Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 24 CTST

Chúng tôi xin giới thiệu bài Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn KTPL 10 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Gii Kinh tế và Pháp lut 10 bài 24: Nội dung cơ bản
ca Hiến pháp nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt
Nam năm 2013 về b máy nhà nước
M đầu trang 160 Kinh tế Pháp lut 10: Em hãy lit mt s quan nhà nước
địa phương nơi sinh sng và chia s hiu biết v cơ quan đó.
Li gii:
- Mt s cơ quan nhà nước ti địa phương:
+ y ban nhân dân cp xã
+ Hi đng nhân dân cp xã
- Hiu biết v y ban nhân dân cp xã:
+ y ban nhân dân cp một quan hành chính nhà c ca h thng hành chính
Cng hòa Xã hi ch nghĩa Việt Nam.
+ Chức năng: quan thc hin chức năng quản hành chính nhà nước, chp hành
ngh quyết ca hội đồng nhân dân ng cấp cũng như các văn bản của quan nhà nước
cp trên.
+ Cơ cấu t chc: y ban nhân dân cp t 3 đến 5 thành viên, gm Ch tch, 2 Phó
Ch tch các ủy viên (thường ch huy trưởng ban ch huy quân s Trưng công
an xã). Thường trc y ban nhân dân cp gm Ch tch, các Phó Ch tịch. Ngưi
đứng đầu y ban nhân dân cp xã là Ch tch y ban nhân dân.
+ B máy giúp vic ca y ban nhân dân cp gm 7 chc danh: Công an, quân s,
kế toán, văn phòng, pháp - h tịch, văn hóa - hội, địa chính. Mi chc danh tùy vào
tình hình thc tế địa phương mà bố trí s ng biên chế phù hp.
1. Cơ cấu t chc ca b máy nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam
Câu hi trang 160 Kinh tế Pháp lut 10: Em hãy đọc tình hung sau tr li câu
hi.
Trong gi tho lun môn Giáo dc kinh tế và pháp lut v nội dung cơ bản ca Hiến pháp
nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam m 2013 bộ máy nhà c, V chia s vi T:
"Theo t, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy đnh v b máy nhà nước Cng hòa hi
ch nghĩa Việt Nam bao gm nhiu quan như Quốc hi, Chính phủ... được t chc
thành nhiu cp khác nhau". T thc mc: "Vy ngoài các cơ quan V đã nêu còn có các
quan nào khác và được phân cấp như thế nào?"
Nếu là V, em s tr lời T như thế nào?
Li gii:
- Ngoài các cơ quan V đã nêu còn có các cơ quan khác như:
+ Hội đồng nhân dân các cấp: Được phân cp t Trung ương đến địa phương bao gồm
Hi đng nhân dân cp tnh, Hội đồng nhân dân cp huyn và Hội đồng nhân dân cp xã.
+ y ban nhân dân các cấp: Được phân cp t Trung ương đến địa phương bao gồm y
ban nhân dân cp tnh, y ban nhân dân cp huyn và y ban nhân dân cp xã.
+ Tòa án nhân dân: Đưc phân cp t Trung ương đến địa phương bao gm Tòa án nhân
dân ti cao, Tòa án nhân dân cp cao, Tòa án nhân dân cp tnh, Tòa án nhân dân cp
huyn.
+ Vin Kiểm sát nhân dân: Đưc phân cp t Trung ương đến địa phương bao gồm Vin
Kim sát nhân dân ti cao, Vin Kim sát nhân dân cp cao, Vin Kim sát nhân dân cp
tnh, Vin Kim sát nhân dân cp huyn.
+ Hội đồng bu c Quc gia: Gm Ch tch, các Phó Ch tch c Ủy viên là đại din
Ủy ban thường v Quc hi, Chính ph, Ủy ban trung ương Mặt trn T quc Vit Nam
và mt s cơ quan, tổ chc hu quan.
+ Kiểm toán nhà nước: Đưc t chc qun lý tp trung thng nht, gm: B máy điều
hành, Kim toán nhà nước chuyên ngành, Kim toán nhà nước khu vực các đơn v s
nghip.
2. Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam
Câu hi trang 161 Kinh tế Pháp lut 10: Em hãy theo dõi thông tin i dây
thc hin yêu cu.
- Ch ra v trí ca Quc hi và Hội đồng nhân dân trong b máy nhà nước.
- Nêu các nhim v quyn hn ca Quc hi Hội đồng nhân dân. Cho d v
nhim v và quyn hn ca Quc hi và Hi đng nhân dân.
Li gii:
Yêu cu s 1:
+ V trí ca Quc hội: Là cơ quan đại biu cao nht của Nhân dân, cơ quan quyền lc nhà
nước cao nht ca nưc Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam
+ V trí ca Hội đồng nhân dân: quan quyền lực nhà c địa phương, đại din
cho ý chí, nguyn vngquyn làm ch của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra,
chu trách nhim trước Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nưc cp trên.
Yêu cu s 2:
- Nhim v và quyn hn ca Quc hi:
+ Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm lut và sửa đổi lut, quyết định chương trình
xây dng lut, pháp lnh;
+ Thc hin quyn giám sát ti cao vic tuân theo Hiến pháp, lut ngh quyết ca
Quc hi; xét báo cáo hoạt động ca Ch tịch nước, U ban thưng v Quc hi, Chính
ph, Tòa án nhân dân ti cao, Vin kim sát nhân dân ti cao;
+ Quyết đnh kế hoch phát trin kinh tế - xã hi ca đt nưc;
+ Quyết đnh chính sách tài chính, tin t quc gia; quyết định d toán ngân sách nhà
nước phân b ngân sách nhà nước trung ương, phê chun quyết toán ngân sách nhà
nước, quy đnh, sa đi hoc bãi b các th thuế;
+ Bu, min nhim, bãi nhim Ch tịch nước, Phó Ch tịch nưc; Ch tch Quc hi, các
Phó Ch tch Quc hi các y viên Ủy ban thưng v Quc hi, Th ng Chính
ph, Chánh án Tòa án nhân dân ti cao, Viện trưng Vin Kim sát nhân dân ti cao;
+ Quyết định thành lp, bãi b các b và cơ quan ngang bộ ca Chính ph, thành lp mi,
nhập, chia, điều chnh địa gii tnh, thành ph trc thuộc trung ương;
+ Bãi b các văn bản ca Ch tịch nước, Ủy ban thường v Quc hi, Chính ph, Th
ng Chính ph, Tòa án nhân dân ti cao, Vin kim sát nhân dân ti cao trái vi Hiến
pháp, lut và ngh quyết ca Quc hi;
+ Quyết định đại xá;
+ Quyết định hàm, cp trong các lực lượng trang nhân dân, m cấp ngoi giao
nhng hàm, cp nhà nước khác, quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh d
nhà nước,
+ Quyết định vấn đề v chiến tranh-hòa bình; quy định v tình trng khn cp, các
biện pháp đặc bit khác bảo đảm quc phòng và an ninh quc gia;
+ Quyết định chính sách bản v đối ngoi, phê chun hoc bãi b điều ước quc tế do
Ch tịch nước trc tiếp kí. Pchun hoc bãi b các điều ước quc tế khác đã được
kết hoc gia nhập theo đề ngh ca Ch tịch nưc;
+ Quyết đnh việc trưng cầu ý dân.
- Nhim v và quyn hn ca Hội đồng nhân dân:
+ Quyết đnh các vn đề ca địa phương do luật đnh
+ Giám sát vic tuân theo Hiến pháp pháp lut địa phương việc thc hin ngh
quyết ca Hi đng nhân dân.
- Ví d:
+ Ti k hp ln th 6, Quc hội khóa I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1946.
ngày 31/12/1959, ti k hp th 11 Quc hội khóa I đã nhất trí thông qua bn Hiến pháp
1959.
+ Nếu lut phân quyn cho chính quyền địa phương cấp tnh thm quyn ban hành các
bin pháp bảo đảm trt tự, an toàn trong các khu đô thị thì trong phm vi chức năng tự
qun ca mình Hội đồng nhân dân cp tnh có quyền ban hành các quy định v trt t, an
toàn trong các khu đô th trên đa bàn ca mình.
Câu hi trang 162 Kinh tế Pháp lut 10: Em hãy đọc thông tin ới đây thực
hin yêu cu.
- Cho biết v trí ca Chính phy ban nhân dân trong b máy nhà nước.
- Nêu các nhim v quyn hn ca Chính ph y ban nhân dân. Cho d v
nhim v và quyn hn ca Chính phy ban nhân dân.
Li gii:
Yêu cu s 1:
- V trí ca Chính phủ: quan chp hành ca Quc hội, quan hành chính nhà
nước cao nht của nưc Cng hoà xã hi ch nghĩa Việt Nam. Chính ph quan thc
hin quyn hành pháp ti cao của nhà nước.
- V trí ca Ủy ban nhân dân: quan chp hành ca Hội đồng nhân dân, quan nhà
nước địa phương.
Yêu cu s 2:
- Nhim v và quyn hn ca Chính ph:
+ T chc thc thi Hiến pháp, lut, ngh quyết ca Quc hi, pháp lnh, ngh quyết ca
Ủy ban thường v Quc hi, lnh, quyết đnh ca Ch tịch nước.
+ Trình d án lut, d án ngân sách nhà nưc và các d án khác trưc Quc hi
+ Thng nht qun lí v kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dc, y tế, khoa hc, công ngh, môi
trưng, thông tin, truyền thông, đối ngoi, quc phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn
xã hi
+ Thng nht qun lí nn hành chính quc gia
+ Thc hin qun v cán b, công chc, viên chc công v trong các quan nhà
nước.
+ Bo v quyn và li ích của Nhà nưc và xã hi, quyền con ngưi, quyn công dân
+ Bảo đảm trt t, an toàn xã hi
- Nhim v và quyn hn ca y ban nhân dân:
+ T chc vic thi hành Hiến pháp và pháp lut địa phương
+ T chc thc hin ngh quyết ca Hi đng nhân dân
+ Thc hin các nhim v do cơ quan nhà nưc cp trên giao
- Ví d
+ Th ng Chính ph Phạm Minh Chính đã tiếp Đại s Thái Lan ti Vit Nam
Nikorndej Balankura (Ni-kon-đệt Plang-kun) trong bi cảnh hai nước va k nim thành
công 45 năm thiết lp quan h ngoại giao (năm 2021) đang ng ti k niệm 10 năm
thiết lp quan h Đi tác chiến lược vào năm 2023.
+ Thc hin nhim v phòng chng dch, kim tra, soát các nhân t vùng dch v.
Cht chn tại các nơi giao nhau giữa các với nhau, tăng cường lực lượng kiểm tra, đi
tun ti địa phương, xử lý nghiêm các cá nhân có hành vi t tp, t chc vui chơi…
Câu hi trang 163 Kinh tế Pháp lut 10: Em hãy nêu chức năng nhim v ca
Tòa án nhân dân, Vin Kiểm sát nhân dân nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam.
Cho ví d v chức năng của Tòa án nhân dân, Vin Kim sát nhân dân.
Li gii:
- Chc năng và nhim v ca tòa án nhân dân:
+ Tòa án nhân dân có nhim v bo v công lý, bo v quyền con người, quyn công dân,
bo v chế độ hi ch nghĩa, bảo v li ích của Nhà nước, quyn li ích hp pháp
ca t chc, cá nhân.
+ Bng hoạt động ca mình, Tòa án góp phn giáo dc công dân trung thành vi T
quc, nghiêm chnh chp hành pháp lut, tôn trng nhng quy tc ca cuc sng xã hi, ý
thc đu tranh phòng, chng ti phm, các vi phm pháp lut khác.
- Chc năng nhiệm v ca Vin Kim sát nhân dân: Vin kim sát nhân dân nhim
v bo v Hiến pháp pháp lut, bo v quyền con người, quyn công dân, bo v chế
độhi ch nghĩa, bảo v li ích của Nhà c, quyn li ích hp pháp ca t chc,
cá nhân, góp phn bảo đảm pháp lut đưc chp hành nghiêm chnh và thng nht.
- Ví d: Nguyễn Văn A bị khi t b can và b tm giam v ti giết người. Quá trình điu
tra đã chứng minh A không thc hin hành vi giết ngưi. Vin kiểm sát đã quyết định
hy b quyết định tạm giam, quan điều tra đã quyết định đình chỉ điu tra v án đối
vi b can A. Trong trưng hp này, Nguyễn Văn A đưc bi thưng thit hi.
Câu hi trang 164 Kinh tế Pháp lut 10: Ch tịch nước v trí như thế nào trong
b máy Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam? Theo em, ti sao Ch tịch nước
chu trách nhiệm và báo cáo công tác trưc Quc hi?
Li gii:
- V trí: người đứng đầu Nhà nước, thay mặt c Cng hòa hi ch nghĩa Việt
Nam v đối ni, đi ngoi.
- Ch tịch nước chu trách nhiệm và báo cáo công tác trưc Quc hiCh tịch nước do
Quc hi bu trong s đại biu Quc hi, toàn b hoạt động ca Ch tịch c chu s
giám sát ca Quc hi.
Câu hi trang 164 Kinh tế Pháp lut 10: Em hãy nêu chc năng ca Hội đồng bu
c quc gia Kiểm toán nhà nước. Trình y cấu t chc ca Hội đồng bu c quc
gia và Kiểm toán nhà nước.
Li gii:
- Hi đng bu c quc gia
+ Chc năng: tổ chc bu c đại biu Quc hi; ch đạo hướng dn công tác bu c
đại biu Hi đng nhân dân các cp.
+ Cơ cấu t chc, gm: Ch tch, các Phó Ch tch và các y viên.
- Kiểm toán nhà nước:
+ Chc năng: thc hin kim toán vic qun lí, s dng tài chính, tài sn công.
- Cơ cấu t chc, gm: B máy điều hành, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành, Kim toán
nhà nước khu vực và các đơn vị s nghip.
3. Luyn tp
Luyn tp 1 trang 166 Kinh tế Pháp lut 10: Vấn đề: là công dân nưc Cng hòa
hi ch nghĩa Việt Nam, em cn thc hiện hành vi đ góp phn bo v, xây dng b
máy nhà nưc?
Li gii:
- Để góp phn bo v, xây dng b máy nhà nưc em cn:
+ Không ngng hc tập, nâng cao trình đ nhn thc v mi mt, hiu biết sâu sc v
truyn thng dựng nước và gi nước ca dân tc.
+ Xác định rõ trách nhim ca công dân trong nhim v bo v T quc, xây dng và bo
v ch quyn lãnh th.
+ Thc hin tt những quy định v chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến thc quc
phòng an ninh.
+ Chp hành nghiêm chỉnh các quy định ca pháp lut.
| 1/7

Preview text:


Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 24: Nội dung cơ bản
của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước
Mở đầu trang 160 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy liệt kê một số cơ quan nhà nước
địa phương nơi sinh sống và chia sẻ hiểu biết về cơ quan đó. Lời giải:
- Một số cơ quan nhà nước tại địa phương:
+ Ủy ban nhân dân cấp xã
+ Hội đồng nhân dân cấp xã
- Hiểu biết về Ủy ban nhân dân cấp xã:
+ Ủy ban nhân dân cấp xã là một cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chính
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Chức năng: Là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, chấp hành
nghị quyết của hội đồng nhân dân cùng cấp cũng như các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
+ Cơ cấu tổ chức: Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 3 đến 5 thành viên, gồm Chủ tịch, 2 Phó
Chủ tịch và các ủy viên (thường là chỉ huy trưởng ban chỉ huy quân sự và Trưởng công
an xã). Thường trực Ủy ban nhân dân cấp xã gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch. Người
đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
+ Bộ máy giúp việc của Ủy ban nhân dân cấp xã gồm có 7 chức danh: Công an, quân sự,
kế toán, văn phòng, tư pháp - hộ tịch, văn hóa - xã hội, địa chính. Mỗi chức danh tùy vào
tình hình thực tế địa phương mà bố trí số lượng biên chế phù hợp.
1. Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu hỏi trang 160 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Trong giờ thảo luận môn Giáo dục kinh tế và pháp luật về nội dung cơ bản của Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 bộ máy nhà nước, V chia sẻ với T:
"Theo tớ, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định về bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam bao gồm nhiều cơ quan như Quốc hội, Chính phủ... và được tổ chức
thành nhiều cấp khác nhau". T thắc mắc: "Vậy ngoài các cơ quan V đã nêu còn có các cơ
quan nào khác và được phân cấp như thế nào?"
Nếu là V, em sẽ trả lời T như thế nào? Lời giải:
- Ngoài các cơ quan V đã nêu còn có các cơ quan khác như:
+ Hội đồng nhân dân các cấp: Được phân cấp từ Trung ương đến địa phương bao gồm
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân cấp huyện và Hội đồng nhân dân cấp xã.
+ Ủy ban nhân dân các cấp: Được phân cấp từ Trung ương đến địa phương bao gồm Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã.
+ Tòa án nhân dân: Được phân cấp từ Trung ương đến địa phương bao gồm Tòa án nhân
dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện.
+ Viện Kiểm sát nhân dân: Được phân cấp từ Trung ương đến địa phương bao gồm Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện Kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện.
+ Hội đồng bầu cử Quốc gia: Gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên là đại diện
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và một số cơ quan, tổ chức hữu quan.
+ Kiểm toán nhà nước: Được tổ chức và quản lý tập trung thống nhất, gồm: Bộ máy điều
hành, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán nhà nước khu vực và các đơn vị sự nghiệp.
2. Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu hỏi trang 161 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy theo dõi thông tin dưới dây và thực hiện yêu cầu.
- Chỉ ra vị trí của Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước.
- Nêu các nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Cho ví dụ về
nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Lời giải: Yêu cầu số 1:
+ Vị trí của Quốc hội: Là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Vị trí của Hội đồng nhân dân: Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra,
chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên. Yêu cầu số 2:
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội:
+ Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, quyết định chương trình
xây dựng luật, pháp lệnh;
+ Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của
Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
+ Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
+ Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toán ngân sách nhà
nước và phân bổ ngân sách nhà nước trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà
nước, quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước; Chủ tịch Quốc hội, các
Phó Chủ tịch Quốc hội và các ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính
phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
+ Quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thành lập mới,
nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
+ Bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến
pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; + Quyết định đại xá;
+ Quyết định hàm, cấp trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao và
những hàm, cấp nhà nước khác, quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước,
+ Quyết định vấn đề về chiến tranh-và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các
biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
+ Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại, phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do
Chủ tịch nước trực tiếp kí. Phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế khác đã được kí
kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước;
+ Quyết định việc trưng cầu ý dân.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng nhân dân:
+ Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
+ Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân. - Ví dụ:
+ Tại kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội khóa I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1946. Và
ngày 31/12/1959, tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I đã nhất trí thông qua bản Hiến pháp 1959.
+ Nếu luật phân quyền cho chính quyền địa phương cấp tỉnh thẩm quyền ban hành các
biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn trong các khu đô thị thì trong phạm vi chức năng tự
quản của mình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền ban hành các quy định về trật tự, an
toàn trong các khu đô thị trên địa bàn của mình.
Câu hỏi trang 162 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc thông tin dưới đây và thực hiện yêu cầu.
- Cho biết vị trí của Chính phủ và Ủy ban nhân dân trong bộ máy nhà nước.
- Nêu các nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ và Ủy ban nhân dân. Cho ví dụ về
nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ và Ủy ban nhân dân. Lời giải: Yêu cầu số 1:
- Vị trí của Chính phủ: Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ là cơ quan thực
hiện quyền hành pháp tối cao của nhà nước.
- Vị trí của Ủy ban nhân dân: Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan nhà nước ở địa phương. Yêu cầu số 2:
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ:
+ Tổ chức thực thi Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
+ Trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội
+ Thống nhất quản lí về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi
trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
+ Thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia
+ Thực hiện quản lí về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước.
+ Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân
+ Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân:
+ Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương
+ Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân
+ Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao - Ví dụ
+ Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đại sứ Thái Lan tại Việt Nam
Nikorndej Balankura (Ni-kon-đệt Plang-kun) trong bối cảnh hai nước vừa kỷ niệm thành
công 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 2021) và đang hướng tới kỷ niệm 10 năm
thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược vào năm 2023.
+ Thực hiện nhiệm vụ phòng chống dịch, kiểm tra, rà soát các cá nhân từ vùng dịch về.
Chốt chặn tại các nơi giao nhau giữa các xã với nhau, tăng cường lực lượng kiểm tra, đi
tuần tại địa phương, xử lý nghiêm các cá nhân có hành vi tụ tập, tổ chức vui chơi…
Câu hỏi trang 163 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy nêu chức năng và nhiệm vụ của
Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cho ví dụ về chức năng của Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân. Lời giải:
- Chức năng và nhiệm vụ của tòa án nhân dân:
+ Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
+ Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ
quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý
thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
- Chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm
vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
- Ví dụ: Nguyễn Văn A bị khởi tố bị can và bị tạm giam về tội giết người. Quá trình điều
tra đã chứng minh A không thực hiện hành vi giết người. Viện kiểm sát đã quyết định
hủy bỏ quyết định tạm giam, Cơ quan điều tra đã quyết định đình chỉ điều tra vụ án đối
với bị can A. Trong trường hợp này, Nguyễn Văn A được bồi thường thiệt hại.
Câu hỏi trang 164 Kinh tế và Pháp luật 10: Chủ tịch nước có vị trí như thế nào trong
bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Theo em, tại sao Chủ tịch nước
chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội? Lời giải:
- Vị trí: Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam về đối nội, đối ngoại.
- Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội vì Chủ tịch nước do
Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, toàn bộ hoạt động của Chủ tịch nước chịu sự
giám sát của Quốc hội.
Câu hỏi trang 164 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy nêu chức năng của Hội đồng bầu
cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước. Trình bày cơ cấu tổ chức của Hội đồng bầu cử quốc
gia và Kiểm toán nhà nước. Lời giải:
- Hội đồng bầu cử quốc gia
+ Chức năng: tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử
đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
+ Cơ cấu tổ chức, gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. - Kiểm toán nhà nước:
+ Chức năng: thực hiện kiểm toán việc quản lí, sử dụng tài chính, tài sản công.
- Cơ cấu tổ chức, gồm: Bộ máy điều hành, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán
nhà nước khu vực và các đơn vị sự nghiệp. 3. Luyện tập
Luyện tập 1 trang 166 Kinh tế và Pháp luật 10: Vấn đề: là công dân nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, em cần thực hiện hành vi gì để góp phần bảo vệ, xây dựng bộ máy nhà nước? Lời giải:
- Để góp phần bảo vệ, xây dựng bộ máy nhà nước em cần:
+ Không ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về
truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
+ Xác định rõ trách nhiệm của công dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ.
+ Thực hiện tốt những quy định về chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.