Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 21 CTST

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn KTPL 10 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Gii Kinh tế và Pháp lut 10 bài 21: Nội dung cơ bản
ca Hiến pháp nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt
Nam năm 2013 về chính tr
1. Quy định ca Hiến pháp năm 2013 về hình thc chính th ch quyn lãnh th
của nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam
Câu hi trang 140 Kinh tế và Pháp lut 10: Theo em, nưc Cng hòa xã hi ch nghĩa
Vit Nam theo chính th nào? Lãnh th c Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam bao
gm nhng b phn nào?
Li gii:
- Việt Nam, Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam mang chính th Cng hòa
hi ch nghĩa với quyn lc ti cao thuc v Quc hi nhân dân tham gia vào vic
bầu ra đại biu Quc hi và đi biu Hội đng nhân dân các cp.
- Lãnh th nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam bao gồm: đất lin, hi đảo, vùng
bin và vùng tri.
2. Quy định ca Hiến pháp năm 2013 về bn chất nhà nước t chc quyn lc
chính tr Vit Nam
Câu hi trang 140 Kinh tế Pháp lut 10: Trình bày bn cht của Nhà c Cng
hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam.
Li gii:
- Bn cht của Nhà nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyn
hi ch nghĩa của Nhân dân, do Nhân n Nhân dân, Nhà c do Nhân dân
làm ch; tt c quyn lực nhà nước thuc v Nhân dân mà nn tng là liên minh gia giai
cp công nhân vi giai cấp nông dân và đội ngũ trí thc.
Câu hi trang 140 Kinh tế Pháp lut 10: Cho biết, có bao nhiêu hình thc thc hin
quyn lực nhà nước ca nhân dân.
Li gii:
- Hình thc thc hin quyn lực nhà nước ca nhân dân: dân ch trc tiếp, dân ch đại
din thông qua Quc hi, Hội đồng nhân dân thông qua các quan khác ca Nhà
nước.
3. Quy định ca Hiến pháp năm 2013 về tên nước, quc kì, quc huy, quc ca, quc
khánh, th đô và đưng li đi ngoi
Câu hi trang 141 Kinh tế Pháp lut 10: Ti sao quc kì, quc ca, quc huy, th đô
ca nưc Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam li được quy định trong Hiến pháp.
Li gii:
- Quc kì, quc ca, quc huy, th đô của nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam đưc
quy định trong Hiến pháp vì đó là những ni dung quan trọng, đại din cho mt quc gia,
dân tc.
Câu hi trang 141 Kinh tế Pháp lut 10: Đưng li ngoi giao nht quán ca nhà
nước Vit Nam hiện nay được th hiện như thế nào?
Li gii:
- Nhà nưc ta nht quán thc hiện đường li đối ngoại độc lp, t chủ, đa phương hóa, đa
dng hóa; va hp tác vừa đấu tranh; kiên trì v nguyên tc, linh hot v sách lược, "dĩ
bt biến ng vn biến"; bảo đảm cao nht li ích quc gia - dân tộc trên sở lut pháp
quc tế.
- Cùng với đó, chiến lược đối ngoi ca Việt Nam đặt trong tng th đưng li phát trin
của đất nước theo định hưng xã hi ch nghĩa; gắn kết hài hòa, cht ch, có hiu qu vi
đường li, chính sách quc phòng, an ninh và phát trin kinh tế, văn hóa, xã hi. Kết hp
sc mnh dân tc vi sc mnh thời đại, đặt s phát trin của đất nước vào dòng chy
ca thời đại, t đó xây dựng, triển khai các đường li, chính sách phù hp, phát huy ti
đa sức mnh dân tc, tranh th ngun lc bên ngoài cho xây dng và bo v T quc.
4. Thc hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp v chế độ chính tr
Câu hi trang 142 Kinh tế Pháp lut 10: Em hãy đọc thông tin sau tr li câu
hi.
Vào ngày Pháp lut Việt Nam 09/11, trưng Trung hc ph thông A t chc cuc thi
"Tìm hiu Hiến pháp Vit Nam v chế độ chính trị". B đại din lớp tham gia, khi đến câu
hi s 10: "sao công dân nghĩa v tuân theo Hiến pháp v chế độ chính tr?", B
lúng túng không biết phi tr lời như thế nào?
- Nếu là B, em s tr li câu hỏi trên như thế nào?
Li gii:
- Nếu B em s tr li là: Hiến pháp quy định Nhà nước ta Nhà nước ca nhân dân,
do nhân dân lp nên, hoạt động vì li ích ca nhân dân vì thế công dân có quyền và nghĩa
v tuân theo Hiến pháp để bảo đảm quyn và li ích hp pháp của mình, hơn nữa góp
phn vào duy trì ổn định trt t xã hi.
Câu hi trang 142 Kinh tế Pháp lut 10: Theo em, nhng vic làm nào th hin
được ni dung sng, làm vic theo Hiến pháp và pháp lut.
Li gii:
- Nhng vic làm th hin ni dung sng, làm vic theo Hiến pháp và pháp lut
+ Tuân th nghiêm chnh mi lut l
+ Tham gia các cuc thi Tìm hiu Hiến pháp, pháp lut Vit Nam
+ Vận động người dân cùng tham gia tuân th Hiến pháp và pháp lut
5. Luyn tp
Luyn tp 1 trang 143 Kinh tế và Pháp lut 10: Em đng tình hay không đồng tình vi
nhng nhận định sau đây?
a, Nhà nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam ca Nhân dân, do Nhân dân, Nhân
dân.
b, nước ta, nhân dân thc hin quyn lc gián tiếp thông qua Quc hi Hội đồng
nhân dân các cp.
c, Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam tôn trọng độc lp, ch quyn, toàn vn
lãnh th và không can thip vào công vic ni b ca các quc gia trên thế gii.
d, Ch quyn lãnh th Vit Nam là thiêng liêng, bt kh xâm phm
Li gii:
- Ý kiến a - Em đồng tình vi nhận định trên đây nội dung đã được quy định trong
Hiến pháp ca nưc Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam.
- Ý kiến b - Em không đồng tình vi ý kiến trên nhân dân còn th thc hin quyn
lc bng hình thc dân ch trc tiếp.
- Ý kiến c - Em đồng tình vi nhận định trên bt mt quốc gia nào cũng đều độc
lp, ch quyn toàn vn lãnh th riêng, buộc các nước khác phi tôn trng không
can thip vào công vic ni b ca h.
- Ý kiến d - Em đồng tình vi ý kiến trên Hiến pháp đã quy đnh rt ch quyn lãnh
th Vit Nam là thiêng liêng và bt kh xâm phm.
Luyn tp 2 trang 144 Kinh tế Pháp lut 10: Em hãy nhn t v hành vi ca các
nhân vt dưới đây:
a, A tuyên truyn v ch quyn không th chối cãi đối vi biển đảo ca Vit Nam trên
các trang mng xã hi.
b, Ch M vận động mọi người trong khu ph tham gia chương trình "Mt triu c T
quốc cùng ngư dân bám biển"
c, Anh D khuyến khích mọi người tham gia t chức Công đoàn cơ sở để bo v tốt hơn
nhng quyn li ca mình.
Li gii:
a - Hành động của A đã th hin rt ý thc trách nhim ca nh trong vic bo v
lãnh th, ch quyn ca nưc Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam trên mng xã hi.
b - Hành động ca ch M đã thể hin rt ý thc trách nhim ca mình trong vic vn
động người dân cùng tham gia chương trình đ bo v ch quyn và lãnh th.
c - Hành động của anh D đã th hin rất nghĩa vụ, trách nhim ca mình trong vic
khuyến khích mọi người cùng nhau tham gia t chức Công đoàn sở để bo v tt
quyn li ca mình.
| 1/4

Preview text:


Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 21: Nội dung cơ bản
của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2013 về chính trị
1. Quy định của Hiến pháp năm 2013 về hình thức chính thể và chủ quyền lãnh thổ
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Câu hỏi trang 140 Kinh tế và Pháp luật 10: Theo em, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam theo chính thể nào? Lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao
gồm những bộ phận nào? Lời giải:
- Ở Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chính thể Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa với quyền lực tối cao thuộc về Quốc hội và nhân dân tham gia vào việc
bầu ra đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
- Lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
2. Quy định của Hiến pháp năm 2013 về bản chất nhà nước và tổ chức quyền lực chính trị Việt Nam
Câu hỏi trang 140 Kinh tế và Pháp luật 10: Trình bày bản chất của Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lời giải:
- Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, là Nhà nước do Nhân dân
làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Câu hỏi trang 140 Kinh tế và Pháp luật 10: Cho biết, có bao nhiêu hình thức thực hiện
quyền lực nhà nước của nhân dân. Lời giải:
- Hình thức thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân: dân chủ trực tiếp, dân chủ đại
diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
3. Quy định của Hiến pháp năm 2013 về tên nước, quốc kì, quốc huy, quốc ca, quốc
khánh, thủ đô và đường lối đối ngoại

Câu hỏi trang 141 Kinh tế và Pháp luật 10: Tại sao quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại được quy định trong Hiến pháp. Lời giải:
- Quốc kì, quốc ca, quốc huy, thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được
quy định trong Hiến pháp vì đó là những nội dung quan trọng, đại diện cho một quốc gia, dân tộc.
Câu hỏi trang 141 Kinh tế và Pháp luật 10: Đường lối ngoại giao nhất quán của nhà
nước Việt Nam hiện nay được thể hiện như thế nào? Lời giải:
- Nhà nước ta nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa
dạng hóa; vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên trì về nguyên tắc, linh hoạt về sách lược, "dĩ
bất biến ứng vạn biến"; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở luật pháp quốc tế.
- Cùng với đó, chiến lược đối ngoại của Việt Nam đặt trong tổng thể đường lối phát triển
của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; gắn kết hài hòa, chặt chẽ, có hiệu quả với
đường lối, chính sách quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đặt sự phát triển của đất nước vào dòng chảy
của thời đại, từ đó xây dựng, triển khai các đường lối, chính sách phù hợp, phát huy tối
đa sức mạnh dân tộc, tranh thủ nguồn lực bên ngoài cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế độ chính trị
Câu hỏi trang 142 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi.
Vào ngày Pháp luật Việt Nam 09/11, trường Trung học phổ thông A tổ chức cuộc thi
"Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam về chế độ chính trị". B đại diện lớp tham gia, khi đến câu
hỏi số 10: "Vì sao công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về chế độ chính trị?", B
lúng túng không biết phải trả lời như thế nào?
- Nếu là B, em sẽ trả lời câu hỏi trên như thế nào? Lời giải:
- Nếu là B em sẽ trả lời là: Hiến pháp quy định Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân,
do nhân dân lập nên, hoạt động vì lợi ích của nhân dân vì thế công dân có quyền và nghĩa
vụ tuân theo Hiến pháp để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình, hơn nữa góp
phần vào duy trì ổn định trật tự xã hội.
Câu hỏi trang 142 Kinh tế và Pháp luật 10: Theo em, những việc làm nào thể hiện
được nội dung sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Lời giải:
- Những việc làm thể hiện nội dung sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
+ Tuân thủ nghiêm chỉnh mọi luật lệ
+ Tham gia các cuộc thi Tìm hiểu Hiến pháp, pháp luật Việt Nam
+ Vận động người dân cùng tham gia tuân thủ Hiến pháp và pháp luật 5. Luyện tập
Luyện tập 1 trang 143 Kinh tế và Pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với
những nhận định sau đây?
a, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
b, Ở nước ta, nhân dân thực hiện quyền lực gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
c, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ và không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia trên thế giới.
d, Chủ quyền lãnh thổ Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm Lời giải:
- Ý kiến a - Em đồng tình với nhận định trên vì đây là nội dung đã được quy định trong
Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Ý kiến b - Em không đồng tình với ý kiến trên vì nhân dân còn có thể thực hiện quyền
lực bằng hình thức dân chủ trực tiếp.
- Ý kiến c - Em đồng tình với nhận định trên vì bất kì một quốc gia nào cũng đều có độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ riêng, buộc các nước khác phải tôn trọng và không
can thiệp vào công việc nội bộ của họ.
- Ý kiến d - Em đồng tình với ý kiến trên vì Hiến pháp đã quy định rất rõ chủ quyền lãnh
thổ Việt Nam là thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
Luyện tập 2 trang 144 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy nhận xét về hành vi của các nhân vật dưới đây:
a, A tuyên truyền về chủ quyền không thể chối cãi đối với biển đảo của Việt Nam trên các trang mạng xã hội.
b, Chị M vận động mọi người trong khu phố tham gia chương trình "Một triệu lá cờ Tổ
quốc cùng ngư dân bám biển"
c, Anh D khuyến khích mọi người tham gia tổ chức Công đoàn cơ sở để bảo vệ tốt hơn
những quyền lợi của mình. Lời giải:
a - Hành động của A đã thể hiện rất rõ ý thức trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ
lãnh thổ, chủ quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên mạng xã hội.
b - Hành động của chị M đã thể hiện rất rõ ý thức trách nhiệm của mình trong việc vận
động người dân cùng tham gia chương trình để bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ.
c - Hành động của anh D đã thể hiện rất rõ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc
khuyến khích mọi người cùng nhau tham gia tổ chức Công đoàn cơ sở để bảo vệ tốt quyền lợi của mình.