Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 19 KNTT

Chúng tôi xin giới thiệu bài Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam KNTT được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Giáo dục Kinh tế và pháp luật 10 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây.

Gii Kinh tế và Pháp luật 10 bài 19: Đặc điểm, cu
trúc và nguyên tc hoạt động ca h thng chính tr
Vit Nam
M đầu trang 115 KTPL lp 10: Em hãy k mt s hoạt động của Đoàn Thanh niên
Cng sn H Chí Minh trong vic góp phn xây dng h thng chính tr vng mnh.
Li gii:
- dụ: Đoàn Thanh niên Cộng sn H Chí Minh t chức các đợt sinh hot chính tr vi
các ch đề, như:
+ “Con đường cách mng ca thanh niên thi k mi”,
+ “Tự hào tiến bưc dưi c Đảng”
+ “Nhớ v Bác lòng ta trong sáng hơn”
+ Thi tìm hiu ch nghĩa Mác -nin và tưởng H Chí Minh, vi ch đề: “Ánh sáng
soi đường”, v.v.
1. Cu trúc ca h thng chính tr Vit Nam
Câu hi trang 116 KTPL lp 10: H thng chính tr Vit Nam gm nhng cơ quan nào?
Hãy chia s hiu biết ca em v v trí của cơ quan đó trong hệ thng chính tr Vit Nam.
Li gii:
- H thng chính tr Vit Nam gm:
+ Đảng Cng sn Vit Nam
+ Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam
+ Mt trn T quc Vit Nam t chc chính tr- hội khác, như: Công đoàn Việt
Nam, Đoàn Thanh niên Cng sn H Chí Minh…
- V trí của cơ quan đó:
+ Đảng cng sn Việt Nam là Đảng cm quyn, lãnh đạo Nhà nước và xã hi.
+ Nhà nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam công c t chc thc hin ý chí
quyn lc ca nhân dân, thay mt nhân n, chu trách nhiệm trước nhân dân để qun
toàn b hot đng của đời sng xã hi.
+ Mt trn T quc Vit Nam và các t chc chính tr- hội là các cơ quan, tổ chức đại
din, bo v quyn li ích hợp pháp, chính đảng của nhân dân, chăm lo lợi ích chính
đáng của các đoàn viên, hội viên.
2. Nguyên tc t chc và hot đng ca h thng chính tr Vit Nam
Câu hi 1 trang 117 KTPL lp 10: Nguyên tắc đảm bo s lãnh đạo của Đảng được
quy định trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào?
Li gii:
- Nguyên tắc đảm bo s lãnh đạo của Đảng được quy đnh ti khoản 1 Điều 4 trong
Hiến pháp 2013. Theo đó: Đảng Cng sn Việt Nam đội tiên phong ca giai cp công
nhân, đồng thời đội tiên phong của nhân dân lao đng dân tc Vit Nam, đại biu
trung thành li ích ca giai cấp công nhân, nhân dân lao đng toàn dân tc; ly ch
nghĩa Mác Lênin ng H Chí Minh làm nn tảng tưởng, lực lượng lãnh
đạo nhà nước và xã hi.
Câu hi 2 trang 117 KTPL lp 10: Nguyên tắc đảm bo s lãnh đạo của Đảng trong h
thng chính tr xã A th hin qua nhng vic làm c th nào
Li gii:
- Nguyên tắc đảm bo s lãnh đạo của Đảng trong h thng chính tr A th hin
vic:
+ Đảng b xã lãnh đo toàn din các hot đng trong xã.
+ Đng b ch đạo các cp chính quyền các đoàn th trong phi hp vi các
ngành chức năng tuyên truyền, hướng dn, vận động nhân dân chuyển đổi cấu ging
cây trng, vt nuôi.
+ Đảng b không ch th hiện vai trò lãnh đo trong công tác t chc cán b còn
kim tra, giám sát s hot đng ca h thng chính tr thông qua vic quản lí đội ngũ lãnh
đạo ca các t chc này.
Câu hi 3 trang 117 KTPL lp 10: Em hiu nguyên tắc đảm bo s lãnh đạo của Đảng
trong t chc và hot đng ca h thng chính tr như thế nào?
Li gii:
- Nguyên tắc đảm bo s lãnh đạo của Đảng trong t chc hoạt động ca h thng
chính tr
- Đảng Cng sn Vit Nam là mt thành viên ca h thng chính trị, đồng thời cũng tổ
chc lãnh đo toàn b h thng chính tr, toàn xã hi.
- Đảng lãnh đạo trc tiếp và tuyệt đối trên các lĩnh vực như cán bộ, công tác đối ngoi, an
ninh, quc phòng.
- Tt c các quan, tổ chc trong h thng chính tr phi tuân th theo s lãnh đạo ca
Đảng trong t chc và hot đng.
- S lãnh đo ca Đảng được biu hin qua nhiều phương thức như:
+ Lãnh đạo bng ch trương nghị quyết:
+ Lãnh đạo thông qua công tác tư tưng;
+ Lãnh đạo thông qua công tác t chc, cán b
+ Lãnh đạo bng công tác kim tra, giám sát.
Câu hi 1 trang 118 KTPL lp 10: Thông qua bu c đại biu Quc hi, Hội đồng nhân
dân các cp, nguyên tc quyn lực nc thuc v nhân dân được th hiện như thế
nào?
Li gii:
- Thông qua bu c đại biu Quc hi, Hội đồng nhân dân các cp, nguyên tc quyn lc
nhà nước thuc v nhân dân được th hiện: Người dân thc hin quyn làm ch ca mình
thông qua phiếu bu, trc tiếp la chn những người đủ đức, đủ tài, đại din cho ý
chí, nguyn vng của nhân dân vào cơ quan quyền lc nhà nưc các cp.
Câu hi 2 trang 118 KTPL lp 10: Nhân dân thc hin quyn lc nhà c thông qua
quan, tổ chc nào trong h thng chính tr Vit Nam? Khi thc hin quyn lc nhà
nước, các cơ quan, t chc đó cn phải làm gì đ thc hin nguyn vng ca nhân dân?
Li gii:
- Nhân dân thc hin quyn lc nhà nưc thông qua Quc hi và Hội đồng nhân dân
- Khi thc hin quyn lc nhà nưc, Quc hi và Hi đng nhân dân cn:
+ Thay mt nhân dân thc hin quyn lực nhà c phi liên h cht ch vi nhân dân,
nói lên tiếng nói và nguyn vng ca nhân dân
+ Chu s giám sát cht ch ca nhân dân.
+ Ly ý kiến của nhân dân trước khi quyết định nhng vấn đề quan trng nht của đất
nước.
Câu hi 3 trang 118 KTPL lp 10: Em hiu nguyên tc quyn lực nhà c thuc v
nhân dân trong t chc và hot đng ca h thng chính tr như thế nào?
Li gii:
- Nguyên tc quyn lc nhà c thuc v nhân dân trong t chc hoạt động ca h
thng chính tr được hiu là: Tt c quyn lực nhà nước Cng hoà hi ch nghĩa Việt
Nam đu thuc v nhân dân.
+ Nhân dân bầu ra các quan quyền lc nnước như Quốc hi, Hội đồng nhân dân
các cp.
+ Các đại biu dân c thay mt nhân dân thc hin quyn lực nhà nước phi liên h cht
ch vi nhân dân, nói lên tiếng nói nguyn vng ca nhân n, chu s giám sát cht
ch của nhân dân, không còn đưc s tín nhim của nhân dân thì đi biu dân c th
b bãi nhim.
+ Nhng vấn đề quan trng nht của đất nước trưc khi quyết định phi ly ý kiến ca
nhân dân hoc phi do nhân dân trc tiếp quyết định thông qua việc trưng cầu ý kiến ca
nhân dân.
Câu hi 1 trang 119 KTPL lp 10: Em hãy cho biết các văn bản lut trong hình nh
trên quy định vic t chc hoạt động của các quan, tổ chc nào trong h thng
chính tr Việt Nam? Điều đó thể hin nguyên tắc đảm bo tính pháp chế hi ch nghĩa
trong h thng chính tr như thế nào?
Li gii:
- Các văn bản lut trong hình ảnh trên quy đnh vic t chc hoạt động của các
quan, t chc Quc hi, Mt trn T quc Vit Nam, t chc Chính ph trong h thng
chính tr Vit Nam.
- Điều đó thể hin: s tôn trng, tuân th, chp hành nghiêm chnh Hiến pháp, pháp lut
ca các cơ quan, nhân viên nhà nưc, ca các t chc xã hi và mi công dân.
Câu hi 2 trang 119 KTPL lp 10: Em hiu nguyên tc pháp chế xã hi ch nghĩa trong
t chc và hoạt động ca h thng chính tr Vit Nam như thế nào?
Li gii:
- Nguyên tc pháp chế xã hi ch nghĩa trong t chc và hoạt động ca h thng chính tr
Vit Nam đưc hiu là:
+ Các cơ quan, tổ chc trong h thng chính tr Việt Nam đều có địa v pháp lí vng chc
và hot đng trong khuôn kh pháp lut.
+ V trí, chc năng, tổ chc, hoạt động của c quan, tổ chc trong h thng chính tr
được quy định c th trong các văn bản pháp lut quan trng ca đất nước như: Hiến
pháp, Lut T chc Quc hi, Lut T chc Chính ph, Lut T chc Toà án nhân dân,
Lut Mt trn T quc Vit Nam.
+ Trong quá trình hoạt động, các nhân, quan, tổ chc trong h thng chính tr đều
phi tuân th các quy định ca pháp lut, mi hành vi vi phạm đều b x theo quy đnh
ca pháp lut.
3. Đặc điểm cơ bản ca h thng chính tr Vit Nam
Câu hi 1 trang 120 KTPL lp 10: Em hiểu như thế nào là nht nguyên chính tr?
Li gii:
- Nht nguyên chính tr được hiu là: s khẳng định, tha nhn mt h tưởng, mt
đường li ca mt đảng phái đại din cho mt giai cp v th chế chính tr. Thông qua
nhà nước, đường li ca đảng đó được c th hóa, th hin tp trung ý chí, quyn lc ca
giai cp gi vai trò lãnh đạo.
Câu hi 2 trang 120 KTPL lp 10: Trong h thng chính tr Vit Nam, tính nht
nguyên chính tr được th hiện như thế nào?
Li gii:
- Tính nht nguyên chính tr Vit Nam:
+ H thng chính tr Vit Nam ch tn ti một đng chính tr duy nhất Đảng Cng sn
Vit Nam.
+ Đảng Cng sn Vit Nam là t chc gi vai trò lãnh đo toàn b h thng chính tr
Câu hi 3 trang 120 KTPL lp 10: Em hiu thế nào là tính thng nht?
Li gii:
- Tính thng nht th hin s phù hp, nht quán, gn kết thành mt khi, không s
mâu thun ca mt tng th chung.
Câu hi 4 trang 120 KTPL lp 10: Tính thng nhất được th hiện như thế nào trong h
thng chính tr Vit Nam?
Li gii:
- H thng chính tr Vit Nam do duy nht một đảng nm quyền lãnh đạo Đảng
Cng sn Vit Nam. Tt c các cơ quan, tổ chc trong h thng chính tr đều hot đng vì
mục tiêu chung: dân giàu, c mnh, hi dân ch, công bằng, văn minh; được t
chc và hot đng theo nhng nguyên tc chung, thng nht;
- Các quan, tổ chc trong h thng chính tr đưc t chc hoạt động cht ch, nht
quán t trung ương xuống địa phương.
Câu hi 1 trang 121 KTPL lp 10: Em hiu thế nào là tính nhân dân?
Li gii:
- Tính nhân dân khái nim ch mi liên h sâu xa, lâu bn ca một lĩnh vực nào đó với
li ích, tư tưng, tình cm, vai trò… của đông đo các tng lp nhân dân.
Câu hi 2 trang 121 KTPL lp 10: Tính nhân dân đưc th hiện như thế nào trong h
thng chính tr Vit Nam?
Li gii:
- Tính nhân dân đưc th hin trong h thng chính tr Vit Nam: tt c các quan, tổ
chc trong h thng chính tr được nhân dân lp ra, gn mt thiết vi nhân dân, phc
v cho li ích ca nhân dân và chu s kim tra, giám sát ca nhân dân.
4. Luyn tp
Luyn tp 1 trang 121 KTPL lp 10: Em có nhn xét gì hành vi ca mi nhân vt trong
tình hung sau?
a, Ông K - ch tch A quyết đnh cho phép mt công ty xây dựng khai thác đất, đá
địa phương mà không thông qua ý kiến tp th.
b, cán b lãnh đạo B, ông D luôn quan tâm xem xét, gii quyết nhng bức thư góp
ý, phn ánh ca ngưi dân trong xã.
c, Giáo viên H thường xuyên nhc nh hc sinh không nên chia s nhng bài viết ni
dung tiêu cực liên quan đến chính tr khi s dng mng xã hi.
d, X thường li dng chc v để bao che cho các hành vi sai phm ca mt s đối
ng xu
Li gii:
- Trưng hp a. Vic ông K t ý quyết định cho phép khai thác đất đá không thông
qua ý kiến tp th, không tiếp thu ý kiến đóng góp, khiếu ni ca nhân dân hoàn toàn
sai. Vit Nam, quyn lực nhà nước thuc v nhân dân, các quan trong b máy nhà
nước và các cán b nhà nước là đại diện để nhân dân thc thi quyn lc của mình. Các
quan, t chc trong h thng chính tr Việt Nam được t chc hoạt động theo nguyên
tc tp trung dân ch, khi quyết định nhng vấn đề quan trng ca đất nước, của địa
phương, lãnh đạo chính quyn phi ly ý kiến tp th, ý kiến ca nhân dân.
- Trưng hp b. Vic làm của ông D là đúng, đảm bo nguyên tc hot đng ca h thng
chính tr Vit Nam, phát huy quyn làm ch ca nhân dân trong t chc và hot động ca
h thng chính tr Việt Nam. Đồng thi, thông qua nhng việc làm đó, B s đánh giá
được hiu quc hoạt động ca chính quyền địa phương, kp thời điu chnh, khc phc
nhng hoạt động chưa tốt, chưa phù hợp vi nhân dân xây dng nhng hoạt động
hiu qu hơn.
- Trưng hp c. Vic làm của giáo viên H đúng, đã giúp HS nâng cao ý thc, trách
nhim ca mình trong vic xây dng bo v h thng chính tr Việt Nam cũng như
giúp các em tránh phm phi nhng sai lầm đáng tiếc.
- Trưng hp d. Hành vi của X sai trái, đáng b phê phán. X đã không hoàn
thành trách nhiệm, nghĩa vụ ca mt công dân, li dng chc v để vi phm pháp lut,
làm ảnh hưởng đến li ích của nhân dân và đất nước.
Luyn tp 2 trang 121 KTPL lp 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai? Vì
sao?
a. Tt c quyn lc ca h thng chính tr Việt Nam đều tp trung vào mt t chc duy
nht là Đng Cng sn Vit Nam.
b. Những người đứng đầu các t chc, quan trong h thng chính tr quyn quyết
định mi công vic thuc thm quyn của cơ quan, tổ chc đó.
c. Nhân dân th thc hin quyn lc chính tr ca mình thông qua vic kim tra, giám
sát hot đng của các cơ quan, tổ chc trong h thng chính tr.
d. Vic xây dng h thng chính tr trách nhim chung ca tt c mọi người, trong đó
có đoàn viên thanh niên.
Li gii:
a. Sai, h thng chính tr Vit Nam gm nhiều quan, tổ chc cu thành. Quyn lc
nhà nước thng nht, s phân công, phi hp kim soát gia các quan trong
vic thc hin các quyn lập pháp, hành pháp pháp. Đng Cng sn Vit Nam t
chc lãnh đạo Nhà nước và xã hi.
b. Sai, h thng chính tr Việt Nam được t chc hoạt động theo nguyên tc tp
trung dân ch. Nhng vấn đề quan trng của đất nưc phải được thông qua ý kiến ca tp
th (trong đó nhng vấn đề phi ly ý kiến của nhân dân như việc sửa đổi Hiến
pháp,...).
c. Đúng, thông qua hoạt động kim tra, giám sát, nhân dân th đánh giá được hiu
qu hot đng của các quan, tổ chc trong h thng chính tr, kp thi phát hin nhng
sai phm và khiếu ni, yêu cu các t chức, cơ quan điều chnh, sa cha.
d. Đúng, hệ thng chính tr hoạt động đ phc v cho tt c mi tng lp nhân dân
trong xã hi nên mọi người đu phi có trách nhim xây dng, bo v h thng.
| 1/8

Preview text:


Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 19: Đặc điểm, cấu
trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam
Mở đầu trang 115 KTPL lớp 10: Em hãy kể một số hoạt động của Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Lời giải:
- Ví dụ: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị với các chủ đề, như:
+ “Con đường cách mạng của thanh niên thời kỳ mới”,
+ “Tự hào tiến bước dưới cờ Đảng”
+ “Nhớ về Bác lòng ta trong sáng hơn”
+ Thi tìm hiểu chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, với chủ đề: “Ánh sáng soi đường”, v.v.
1. Cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam
Câu hỏi trang 116 KTPL lớp 10: Hệ thống chính trị Việt Nam gồm những cơ quan nào?
Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vị trí của cơ quan đó trong hệ thống chính trị Việt Nam. Lời giải:
- Hệ thống chính trị Việt Nam gồm:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị- xã hội khác, như: Công đoàn Việt
Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh…
- Vị trí của cơ quan đó:
+ Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và
quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lí
toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị- xã hội là các cơ quan, tổ chức đại
diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đảng của nhân dân, chăm lo lợi ích chính
đáng của các đoàn viên, hội viên.
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam
Câu hỏi 1 trang 117 KTPL lớp 10: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng được
quy định trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào? Lời giải:
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng được quy định tại khoản 1 Điều 4 trong
Hiến pháp 2013. Theo đó: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công
nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc; lấy chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh
đạo nhà nước và xã hội.
Câu hỏi 2 trang 117 KTPL lớp 10: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong hệ
thống chính trị ở xã A thể hiện qua những việc làm cụ thể nào Lời giải:
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị ở xã A thể hiện ở việc:
+ Đảng bộ xã lãnh đạo toàn diện các hoạt động trong xã.
+ Đảng bộ xã chỉ đạo các cấp chính quyền và các đoàn thể trong xã phối hợp với các
ngành chức năng tuyên truyền, hướng dẫn, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi.
+ Đảng bộ xã không chỉ thể hiện vai trò lãnh đạo trong công tác tổ chức cán bộ mà còn
kiểm tra, giám sát sự hoạt động của hệ thống chính trị thông qua việc quản lí đội ngũ lãnh
đạo của các tổ chức này.
Câu hỏi 3 trang 117 KTPL lớp 10: Em hiểu nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị như thế nào? Lời giải:
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị
- Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ
chức lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội.
- Đảng lãnh đạo trực tiếp và tuyệt đối trên các lĩnh vực như cán bộ, công tác đối ngoại, an ninh, quốc phòng.
- Tất cả các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị phải tuân thủ theo sự lãnh đạo của
Đảng trong tổ chức và hoạt động.
- Sự lãnh đạo của Đảng được biểu hiện qua nhiều phương thức như:
+ Lãnh đạo bằng chủ trương nghị quyết:
+ Lãnh đạo thông qua công tác tư tưởng;
+ Lãnh đạo thông qua công tác tổ chức, cán bộ
+ Lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát.
Câu hỏi 1 trang 118 KTPL lớp 10: Thông qua bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân
dân các cấp, nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân được thể hiện như thế nào? Lời giải:
- Thông qua bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, nguyên tắc quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân được thể hiện: Người dân thực hiện quyền làm chủ của mình
thông qua lá phiếu bầu, trực tiếp lựa chọn những người có đủ đức, đủ tài, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng của nhân dân vào cơ quan quyền lực nhà nước các cấp.
Câu hỏi 2 trang 118 KTPL lớp 10: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua
cơ quan, tổ chức nào trong hệ thống chính trị Việt Nam? Khi thực hiện quyền lực nhà
nước, các cơ quan, tổ chức đó cần phải làm gì để thực hiện nguyện vọng của nhân dân? Lời giải:
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân
- Khi thực hiện quyền lực nhà nước, Quốc hội và Hội đồng nhân dân cần:
+ Thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân,
nói lên tiếng nói và nguyện vọng của nhân dân
+ Chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân.
+ Lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước.
Câu hỏi 3 trang 118 KTPL lớp 10: Em hiểu nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị như thế nào? Lời giải:
- Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ
thống chính trị được hiểu là: Tất cả quyền lực nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đều thuộc về nhân dân.
+ Nhân dân bầu ra các cơ quan quyền lực nhà nước như Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
+ Các đại biểu dân cử thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước phải liên hệ chặt
chẽ với nhân dân, nói lên tiếng nói và nguyện vọng của nhân dân, chịu sự giám sát chặt
chẽ của nhân dân, không còn được sự tín nhiệm của nhân dân thì đại biểu dân cử có thể bị bãi nhiệm.
+ Những vấn đề quan trọng nhất của đất nước trước khi quyết định phải lấy ý kiến của
nhân dân hoặc phải do nhân dân trực tiếp quyết định thông qua việc trưng cầu ý kiến của nhân dân.
Câu hỏi 1 trang 119 KTPL lớp 10: Em hãy cho biết các văn bản luật trong hình ảnh
trên quy định việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức nào trong hệ thống
chính trị Việt Nam? Điều đó thể hiện nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa
trong hệ thống chính trị như thế nào? Lời giải:
- Các văn bản luật trong hình ảnh trên quy định việc tổ chức và hoạt động của các cơ
quan, tổ chức Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức Chính phủ trong hệ thống chính trị Việt Nam.
- Điều đó thể hiện: sự tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật
của các cơ quan, nhân viên nhà nước, của các tổ chức xã hội và mọi công dân.
Câu hỏi 2 trang 119 KTPL lớp 10: Em hiểu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong
tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam như thế nào? Lời giải:
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị
Việt Nam được hiểu là:
+ Các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều có địa vị pháp lí vững chắc
và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật.
+ Vị trí, chức năng, tổ chức, hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị
được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật quan trọng của đất nước như: Hiến
pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà án nhân dân,
Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
+ Trong quá trình hoạt động, các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị đều
phải tuân thủ các quy định của pháp luật, mọi hành vi vi phạm đều bị xử lí theo quy định của pháp luật.
3. Đặc điểm cơ bản của hệ thống chính trị Việt Nam
Câu hỏi 1 trang 120 KTPL lớp 10: Em hiểu như thế nào là nhất nguyên chính trị? Lời giải:
- Nhất nguyên chính trị được hiểu là: sự khẳng định, thừa nhận một hệ tư tưởng, một
đường lối của một đảng phái đại diện cho một giai cấp về thể chế chính trị. Thông qua
nhà nước, đường lối của đảng đó được cụ thể hóa, thể hiện tập trung ý chí, quyền lực của
giai cấp giữ vai trò lãnh đạo.
Câu hỏi 2 trang 120 KTPL lớp 10: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, tính nhất
nguyên chính trị được thể hiện như thế nào? Lời giải:
- Tính nhất nguyên chính trị ở Việt Nam:
+ Hệ thống chính trị Việt Nam chỉ tồn tại một đảng chính trị duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức giữ vai trò lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị
Câu hỏi 3 trang 120 KTPL lớp 10: Em hiểu thế nào là tính thống nhất? Lời giải:
- Tính thống nhất thể hiện sự phù hợp, nhất quán, gắn kết thành một khối, không có sự
mâu thuẫn của một tổng thể chung.
Câu hỏi 4 trang 120 KTPL lớp 10: Tính thống nhất được thể hiện như thế nào trong hệ
thống chính trị Việt Nam? Lời giải:
- Hệ thống chính trị Việt Nam do duy nhất một đảng nắm quyền và lãnh đạo là Đảng
Cộng sản Việt Nam. Tất cả các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị đều hoạt động vì
mục tiêu chung: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; được tổ
chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất;
- Các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị được tổ chức và hoạt động chặt chẽ, nhất
quán từ trung ương xuống địa phương.
Câu hỏi 1 trang 121 KTPL lớp 10: Em hiểu thế nào là tính nhân dân? Lời giải:
- Tính nhân dân là khái niệm chỉ mối liên hệ sâu xa, lâu bền của một lĩnh vực nào đó với
lợi ích, tư tưởng, tình cảm, vai trò… của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Câu hỏi 2 trang 121 KTPL lớp 10: Tính nhân dân được thể hiện như thế nào trong hệ
thống chính trị Việt Nam? Lời giải:
- Tính nhân dân được thể hiện trong hệ thống chính trị Việt Nam: tất cả các cơ quan, tổ
chức trong hệ thống chính trị được nhân dân lập ra, gắn bó mật thiết với nhân dân, phục
vụ cho lợi ích của nhân dân và chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. 4. Luyện tập
Luyện tập 1 trang 121 KTPL lớp 10: Em có nhận xét gì hành vi của mỗi nhân vật trong tình huống sau?
a, Ông K - chủ tịch xã A kí quyết định cho phép một công ty xây dựng khai thác đất, đá
ở địa phương mà không thông qua ý kiến tập thể.
b, Là cán bộ lãnh đạo xã B, ông D luôn quan tâm xem xét, giải quyết những bức thư góp
ý, phản ánh của người dân trong xã.
c, Giáo viên H thường xuyên nhắc nhở học sinh không nên chia sẻ những bài viết có nội
dung tiêu cực liên quan đến chính trị khi sử dụng mạng xã hội.
d, Bà X thường lợi dụng chức vụ để bao che cho các hành vi sai phạm của một số đối tượng xấu Lời giải:
- Trường hợp a. Việc ông K tự ý quyết định cho phép khai thác đất đá mà không thông
qua ý kiến tập thể, không tiếp thu ý kiến đóng góp, khiếu nại của nhân dân là hoàn toàn
sai. Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, các cơ quan trong bộ máy nhà
nước và các cán bộ nhà nước là đại diện để nhân dân thực thi quyền lực của mình. Các cơ
quan, tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ, khi quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, của địa
phương, lãnh đạo chính quyền phải lấy ý kiến tập thể, ý kiến của nhân dân.
- Trường hợp b. Việc làm của ông D là đúng, đảm bảo nguyên tắc hoạt động của hệ thống
chính trị Việt Nam, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong tổ chức và hoạt động của
hệ thống chính trị Việt Nam. Đồng thời, thông qua những việc làm đó, xã B sẽ đánh giá
được hiệu quả các hoạt động của chính quyền địa phương, kịp thời điều chỉnh, khắc phục
những hoạt động chưa tốt, chưa phù hợp với nhân dân và xây dựng những hoạt động có hiệu quả hơn.
- Trường hợp c. Việc làm của giáo viên H là đúng, vì đã giúp HS nâng cao ý thức, trách
nhiệm của mình trong việc xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị Việt Nam cũng như
giúp các em tránh phạm phải những sai lầm đáng tiếc.
- Trường hợp d. Hành vi của bà X là sai trái, đáng bị phê phán. Bà X đã không hoàn
thành trách nhiệm, nghĩa vụ của một công dân, lợi dụng chức vụ để vi phạm pháp luật,
làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân và đất nước.
Luyện tập 2 trang 121 KTPL lớp 10: Em hãy cho biết các ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?
a. Tất cả quyền lực của hệ thống chính trị Việt Nam đều tập trung vào một tổ chức duy
nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Những người đứng đầu các tổ chức, cơ quan trong hệ thống chính trị có quyền quyết
định mọi công việc thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đó.
c. Nhân dân có thể thực hiện quyền lực chính trị của mình thông qua việc kiểm tra, giám
sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị.
d. Việc xây dựng hệ thống chính trị là trách nhiệm chung của tất cả mọi người, trong đó có đoàn viên thanh niên. Lời giải:
a. Sai, vì hệ thống chính trị Việt Nam gồm nhiều cơ quan, tổ chức cấu thành. Quyền lực
nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ
chức lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
b. Sai, vì hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ. Những vấn đề quan trọng của đất nước phải được thông qua ý kiến của tập
thể (trong đó có những vấn đề phải lấy ý kiến của nhân dân như việc sửa đổi Hiến pháp,...).
c. Đúng, vì thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát, nhân dân có thể đánh giá được hiệu
quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, kịp thời phát hiện những
sai phạm và khiếu nại, yêu cầu các tổ chức, cơ quan điều chỉnh, sửa chữa.
d. Đúng, vì hệ thống chính trị hoạt động để phục vụ cho tất cả mọi tầng lớp nhân dân
trong xã hội nên mọi người đều phải có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ hệ thống.