng nhà khóa trái, C tìm cách đột nhập không thành nên lên
tiếng gọi người nhà. Lúc này, con gái ông N là chị Nguyễn Thị M ra mở cổng. Vào nhà
một lúc, C viện lý do bị đau bụng, sau đó nhờ chị M pha một ly nước chanh để uống. Khi
chị M đi vào phòng bếp, C lặng lẽ bám theo rồi bất ngờ lao đến dùng tay kẹp cổ chống
chế rồi yêu cầu chị M chỉ chỗ cất tiền. Chị M cố vùng vẫy để tháo chạy nhưng bị mất
thăng bằng, ngã vào cạnh khung cửa bếp bất tỉnh. C đi vào phòng ngủ của con gái ông N
lục lấy được 9 nhẫn vàng (trọng lượng từ 0,5 -1 chỉ/chiếc), sau đó sang phòng ngủ của
ông N lục lấy 6 nhẫn vàng (trọng lượng 2 chỉ/chiếc) và 3 triệu đồng. Lúc này, phát hiện
chị M tỉnh dậy chạy ra ngoài đường kêu cứu nên C lên xe tẩu thoát. C bán 5 chiếc nhẫn
vàng cho một người đàn ông được 7,5 triệu đồng. Được người thân vận động, sáng ngày
hôm sau, Nguyễn Văn C đã đến công an thành phố X đầu thú.
- Nhận xét: C đã vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật
1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật
Câu hỏi 1 trang 72 KTPL lớp 10: Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi:
Theo em, người cảnh sát giao thông có nên bỏ qua lỗi của anh T không? Vì sao? Lời giải:
- Theo em, người cảnh sát giao thông không nên bỏ qua lỗi của anh T.
- Vì: việc vượt qua đèn đỏ đã vi phạm luật giao thông, để đảm bảo trật tự, an toàn cho
mọi người khi tham gia giao thông và giao thông thông suốt. Nhà nước đã ban hành pháp
luật quy định người tham gia giao thông phải chấp hành tín hiệu giao thông, dừng xe
trước vạch kẻ đường khi gặp đèn đỏ. Đây là quy tắc xử sự chung bắt buộc tất cả mọi
người khi tham gia giao thông phải tuân thủ và thực hiện nghiêm túc ở mọi nơi, vào bất
kì thời gian nào. Nếu không tuân thủ sẽ bị xử phạt.
Câu hỏi 2 trang 72 KTPL lớp 10: Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi:
Em hiểu thế nào là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung? Lời giải:
- Các quy tắc xử sự khác trong xã hội đều là những công cụ điều chỉnh hành vi của con
người, đưa ra những quy tắc xử sự, hành vi khuôn mẫu để mọi người thực hiện đảm bảo
tuân theo định hướng chung đã được đề ra. Tuy cùng mục đích nhưng pháp luật và các
quy tắc xử sự khác trong xã hội cũng có những điểm khác biệt, phạm vi bài viết dưới đây
nhằm đưa ra và phân tích sự khác nhau giữa pháp luật và các quy tắc xử sự khác trong xã hội.
Câu hỏi 1 trang 72 KTPL lớp 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm
pháp luật để trả lời câu hỏi:
Vì sao N bị xử phạt? Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung của pháp
luật được thể hiện như thế nào trong trường hợp trên? Lời giải:
- N bị xử phạt vì không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, N mắc thêm lỗi là sử
dụng xe máy khi chưa đủ tuổi. Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung
của pháp luật được thể hiện: áp dụng xử phạt ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, mọi
cá nhân không phân biệt địa vị, nghề nghiệp, chức vụ, quyền hạn đều phải thực hiện pháp
luật. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí nghiêm minh.
Câu hỏi 2 trang 72 KTPL lớp 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm
pháp luật để trả lời câu hỏi:
Để các quy phạm phổ biến được áp dụng vào đời sống xã hội thì các quy phạm đó phải
được thể hiện qua hình thức nào? Lời giải:
- Để các quy phạm phổ biến được áp dụng vào đời sống xã hội thì các quy phạm đó phải
được thể hiện qua hình thức:
+ Được thể hiện bằng văn bản có chứa quy phạm pháp luật
+ Văn bản quy phạm pháp luật phải do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
trình tự, thủ tục, hình thức luật định. Chỉ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền do Hiến
pháp, luật định mới được ban hành văn bản quy phạm pháp luật
+ Tất cả văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp.
Văn bản quy phạm pháp luật do cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cấp trên ban hành.
Câu hỏi 3 trang 72 KTPL lớp 10: Em hãy đọc trường hợp sau, kết hợp với khái niệm
pháp luật để trả lời câu hỏi:
Nêu ví dụ minh họa cho các đặc điểm của pháp luật. Lời giải:
Ví dụ minh họa cho các đặc điểm của pháp luật do nhà nước ban hành
- Ví dụ về tính quy phạm phổ biến pháp luật: Luật giao thông đường bộ được áp dụng đối
với tất cả công dân đang sinh sống trên lãnh thổ nước Việt Nam, đối với tất cả mọi người
không phân biệt lứa tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc,…. và được áp dụng nhiều lần.
- Ví dụ về tính quyền lực, bắt buộc chung: Luật an toàn giao thông đường bộ được Nhà
nước ban hành và đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực nhà nước ( Đại diện là Cảnh sát
giao thông, Cảnh sát cơ động, …..) Những người vi phạm Luật giao thông đường bộ đều
phải chịu phạt theo điều luật đã quy định.
- Ví dụ về tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Luật an toàn giao thông có văn bản
chứa quy phạm pháp luật. Trong đó sẽ ghi rõ những trường hợp cũng như hình phạt cho
những lỗi vi phạm. Như: điều 60 quy định về độ tuổi của người điều khiển xe máy, ô tô như sau:
+ Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy dung tích xi-lanh dưới 50 cm3
+ Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe máy dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên; xe ô tô tải
có trọng tải dưới 3,5 tấn; xe ô tô chở người đến 09 chỗ ngồi
+ Người đủ 24 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi
+ Người đủ 27 tuổi trở lên được lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi
+ Tuổi tối đa của người lái ô tô trên 30 chỗ ngồi, 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
2. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Câu hỏi 1 trang 73 KTPL lớp 10: Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Hành vi xả thải chất độc vào môi trường của Công ty Hóa chất A đã vi phạm quy định
của luật nào? Việc xử phạt đối với Công ty Hóa chất A có tác dụng như thế nào? Lời giải:
- Hành vi xả thải chất độc vào môi trường của Công ty Hóa chất A đã vi phạm quy định
của luật Bảo vệ môi trường. Việc xử phạt đối với Công ty Hóa chất A có tác dụng khắc
phục hậu quả mà công ty đã vi phạm, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
Câu hỏi 2 trang 73 KTPL lớp 10: Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Em hãy nêu một số quy định của pháp luật thể hiện vai trò quản lí xã hội của Nhà nước mà em biết. Lời giải:
- Một số quy định của pháp luật thể hiện vai trò quản lí xã hội của Nhà nước:
+ Quản lý xã hội bằng pháp luật là việc nhà nước sử dụng các quy định pháp luật để điều
chỉnh quan hệ xã hội. Lấy pháp luật là thước đo các hành vi trong xã hội, những hành vi
lệch chuẩn đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
+ Thông qua pháp luật, nhà nước điều hành xã hội phát triển theo ý chí của mình. Nhà
nước quản lý xã hội bằng pháp luật bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
quy định về các vấn đề trong xã hội, ví dụ: Khiếu nại các quyết định hành chính, giao
thông đường bộ, giáo dục,... Nhờ đó các vấn đề này được giải quyết thống nhất, theo quy định của pháp luật.
+ Ví dụ: Trong giao thông đường bộ, người tham gia giao thông phải tuân thủ quy định
tại Luật Giao thông đường bộ và những văn bản khác liên quan, những hành vi vi phạm
sẽ bị xử lý theo Nghị định 100: Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện
phải đáp ứng các điều kiện về độ tuổi, giấy phép lái xe, nếu không đủ các điều kiện này sẽ bị xử phạt.
Câu hỏi 1 trang 74 KTPL lớp 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Theo em, pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của anh B như thế nào? Lời giải:
- Theo em, pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của anh B bằng việc: sau khi
anh B kiện, tòa án nhân dân đã tuyên Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của công
ty X đã đối với anh B là trái pháp luật, buộc phải hủy. Công ty X phải tiếp nhận lại anh B,
bố trí công việc phù hợp với sức khỏe của anh và hoàn trả anh các chế độ theo quy định.
Câu hỏi 2 trang 74 KTPL lớp 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Em hãy nêu ý nghĩa của việc pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân. Lời giải:
- Ý nghĩa của việc pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của bản thân:
+ Pháp luật xác lập, ghi nhận các quyền của công dân trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
+ Tạo cơ sở pháp lí để công dân thực hiện quyền và yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của bản thân.
+ Tạo cơ sở pháp lí để giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lí các hành vi xâm phạm
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 3. Luyện tập
Luyện tập 1 trang 74 KTPL lớp 10: Em hãy cho biết nội dung nào sau đây là quy định pháp luật? Vì sao?
Em hãy cho biết nội dung nào sau đây là quy định pháp luật?
a. Người lao động có các quyền: làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề
nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử... (Điểm a
Khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động năm 2019)
b. Đoàn viên có nhiệm vụ: Luôn luôn phấn đấu vì lí tưởng của Đảng và Bác Hồ. Tích cực
học tập, lao động rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(Khoản 1 Điều 2 Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ngày 13 - 12 -2017)
c. Khi giao dịch với khách hàng phải ân cần, niềm nở và lịch thiệp; thể hiện được tính
chuyên nghiệp, hiệu quả trong công việc để khách hàng yên tâm, hài lòng khi đến giao
dịch tại công ty. (Điều 3 Nội quy công ty Y)
d. Điều kiện tham dự Đại hội cổ đông: cá nhân, người đại diện theo ủy quyền của cổ
đông là tổ chức, các nhân có tên trong danh sách cổ đông tại ngày chốt quyền tham dự
Đại hội có quyền trực tiếp tham dự Đại hội hoặc ủy quyền bằng văn bản cho người khác
dự họp theo quy định của Quy chế này và quy định của pháp luật. (Điều 3 Quy chế tổ
chức Đại hội Cổ đông thường niên Công ty cổ phần X) Lời giải:
- Nội dung a. Là quy định pháp luật vì Bộ luật Lao động do Nhà nước ban hành, điều
chỉnh quan hệ lao động. Bất kì ai tham gia vào quan hệ lao động đều phải thực hiện. Nếu
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.
- Nội dung b. Không phải là quy định pháp luật và quy định này chỉ áp dụng đối với đoàn
viên trong tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
- Nội dung c. Không phải là quy định pháp luật vì đây là nội quy của Công ty Y và chỉ áp
dụng với các thành viên trong Công ty Y.
- Nội dung d. Không phải là quy định pháp luật vì đây chỉ là quy định trích từ Quy chế tổ
chức Đại hội cổ đông thường niên của Công ty cổ phần X và chỉ áp dụng đối với các cổ
đông trong thời gian đại hội cổ đông.
Luyện tập 2 trang 74 KTPL lớp 10: Em hãy chỉ ra các đặc điểm pháp luật thể hiện trong các quy định sau:
a. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi
lao động tối thiểu (Khoản 3 Điều 35 Hiến pháp năm 2013)
b. Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi cơ quan tổ chức, cộng
đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân (Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020)
c. Nghiêm cấm hành vi bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
(Khoản 2 Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016) Lời giải: Nội dung
Đặc điểm của pháp luật
Nội dung a. Nghiêm cấm phân
+ Tính quy phạm phổ biến: quy định được áp dụng mọi nơi,
biệt đối xử, cưỡng bức lao động,
mọi lúc với mọi đối tượng sử dụng lao động.
sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao độ
+ Tính quyền lực, bắt buộc chung: nếu không tuân theo sẽ bị
ng tối thiểu (khoản 3 Điều phạt 35 Hiến pháp năm 2013).
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: được ghi trong
Điều 35 Hiến pháp năm 2013
Nội dung b. Bảo vệ môi trường là
+ Tính quy phạm phổ biến: quy định được áp dụng mọi nơi,
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
mọi lúc đối với tất cả mọi người
của mọi cơ quan tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ
+ Tính quyền lực, bắt buộc chung: nếu không tuân theo sẽ bị gia đình và cá phạt
nhân (khoản 1 Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường).
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: được ghi trong
Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2010
Nội dung c. Nghiêm cấm hành vi
+ Tính quy phạm phổ biến: quy định được áp dụng mọi nơi,
bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc,
mọi lúc với mọi người
đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em + Tính quyền lực, bắt buộc chung: nếu không tuân theo sẽ bị
(khoản 2 Điều 6 Luật Trẻ em năm phạt 20160
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: được ghi trong
Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016.
Luyện tập 3 trang 75 KTPL lớp 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?
Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai?
a. Mọi tổ chức, cá nhân đều phải chấp hành pháp luật
b. Pháp luật là phương tiện để bảo vệ một nhóm người trong xã hội.
c. Công dân đủ 18 tuổi trở lên mới phải thực hiện đúng pháp luật
d. Không cần pháp luật, Nhà nước có thể quản lý xã hội bằng các phương tiện khác như:
ban hành kế hoạch, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục.
e. Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
g. Pháp luật đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững của đất nước Lời giải:
- Ý kiến a. Đúng vì pháp luật có tính quy phạm phổ biến: pháp luật là hệ thống các quy
tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người.
- Ý kiến b. Sai vì pháp luật có tính quy phạm phổ biến: pháp luật là hệ thống các quy tắc
xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người.
- Ý kiến c. Sai vì pháp luật có tính quy phạm phổ biến: pháp luật là hệ thống các quy tắc
xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người.
- Ý kiến d. Sai vì pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung: pháp luật do Nhà nước ban
hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
- Ý kiến e. Đúng vì pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện quyền và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của mình (Ghi nhớ -sgk trang 74)
- Ý kiến g. Đúng vì Pháp luật tạo cơ sở pháp lí để nhà nước phát huy quyền lực, sức
mạnh trong quản lí nhà nước nhằm đảm bảo dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội.
Luyện tập 4 trang 75 KTPL lớp 10: Em hãy nêu vai trò của pháp luật trong trường hợp sau: Trường hợp a.
a. Kết thúc buổi liên hoan gặp gỡ kỉ niệm 20 năm ngày ra trường, trên đường lái xe về
nhà, anh H cùng người bạn bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe để kiểm tra nồng độ
cồn. Do trong buổi liên hoan, anh H và bạn đã uống rượu bia nên kết quả hơi thở của hai
người đều có nồng độ cồn vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở. Cảnh sát giao thông đã lập
biên bản xử phạt mỗi người 6 triệu đồng và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 24 tháng
theo quy định của pháp luật
Việc xử phạt của cảnh sát giao thông trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào đối
với việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông? Trường hợp b.
b. Qua kiểm tra, Công an tỉnh H phát hiện cơ sở Y sản xuất, kinh doanh rượu không có
giấy tờ, nguồn gốc xuất xứ. Tại thời điểm kiểm tra, trong kho hàng của cơ sở có một số
thùng phuy nhựa chứa 1.000 lít rượu không có tem nhãn hàng hóa theo quy định và 75kg
men không rõ nguồn gốc xuất xứ, chủ cơ sở không xuất trình được hồ sơ pháp lý liên
quan đến hoạt động kinh doanh của mình. Công an tỉnh H đã lập biên bản và xử phạt
hành chính đối với hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ của cơ sở Y theo quy định pháp luật
Việc xử phạt của Công an tỉnh H trong trường hợp này có ý nghĩa thế nào trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm? Lời giải:
- Trường hợp a. Việc xử phạt của cảnh sát giao thông trong trường hợp này có ý nghĩa xử
phạt, tránh để trường hợp tai nạn xảy ra, gây nguy hiểm đến tính mạng của bản thân
người lái xe và người khác, đảm bảo trật tự an toàn giao thông cho xã hội.
- Trường hợp b. Việc xử phạt của Công an tỉnh H trong trường hợp này có ý nghĩa xử
phạt, tránh để trường hợp xấu xảy ra, thực phẩm gây nguy hại đến sức khỏe của người dân.
Luyện tập 5 trang 75 KTPL lớp 10: Giải đáp pháp luật
Khi quan sát các phương tiện tham gia giao thông tại một ngã tư, H thắc mắc: "Tại sao
các phương tiện giao thông đều phải dừng khi có tín hiệu đèn đỏ nhưng xe cứu thương,
xe cứu hỏa đang làm nhiệm vụ vẫn đi bình thường?”
Theo em, xe cứu thương, xe cứu hỏa trong trường hợp trên có vi phạm Luật Giao thông
đường bộ không? Vì sao? Lời giải:
- Theo quy định tại điều 22, Luật Giao thông đường bộ năm 2008:
+ Thứ tự các xe được ưu tiên, bao gồm: xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; xe quân sự, công
an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường; xe cứu thương đang thực
hiện nhiệm vụ cấp cứu; xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh
hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật và đoàn xe tang.
+ Các loại xe ưu tiên đã nêu (trừ đoàn xe tang) khi đi làm nhiệm vụ phải có tín hiệu còi,
cờ, đèn theo quy định; không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiều,
các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn
của người điều khiển giao thông.
=> Căn cứ vào điều 22 Luật giao thông đường bộ, xe cứu hỏa trong trường hợp trên
không vi phạm luật giao thông. 4. Vận dụng
Vận dụng 1 trang 75 KTPL lớp 10: Em hãy kể lại một trường hợp pháp luật đã bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà em biết. Em rút ra bài học gì từ trường hợp đó? Lời giải:
- Tình huống: Trần Văn H (sinh năm 1990, sinh sống tại quận TX, thành phố HN) và
Nguyễn Văn B (sinh năm 1988, sinh sống tại quận BD, thành phố HN) là hai đối tượng
không có công việc ổn định, thường xuyên gây rối tại địa phương nơi cư trú. Ngày
10/6/2013, vì không có tiền nên H và B nảy sinh ý định trộm cắp tiền để thỏa mãn nhu
cầu ăn chơi. Trưa ngày 10/6/2013, H rủ B đi đến khu vực ngõ 26 phố X và nhìn thấy nhà
chị Y (số nhà 15, ngõ 26 phố X) không có khóa cửa. Lợi dụng sơ hở, Trần Văn H và
Nguyễn Văn B đã trèo vào nhà chị Y và lấy trộm 2 điện thoại di động, 2 máy tính xách
tay. B cầm ba lô và bỏ những vật vừa lấy trộm được vào trong ba lô. Khi vừa ra khỏi nhà
chị Y, H và B đã bị anh Trần P( chồng chị Y), đang đi từ ngoài đường về phát hiện, hô
hoán. H sợ quá bỏ chạy trước, anh Trần b đuổi theo và giằng lại ba lô trên tay B, B giật
lại cho bằng được và đẩy đến công an. Qua giám định, trị giá 2 chiếc điện thoại di động
và máy tính xách tay được xác định là 50 triệu. - Bình luận:
+ Hành vi của B là hành vi chuyển hóa từ trộm cắp tài sản sang tội cướp tài sản vì mặc dù
ý định ban đầu của B là thực hiện hành vi trộm cắp nhưng khi bị phát hiện, B đã bỏ chạy
và khi bị anh P giằng lại ba lô, B vẫn giữ bằng được tài sản và đẩy anh P ngã. Mục đích
của B khi tẩu thoát là giữ bằng được tài sản. Hành vi này đã đủ cấu thành tội cướp tài sản
và lúc này tội trộm cắp tài sản đã chuyển hóa thành tội cướp tài sản, đây chính là hành vi
dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản.
+ B thực hiện hành vi với lỗi cố ý. Hành vi của B đã xâm phạm đến quan hệ nhân thân và
quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ. B là người đã thành niên, không bị hạn chế khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi nên phải chịu trách nhiệm về tội phạm này.
- Bài học: pháp luật của nhà nước đề ra là bảo vệ quyền lợi của người dân, xử phạt đúng
với lỗi vi phạm mà tội phạm đã gây ra.
Vận dụng 2 trang 75 KTPL lớp 10: Hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam 9-11, em hãy
viết tuyên truyền về vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội. Lời giải: Bài viết tham khảo:
- Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là công cụ không thể
thiếu, bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của nền đạo đức nói riêng.
- Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường
thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp
phần bồi đắp nên những giá trị mới.
- Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật được
đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã
hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị
chân chính, trong đó có ý thức đạo đức.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo