Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 4: Cơ chế thị trường CD

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 4: Cơ chế thị trường CD vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK KTPL 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Gii Kinh tế và Pháp lut 10 Bài 4: Cơ chế th trường CD
M đầu trang 21 SGK KTPL 10 CD
Hin nay hu hết các quc gia, nn kinh tế vận hành theo cơ chế th trưng. Thông
tin v th trường xut hin hàng ngày trên nhiu kênh tin tc khác nhau. Em hãy
xem mt bn tin v s biến động th trường hàng hoá nào đó cho biết tình hình
sn xut, nhu cu tiêu dùng, giá c th trưng của hàng hoá được th hiện như thế
nào trong bn tin?
Li gii
- Bn tin v giá xăng du:
Ch trong vòng 1 tháng, giá xăng dầu Vit Nam đã tăng 3 lần liên tiếp. Chuyên
gia kinh tế TS. Nguyn Bích Lâm, nguyên Tng cục trưởng Tng cc Thng
nhận định, khi giá xăng dầu liên tục tăng cao sẽ làm gim hiu qu và có th vô hiu
hoá chính sách i khóa ct gim 2% thuế VAT đang trin khai nhm kích cu tiêu
dùng, kích thích tăng trưởng gim áp lc lm phát, dn tới không đạt được mc
tiêu tăng trưng, thất thu ngân sách nhưng lạm phát vẫn gia tăng.
Mc dù, giá dầu thô đã tăng trên 60% trong hơn một năm qua, đạt mc 94
USD/thùng, nhưng các nhà khai thác đã không tăng sản lượng. Mt yếu t quan
trọng đẩy giá du leo thang vic Liên minh gia T chức các nước xut khu du
lửa đồng minh (OPEC+) tuyên b gi nguyên kế hoạch tăng sản lượng nhm
hưởng li t mức giá cao, thay tăng sản lượng cao hơn như kêu gi của các nước
tiêu th du lớn như MỹẤn Đ.
Bên cạnh đó, thế giới đang hứng chu cuc khng hoảng năng lượng đối mt vi
mùa đông 2021-2022 khc nghit, lnh sớm nên các ớc đang tăng ng d tr
xăng dầu càng làm giá dầu gia tăng.
- Da vào bn tin trên, chúng ta có th thy:
+ Tình hình sn xuất: tăng sản ng nhằm ng li t mức giá cao, thay tăng
sản lượng cao hơn như kêu gọi của các nưc tiêu th du lớn như Mỹ Ấn Độ.
+ Nhu cu tiêu dùng: cao, giá c ng leo thang.
+ Giá c th trưng: Ch trong vòng 1 tháng, giá xăng dầu Việt Nam đã tăng 3 lần
liên tiếp.
1. Khái niệm cơ chế th trưng
Câu hi trang 21 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc trường hp sau tr li u
hi:
Trưng hp: Cá Basa là mt loi thu sản đưc nhiều người tiêu dùng ưa thích. Một
vài năm gần đây, do điều kin sn xut bt li, sản lượng gim làm giá Basa
trên th trường tăng cao. Do giá tăng, nhiều người tiêu dùng xu hướng chuyn
dn sang dùng sn phm thu sản khác để thay thế. Nhu cu tiêu dùng cá Basa gim
sút trên th trưng trong mt khong thi gian dài làm gim giá sn phm này. Giá
c gim, li nhun thp khiến người nuôi cá Basa cân nhc chuyn vn sang sn
xut sn phẩm khác. Trong khi đó, giá c Basa gim dn li th kéo ngưi tiêu
dùng quay tr li mua sn phm. Theo thời gian, tác động qua li gia các ch th
kinh tế đã tự phát xác đnh giá c sn phm cá Basa mi thời điểm trên th trưng.
a) Em hãy k n các ch th kinh tế liên quan trong trưng hp nêu trên. Các
ch th đó có ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào trên th trưng?
b) Theo em, la chn ca các ch th kinh tế chu ảnh hưởng ca nhng yếu t nào?
Khi s thay đổi các la chn ca các ch th kinh tế, yếu t ca th trưng s
thay đi theo?
Li gii
Yêu cu a) Các ch th kinh tế có liên quan trong trưng hợp nêu trên là: người tiêu
dùng, người nuôi cá.
Các ch th đó tác động qua li với nhau để phân b các ngun lc, hình thành giá
cả, xác định khối lượng cấu sn xut, tiêu dùng tuân theo yêu cu ca các quy
lut kinh tế trên th trưng.
Yêu cu b) Theo em, la chn ca c ch th kinh tế chu ảnh ng ca nhng
yếu t như: giá cả, khi lượng và cơ cấu sn xut, tiêu dùng.
Khi có s thay đổi c la chn ca các ch th kinh tế, yếu t giá c ca th trưng
s thay đi.
2. Ưu điểm và nhược điểm của cơ chế th trường
Câu hi trang 22 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin và tr li câu hi:
Thông tin: Trước nhng áp lc cnh tranh ngày càng cao trên th trưng v sn
phm giy nhp khu t Trung Quốc, Đài Loan, In-đô-nê-xi-a, Pháp, các doanh
nghip sn xut giy Việt Nam đã chú trọng đổi mi công ngh sn xut áp dng
các công c ci tiến nhm nâng cao chất ng sn phẩm năng lực cnh tranh.
Mt sáng kiến tiêu biểu đã đưc áp dng hiu qu ti công ty Giy, thuc Tng
công ty Giy Vit Nam ci tiến l cun giy máy cắt để gim t l giấy nhăn,
giảm ng giy phế liu, t đó tăng sản lượng chất ng sn phm. Vi nhng
sáng kiến được áp dụng thường xuyên trong sn xut kinh doanh, Tng công ty
Giy Vit Nam gi được v thế dẫn đầu v quy mô, sản lượng chất ng trên th
trưng Vit Nam.
(Theo khcncongthuong và B Công Thương, năm 2021)
a) Em hãy cho biết trên th trưng giy Vit Nam sn phm ca nhng nhà sn
xut giy nhng quc gia nào?
b) Vì sao các doanh nghip sn xut giy ca Vit Nam luôn phi chú trng ci tiến
k thut, đi mi công ngh sn xut
c) Hãy k tên mt s sn phm ca Việt Nam đã xut hin trên th trường các quc
gia khác và sn phm ca quc gia khác có trên th trưng Vit Nam mà em biết.
Câu hi trang 23 SGK KTPL 10 CD: Em hãy quan sát nh ảnh, đọc thông tin và
tho lun
Li gii
- Hình 1: nn kinh tế thế gii t đầu thế k XX đến đầu thế k XXI th hin:
+ Những năm đầu thế k XX, din ra cuc chiến tranh thế gii ln th nhất năm
(1914 1918) do s tham chiến của hai phe phe Liên minh c, Áo-Hung,
I-ta-li-a) và phe Hiệp ư.
+ Năm 1929: Đại khng hong thi k suy thoái kinh tế toàn cu din ra hu hết
trong những năm 1930, bắt đầu Hoa Kỳ. Đây là đt suy thoái dài nht, sâu nht và
lan rng nht trong thế k 20, ví d v mc đ suy gim ca nn kinh tế toàn cu.
+ Chiến tranh th hai (1939 1945) mâu thun gia mt trận đng minh phe
phát xít.
+ Năm 1973: Cuộc khng hong du m năm 1973 bắt đầu t tháng 10 năm 1973
khi các nước thuc T chc các quc gia Rp xut khu du m tuyên b ban
hành lnh cm vn hay nói cách khác là quyết đnh ngng sn xut du m sang các
nước ng h Israel trong cuc chiến tranh Yom Kippur, c th đây nước M.
Vic ngng xut khu du m này đã gây ra cuộc Khng hong du m,
+ Năm 1986: Ngày th Hai đen tối xảy ra vào ngày 19 tháng 10 năm 1987, khi ch
s trung bình công nghip Dow Jones (DJIA) mt gn 22% trong mt ngày. S kin
này đánh dấu s khởi đu ca mt s suy gim ca th trưng chng khoán toàn cu
ngày th Hai đen tối tr thành mt trong nhng ngày khét tiếng nht trong lch
s tài chính.
+ Năm 1997: Khủng hong tài chính châu Á cuc khng hong tài chính bắt đầu
t tháng 7 năm 1997 Thái Lan ri nh hưởng đến các th trưng chng khoán,
trung m tin t ln, giá c ca nhng tài sn khác vài nước châu Á, nhiu
quc gia trong đó được coi như là "nhng con H Đông Á".
+ Năm 2000: Bong bóng Dotcom (Dotcom Bubble) một bong bóng kinh tế nh
hưởng đến giá c phiếu liên quan đến ngành công ngh trong những năm 1990
2000 Hoa Kỳ.Đa số các công ty Dotcom các công ty ln tên min với đuôi
“.com”.
+ Năm 2008: Khủng hong tài chính Hoa K 2007-2009 cuc khng hong trong
nhiều lĩnh vực tài chính (tín dng, bo him, chng khoán) din ra t năm 2007 cho
đến tn nay.
+ Năm 2011: Cuộc khng hong n công châu Âu din biến hết sc phc tp.
Trên bình din khu vc, cuc khng hong ngun gc sâu xa chế độ phúc li
được thiết lp t sau Đi chiến thế gii th II theo hướng "chi nhiều hơn thu."
- Hình 2: Trình trng xảy ra đối vi tài nguyên nưc:
+ Nguồn nước, nhiều nơi suy gim nghiêm trng.
+ Ô nhiễm do nước thi t nhà máy x thẳng ra môi trưng.
- Mt s nhà máy chọn phương án x trc tiếp nước thi ra sông h t nhiên vic
làm đó s không tn nhiều chi phí để x lí nưc thi mà có ch cha ln.
- Tác hi ca vic x trc tiếp nưc thi ra sông h t nhiên:
+ Gây ô nhiễm môi trường nước là Cl-, SO42-, PO4, Na+, K+ và vô s các hp cht
kim loi nặng mang độc tính cao như Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F… chúng sẽ hòa tan
trong nưc, khiến nguồn nưc b thay đổi tính cht theo chiều hướng có hi
+ Ảnh hưởng trc tiếp đến đời sng, sinh hot ca ngưi dân.
3. Giá c th trưng và chức năng của giá c th trưng
Câu hi trang 24 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin và tr li câu hi:
Thông tin: Ti khu vc min Bc, giá lợn hơi ngày 16/5/2021 ổn định so vi mc
giá cui tuần trước dao động trong khong t 64.000 đồng kg đến 69.000 đng
kg. C th, ti các tỉnh Yên Bái, Nam Định, Nam, Vĩnh Phúc Ninh Binh, giá
lợn hơi được thu mua chung mức 69.000 đồng/kg. Tnh Lào Cai tiếp tc gi mc
giá 64.000 đồng /kg. Đây cũng mức giao dch thp nht thời điểm hin ti min
Bc.
(Theo Tạp chí Công thương ngày 17/5/2021)
a) Thông tin bên cho em biết mc giá c th ca sn phm tht lợn như thế nào?
b) Em hãy nhn xét v giá lợn hơi tại nhng thời điểm địa điểm khác nhau theo
thông tin bên.
c) Các thông tin đó cho em biết điu gì v giá c?
Li gii
Yêu cu a) Thông tin bên cho em biết mc giá c th ca sn phm tht lợn thay đi
mi thi đim nht đnh.
Yêu cu b)
- Giá lợn hơi tại các tnh Yên Bái, Nam Định, Nam, Vĩnh Phúc Ninh Binh
khu vc min Bc ngày 16/5/2021 ổn định so vi mc giá cui tuần trước, được thu
mua chung mức 69.000 đồng/kg.
- Giá lợn hơi tại tnh Lào Cai thp nht thi đim ngày 16/5/2021 min Bc.
Yêu cầu c) c thông tin đó cho em biết: Giá c th trưng giá hàng hoá dch
v hình thành do tác đng qua li gia các ch th kinh tế tham gia hoạt động mua
bán trên th trưng ti mt thời điểm, đa đim nht đnh.
Câu hi trang 25 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin và tho lun:
Thông tin 1. Năm 2020, thị trưng du thô đã trải qua cuc khng hoảng chưa từng
có trong lch s. Do c động kép của đại dch COVID-19 và cuc chiến v giá gia
các c xut khu du m ln trên thế gii, giá dầu thô -ren đã gim t gn 70
USD/thùng xuống dưới 20 USD/thùng t tháng 01 đến tháng 4/2020. S st gim
đột biến v nhu cu tiêu th du m năm 2020 buộc T chức các c xut khu
du m (OPEC) các nước đối tác phi ct gim sản lượng mc k lc 9,7 triu
thùng ngày, ơng đương gần 10% ngun cung toàn cu. Giá du phc hi trong
tháng 12/2020 lên trên 50 USD thùng mức đủ chi phí vi hu hết công ty.
quan thông tin năngng M do, sn xuất ngoài nhóm các nước xut khu du
m s tăng 500.000 thùng ngày trong năm 2021 sau khi gim 2,6 triu thùng ngày
trong năm 2020.
(Theo Tp chí Con s và S kin, ngày 09/8/2021)
Thông tin 2. Trong những năm qua, cấu sn xut mt s loi nông sn xut khu
ch lc ca Vit Nam thưng xuyên biến động, nguyên nhân chính do biến
động giá c. S tăng giá h tiêu giai đoạn 2010 - 2015 khiến nhiu h nông dân các
tỉnh Bình Dương, Binh Phước, Đăk Lăk phá bỏ vườn phê, vườn điều để chuyn
sang trng h tiêu. Tuy nhiên, do s cnh tranh t các nước khác cùng thế mnh
trng h tiêu làm th trường xut khu ca Vit Nam b thu hp, giá h tiêu gim
mnh t năm 2017 đến năm 2019. Nhiều h trng h tiêu li chuyn sang trng các
loi cây ăn qu xut khu tt, hiện có giá cao như chuối, mít, sầu riêng, bưởi, …
(Theo Báo Dân Vit, ngày 22/4/2019)
a) Giá c th trưng du thô đã biến động như thế nào trong năm 2020?
b) Thông tin v giá c th trường đã tác động như thế nào ti các ch th kinh tế
liên quan?
c) Thông tin 2 cho em biết điều v biến động ca giá c h tiêu trong giai đon t
năm 2010 - 2019?
d) Em nhn xét v phn ng ca các h nông dân khi giá c sn phm biến
động?
Li gii
Yêu cu a) Giá c th trưng dầu thô đã trải qua cuc khng hoảng chưa từng
trong lch s. Do tác đng kép của đại dch COVID-19 cuc chiến v giá gia
các c xut khu du m ln trên thế gii, giá dầu thô -ren đã gim t gn 70
USD/thùng xuống dưi 20 USD/thùng t tháng 01 đến tháng 4/2020.
Yêu cu b) Thông tin v giá c th trường đã buc T chc các c xut khu du
m (OPEC) các nước đối tác phi ct gim sản lượng mc k lc 9,7 triu
thùng ngày, tương đương gn 10% ngun cung toàn cu.
Yêu cu c) Thông tin 2 cho em biết biến động ca giá c h tiêu trong giai đoạn t
năm 2010 - 2019 là: giai đoạn 2010 - 2015 tăng giá, giá h tiêu gim mnh t năm
2017 đến năm 2019.
Yêu cu d) Phn ng ca các h nông dân khi giá c sn phm biến động là: Các h
nông dân khi giá c sn phm biến động đều quan tâm điều chnh hành vi ca
mình bng cách chuyn sang trng các loại cây ăn quả khác.
Luyn tp và vn dng SGK KTPL 10 CD
Luyn tp 1 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy cho biết các nhận định sau đây
đúng hay sai? Vì sao?
A. Cơ chế th trưng vn hành theo mnh lnh ca Nhà nưc.
B. Cơ chế th trưng vn hành theo các quy lut kinh tế khách quan.
C. Ch có người sn xut quan tâm ti giá c th trưng.
D. Cơ chế th trưng không có s ơng tác gia các ch th kinh tế.
Li gii
- Nhận định đúng:
+ B. Cơ chế th trưng vn hành theo các quy lut kinh tế khách quan.
- Nhận định sai:
+ A. Cơ chế th trưng vn hành theo mnh lnh của Nhà nưc.
Bởi vì: Cơ chế th trưng vn hành theo s tác động qua li ca các ch th kinh tế.
+ C. Ch có người sn xut quan tâm ti giá c th trưng.
Bi vì: C người mua và người bán đều quan tâm ti giá c th trưng.
+ D. Cơ chế th trưng không có s ơng tác gia các ch th kinh tế.
Bởi vì: chế th trưng cách thc vn hành ca nn kinh tế, s tác động qua li
ca các ch th kinh tế để phân b ngun lc, hình thành giá cả, xác định khi
ợng, cơ cấu sn xut,…
Luyn tp 2 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy kết ni các d sau đây với
những ưu điểm tương ng của cơ chế th trưng.
A. Nhà sn xut A phân phi li ngun hàng t nơi có lãi ít đến nơi có lãi nhiều.
B. Nhà sn xut X tập trung đầu vào cải tiến thuật, nâng cao tay ngh ca
người lao đng.
C. Phát huy li thế v đất đaikhí hu, nhiu nông dân các tnh Nam Trung B đã
chuyn t trng lúa sang trồng cây ăn quả xut khu, mang li hiu qu kinh tế cao.
D. Vùng Tây Bc phát trin dch v du lịch trên sở khai thác các giá tr văn hoá
truyn thng ca các dân tc ti đa phương.
Li gii
+ A. Nhà sn xut A phân phi li ngun hàng t nơi có lãi ít đến nơi có lãi nhiều.
=> Phân b cách thức kinh doanh giúp tăng doanh thu, thúc đy liên kết mua bán
sn phm gia các vùng.
+ B. Nhà sn xut X tập trung đầu vào ci tiến thuật, nâng cao tay ngh ca
người lao đng.
=> Ci tiến thuật, ng cao tay ngh để gim chi phí sn xut, nâng cao hiu qu
làm việc và năng sut sn phm.
+ C. Phát huy li thế v đất đai khí hậu, nhiu nông dân các tnh Nam Trung B
đã chuyển t trng lúa sang trồng cây ăn quả xut khu, mang li hiu qu kinh tế
cao.
=> Phát huy tt nht tim năng ca mi ch th, vùng miền để sn xut hiu qu.
+ D. Vùng Tây Bc phát trin dch v du lịch trên cơ sở khai thác các giá tr văn hoá
truyn thng ca các dân tc ti đa phương.
=> Biết phát huy tt nht tiềm năng của mi ch th, vùng miền để thúc đẩy liên kết
kinh tế trong nước và hi nhp kinh tế quc tế.
Luyn tp 3 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy tho lun nhóm, chia s thông
tin và tr li câu hi:
a) quê hương em đặc sn ni tiếng? Sn phm y hiện đã mặt nhng
vùng min nào trong c nước?
b) Theo em, sao các sn phẩm đặc sn của các địa phương hiện nay th mua
được rt nhiều nơi trong cả nước?
c) Em nhn xét v s khác bit mc giá các sn phẩm đặc sn tại địa
phương nơi sản xut và ti những nơi khác? Tại sao li có s khác bit đó?
Li gii
a) Đặc sn ni tiếng quê em: vi thiu
- Sản này được xut hin tt c các tỉnh khác như: Nam Đnh, Ninh Bình, Hi
Phòng, TP H Chí Minh…
b) Các sn phẩm đặc sn của các địa phương hiện nay th mua đưc rt nhiu
nơi trong cả nước bi vì:
+ Có s trao đi hàng hóa gia các vùng min.
+ Hi nhập để bán được nhiu sn phẩm, đưa sn phm ti cho mọi người tiêu
dùng.
c) S khác bit mc gi các sn phẩm đặc sn tại địa phương nơi sn xut ti
những nơi khác:
- Đặc sn ti địa phương nơi sản xut: giá r hơn
- Đặc sản nơi khác: giá phụ thuc vào mc chung ca th trưng, th cao hơn
còn khâu vn chuyn, chi phí phát sinh khác.
Luyn tp 4 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy bình lun ý kiến ca các bn v
giá c th trường trong đon hi thoại dưới đây. Nếu em tham gia cuc tranh luận đó,
em s làm rõ hơn điều gì v chức năng của giá c th trưng?
Nhóm Lan tranh lun v giá c th trưng chức năng của giá c th trưng. Mt
vài ý kiến được đưa ra như sau:
- Lan: T thy giá c th trường thay đổi liên tc, mỗi nơi lại khác nhau.
- Mai: T thì cho rng giá c th trưng do người sn xut quyết đnh.
- Hưng: Giá cả th trưng giúp chúng ta nhn biết đưc tình hình hàng hoá trên th
trường để điều chỉnh chi tiêu. Như những lúc tht lợn tăng giá, nhà t chuyn sang
ăn tht bò, cá, gà,...
Li gii
- C ba bạn đều đưa ra được nhng chức năng riêng của giá c th trưng. Các ý
kiến đó đều đúng và rt thuyết phc.
- Nếu em tham gia cuc tranh luận đó, em s làm hơn về các chức năng của giá
c th trưng:
+ Qua ý kiến bn Lan nói, giá c th trường thay đổi liên tc, mỗi nơi lại khác
nhau, mỗi nơi sự tác động người mua ngưi bán s to nên giá c khác nhau
nhưng vẫn trong mc dao động chung.
+ Th trưng tạo động lc cho các ch th kinh tế thúc đy sn xut và tiêu dùng.
+ Th trưng giúp phát huy tt nht tiềm năng của mi ch th, mi vùng min, giúp
hi nhp kinh tế quc tế. mọi địa phương khác nhau sẽ những điều kin khác
nhau, phát huy tt các tim năng mỗi nơi để sn xut hiu qu nht.
Vn dng 1 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy tìm hiu v tình hình th trưng
mt s hàng tiêu dùng tại địa phương em trong dịp Tết Nguyên đán viết nhn xét
v giá c th trưng ca các loại hàng hoá đó.
Li gii
- Tình hình th trưng mt s hàng tiêu dùng tại địa phương em trong dịp Tết
Nguyên Đán:
+ V Th trường trong nước (B Công Thương) cho biết, d kiến sc mua nhng
tháng giáp Tết Nguyên đán sẽ không tăng so với cùng k năm trước ch yếu tp
trung vào các mặt hàng lương thực, thc phm, hàng hóa thiết yếu phc v nhu cu
tiêu dùng hng ngày và trong dp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
+ Tuy nhiên, sc mua của người dân b ảnh hưởng sau dch bnh nên lượng hàng
chun b d tr tăng ít (khoảng 2-3%), mặt hàng không tăng so với năm trước.
Các doanh nghip ch yếu tp trung d tr nhóm hàng thiết yếu.
- Nhn xét v giá c th trưng ca các loại hàng hóa đó: do ảnh hưởng ca dch
bnh, các doanh nghip tiết gim chi phí, h giá thành sn phm, thc hin vic
gim giá bán theo mc gim ca các nhà cung cp theo th trưng bảo đảm cung
ng hàng hóa cho th trường vi giá hợp lý…
Vn dng 2 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy u tầm thông tin (hình nh, s
liu, video clip,... ) v những hành vi không đúng khi tham gia thị trường và viết bài
phê phán các hành vi đó.
Li gii
- Bài viết:
Những hành vi không đúng khi tham gia th trưng din ra rất thưng xuyên
đối vi nhiu mt hàng khác nhau như xăng du, hàng tiêu dùng, thc phẩm… Lực
ng chức năng đã phát hiện mt s đơn v kinh doanh xăng dầu đóng cửa, tm
ngưng hoạt động mt phần do không đủ ngun cung, nhân lc phc v song cũng
nơi dấu hiệu “găm hàngchờ ng giá. “Tình trạng các y xăng “găm hàng
ch tăng giá nhằm trc li din ra ngày càng nhiu, gây bc xúc trong hội. Đây
được coi hành vi vi phm pháp lut cn phi tiến hành x nghiêm, kp thi
mi hành vi vi phm này. Bên cạnh đó cũng hành vi trục lợi khác trong khi đại
dch Covid-19 đang nh hưởng nng n đến sc khe, nn kinh tế thì tình trng
Trưc tình hình din biến phc tp ca dch COVID-19, nhu cu s dng trang thiết
b y tế (b xét nghim SARS-CoV-2, máy đo nồng đ bão hòa oxy trong máu
SpO2....) tăng cao dẫn đến vic khan hiếm ngun cung, hiện ợng đầu cơ, găm
hàng hoc li dng dch bệnh để định giá bán trang thiết b y tế bt hp lý. vy
cn x lí nghiêm minh đ các ca hàng phải đảm bo giá bán ra phù hp vi vi các
chi phí đầu vào, không bán qua nhiu cấp trung gian, tăng giá bt hp lý để đảm bo
bình n giá bán trên th trưng.
| 1/12

Preview text:

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 4: Cơ chế thị trường CD
Mở đầu trang 21 SGK KTPL 10 CD
Hiện nay ở hầu hết các quốc gia, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Thông
tin về thị trường xuất hiện hàng ngày trên nhiều kênh tin tức khác nhau. Em hãy
xem một bản tin về sự biến động thị trường hàng hoá nào đó và cho biết tình hình
sản xuất, nhu cầu tiêu dùng, giá cả thị trường của hàng hoá được thể hiện như thế nào trong bản tin? Lời giải
- Bản tin về giá xăng dầu:
Chỉ trong vòng 1 tháng, giá xăng dầu ở Việt Nam đã tăng 3 lần liên tiếp. Chuyên
gia kinh tế TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê
nhận định, khi giá xăng dầu liên tục tăng cao sẽ làm giảm hiệu quả và có thể vô hiệu
hoá chính sách tài khóa cắt giảm 2% thuế VAT đang triển khai nhằm kích cầu tiêu
dùng, kích thích tăng trưởng và giảm áp lực lạm phát, dẫn tới không đạt được mục
tiêu tăng trưởng, thất thu ngân sách nhưng lạm phát vẫn gia tăng.
Mặc dù, giá dầu thô đã tăng trên 60% trong hơn một năm qua, đạt mức 94
USD/thùng, nhưng các nhà khai thác đã không tăng sản lượng. Một yếu tố quan
trọng đẩy giá dầu leo thang là việc Liên minh giữa Tổ chức các nước xuất khẩu dầu
lửa và đồng minh (OPEC+) tuyên bố giữ nguyên kế hoạch tăng sản lượng nhằm
hưởng lợi từ mức giá cao, thay vì tăng sản lượng cao hơn như kêu gọi của các nước
tiêu thụ dầu lớn như Mỹ và Ấn Độ.
Bên cạnh đó, thế giới đang hứng chịu cuộc khủng hoảng năng lượng và đối mặt với
mùa đông 2021-2022 khắc nghiệt, lạnh sớm nên các nước đang tăng cường dự trữ
xăng dầu càng làm giá dầu gia tăng.
- Dựa vào bản tin trên, chúng ta có thể thấy:
+ Tình hình sản xuất: tăng sản lượng nhằm hưởng lợi từ mức giá cao, thay vì tăng
sản lượng cao hơn như kêu gọi của các nước tiêu thụ dầu lớn như Mỹ và Ấn Độ.
+ Nhu cầu tiêu dùng: cao, giá cả cũng leo thang.
+ Giá cả thị trường: Chỉ trong vòng 1 tháng, giá xăng dầu ở Việt Nam đã tăng 3 lần liên tiếp.
1. Khái niệm cơ chế thị trường
Câu hỏi trang 21 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp: Cá Basa là một loại thuỷ sản được nhiều người tiêu dùng ưa thích. Một
vài năm gần đây, do điều kiện sản xuất bất lợi, sản lượng cá giảm làm giá cá Basa
trên thị trường tăng cao. Do giá tăng, nhiều người tiêu dùng có xu hướng chuyển
dần sang dùng sản phẩm thuỷ sản khác để thay thế. Nhu cầu tiêu dùng cá Basa giảm
sút trên thị trường trong một khoảng thời gian dài làm giảm giá sản phẩm này. Giá
cả giảm, lợi nhuận thấp khiến người nuôi cá Basa cân nhắc chuyển vốn sang sản
xuất sản phẩm khác. Trong khi đó, giá cả Basa giảm dần lại có thể kéo người tiêu
dùng quay trở lại mua sản phẩm. Theo thời gian, tác động qua lại giữa các chủ thể
kinh tế đã tự phát xác định giá cả sản phẩm cá Basa ở mỗi thời điểm trên thị trường.
a) Em hãy kể tên các chủ thể kinh tế có liên quan trong trường hợp nêu trên. Các
chủ thể đó có ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào trên thị trường?
b) Theo em, lựa chọn của các chủ thể kinh tế chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Khi có sự thay đổi các lựa chọn của các chủ thể kinh tế, yếu tố gì của thị trường sẽ thay đổi theo? Lời giải
Yêu cầu a) Các chủ thể kinh tế có liên quan trong trường hợp nêu trên là: người tiêu dùng, người nuôi cá.
Các chủ thể đó tác động qua lại với nhau để phân bổ các nguồn lực, hình thành giá
cả, xác định khối lượng và cơ cấu sản xuất, tiêu dùng tuân theo yêu cầu của các quy
luật kinh tế trên thị trường.
Yêu cầu b) Theo em, lựa chọn của các chủ thể kinh tế chịu ảnh hưởng của những
yếu tố như: giá cả, khối lượng và cơ cấu sản xuất, tiêu dùng.
Khi có sự thay đổi các lựa chọn của các chủ thể kinh tế, yếu tố giá cả của thị trường sẽ thay đổi.
2. Ưu điểm và nhược điểm của cơ chế thị trường
Câu hỏi trang 22 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Thông tin: Trước những áp lực cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường về sản
phẩm giấy nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan, In-đô-nê-xi-a, Pháp, các doanh
nghiệp sản xuất giấy Việt Nam đã chú trọng đổi mới công nghệ sản xuất và áp dụng
các công cụ cải tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh.
Một sáng kiến tiêu biểu đã được áp dụng hiệu quả tại công ty Giấy, thuộc Tổng
công ty Giấy Việt Nam là cải tiến lỗ cuộn giấy và máy cắt để giảm tỉ lệ giấy nhăn,
giảm lượng giấy phế liệu, từ đó tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm. Với những
sáng kiến được áp dụng thường xuyên trong sản xuất kinh doanh, Tổng công ty
Giấy Việt Nam giữ được vị thế dẫn đầu về quy mô, sản lượng và chất lượng trên thị trưởng Việt Nam.
(Theo khcncongthuong và Bộ Công Thương, năm 2021)
a) Em hãy cho biết trên thị trường giấy Việt Nam có sản phẩm của những nhà sản
xuất giấy ở những quốc gia nào?
b) Vì sao các doanh nghiệp sản xuất giấy của Việt Nam luôn phải chú trọng cải tiến
kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất
c) Hãy kể tên một số sản phẩm của Việt Nam đã xuất hiện trên thị trường các quốc
gia khác và sản phẩm của quốc gia khác có trên thị trường Việt Nam mà em biết.
Câu hỏi trang 23 SGK KTPL 10 CD: Em hãy quan sát hình ảnh, đọc thông tin và thảo luận Lời giải
- Hình 1: nền kinh tế thế giới từ đầu thế kỉ XX đến đầu thế kỉ XXI thể hiện:
+ Những năm đầu thế kỉ XX, diễn ra cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất năm
(1914 – 1918) do sự tham chiến của hai phe là phe Liên minh (Đức, Áo-Hung,
I-ta-li-a) và phe Hiệp ướ.
+ Năm 1929: Đại khủng hoảng là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết
trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ. Đây là đợt suy thoái dài nhất, sâu nhất và
lan rộng nhất trong thế kỷ 20, ví dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.
+ Chiến tranh thứ hai (1939 – 1945) là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh và phe phát xít.
+ Năm 1973: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu từ tháng 10 năm 1973
khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban
hành lệnh cấm vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ sang các
nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur, cụ thể ở đây là nước Mỹ.
Việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ này đã gây ra cuộc Khủng hoảng dầu mỏ,
+ Năm 1986: Ngày thứ Hai đen tối xảy ra vào ngày 19 tháng 10 năm 1987, khi chỉ
số trung bình công nghiệp Dow Jones (DJIA) mất gần 22% trong một ngày. Sự kiện
này đánh dấu sự khởi đầu của một sự suy giảm của thị trường chứng khoán toàn cầu
và ngày thứ Hai đen tối trở thành một trong những ngày khét tiếng nhất trong lịch sử tài chính.
+ Năm 1997: Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu
từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán,
trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều
quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".
+ Năm 2000: Bong bóng Dotcom (Dotcom Bubble) là một bong bóng kinh tế ảnh
hưởng đến giá cổ phiếu liên quan đến ngành công nghệ trong những năm 1990 –
2000 ở Hoa Kỳ.Đa số các công ty Dotcom là các công ty lớn có tên miền với đuôi “.com”.
+ Năm 2008: Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2007-2009 là cuộc khủng hoảng trong
nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm 2007 cho đến tận nay.
+ Năm 2011: Cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu diễn biến hết sức phức tạp.
Trên bình diện khu vực, cuộc khủng hoảng có nguồn gốc sâu xa là chế độ phúc lợi
được thiết lập từ sau Đại chiến thế giới thứ II theo hướng "chi nhiều hơn thu."
- Hình 2: Trình trạng xảy ra đối với tài nguyên nước:
+ Nguồn nước, ở nhiều nơi suy giảm nghiêm trọng.
+ Ô nhiễm do nước thải từ nhà máy xả thẳng ra môi trường.
- Một số nhà máy chọn phương án xả trực tiếp nước thải ra sông hồ tự nhiên vì việc
làm đó sẽ không tốn nhiều chi phí để xử lí nước thải mà có chỗ chứa lớn.
- Tác hại của việc xả trực tiếp nước thải ra sông hồ tự nhiên:
+ Gây ô nhiễm môi trường nước là Cl-, SO42-, PO4, Na+, K+ và vô số các hợp chất
kim loại nặng mang độc tính cao như Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F… chúng sẽ hòa tan
trong nước, khiến nguồn nước bị thay đổi tính chất theo chiều hướng có hại
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt của người dân.
3. Giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường
Câu hỏi trang 24 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Thông tin: Tại khu vực miền Bắc, giá lợn hơi ngày 16/5/2021 ổn định so với mức
giá cuối tuần trước và dao động trong khoảng từ 64.000 đồng kg đến 69.000 đồng
kg. Cụ thể, tại các tỉnh Yên Bái, Nam Định, Hà Nam, Vĩnh Phúc và Ninh Binh, giá
lợn hơi được thu mua chung mức 69.000 đồng/kg. Tỉnh Lào Cai tiếp tục giữ mức
giá 64.000 đồng /kg. Đây cũng là mức giao dịch thấp nhất thời điểm hiện tại ở miền Bắc.
(Theo Tạp chí Công thương ngày 17/5/2021)
a) Thông tin bên cho em biết mức giá cụ thể của sản phẩm thịt lợn như thế nào?
b) Em hãy nhận xét về giá lợn hơi tại những thời điểm và địa điểm khác nhau theo thông tin bên.
c) Các thông tin đó cho em biết điều gì về giá cả? Lời giải
Yêu cầu a) Thông tin bên cho em biết mức giá cụ thể của sản phẩm thịt lợn thay đổi
ở mỗi thời điểm nhất định. Yêu cầu b)
- Giá lợn hơi tại các tỉnh Yên Bái, Nam Định, Hà Nam, Vĩnh Phúc và Ninh Binh
khu vực miền Bắc ngày 16/5/2021 ổn định so với mức giá cuối tuần trước, được thu
mua chung mức 69.000 đồng/kg.
- Giá lợn hơi tại tỉnh Lào Cai thấp nhất thời điểm ngày 16/5/2021 ở miền Bắc.
Yêu cầu c) Các thông tin đó cho em biết: Giá cả thị trường là giá hàng hoá và dịch
vụ hình thành do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế tham gia hoạt động mua
bán trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định.
Câu hỏi trang 25 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin và thảo luận:
Thông tin 1. Năm 2020, thị trường dầu thô đã trải qua cuộc khủng hoảng chưa từng
có trong lịch sử. Do tác động kép của đại dịch COVID-19 và cuộc chiến về giá giữa
các nước xuất khẩu dầu mỏ lớn trên thế giới, giá dầu thô Bơ-ren đã giảm từ gần 70
USD/thùng xuống dưới 20 USD/thùng từ tháng 01 đến tháng 4/2020. Sự sụt giảm
đột biến về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ năm 2020 buộc Tổ chức các nước xuất khẩu
dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác phải cắt giảm sản lượng ở mức kỷ lục 9,7 triệu
thùng ngày, tương đương gần 10% nguồn cung toàn cầu. Giá dầu phục hồi trong
tháng 12/2020 lên trên 50 USD thùng mức đủ bù chi phí với hầu hết công ty. Cơ
quan thông tin năng lượng Mỹ dự báo, sản xuất ngoài nhóm các nước xuất khẩu dầu
mỏ sẽ tăng 500.000 thùng ngày trong năm 2021 sau khi giảm 2,6 triệu thùng ngày trong năm 2020.
(Theo Tạp chí Con số và Sự kiện, ngày 09/8/2021)
Thông tin 2. Trong những năm qua, cơ cấu sản xuất một số loại nông sản xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam thường xuyên biến động, mà nguyên nhân chính là do biến
động giá cả. Sự tăng giá hồ tiêu giai đoạn 2010 - 2015 khiến nhiều hộ nông dân các
tỉnh Bình Dương, Binh Phước, Đăk Lăk phá bỏ vườn cà phê, vườn điều để chuyển
sang trồng hồ tiêu. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh từ các nước khác có cùng thế mạnh
trồng hồ tiêu làm thị trường xuất khẩu của Việt Nam bị thu hẹp, giá hồ tiêu giảm
mạnh từ năm 2017 đến năm 2019. Nhiều hộ trồng hồ tiêu lại chuyển sang trồng các
loại cây ăn quả xuất khẩu tốt, hiện có giá cao như chuối, mít, sầu riêng, bưởi, …
(Theo Báo Dân Việt, ngày 22/4/2019)
a) Giá cả thị trường dầu thô đã biến động như thế nào trong năm 2020?
b) Thông tin về giá cả thị trường đã tác động như thế nào tới các chủ thể kinh tế có liên quan?
c) Thông tin 2 cho em biết điều gì về biến động của giá cả hồ tiêu trong giai đoạn từ năm 2010 - 2019?
d) Em có nhận xét gì về phản ứng của các hộ nông dân khi giá cả sản phẩm biến động? Lời giải
Yêu cầu a) Giá cả thị trường dầu thô đã trải qua cuộc khủng hoảng chưa từng có
trong lịch sử. Do tác động kép của đại dịch COVID-19 và cuộc chiến về giá giữa
các nước xuất khẩu dầu mỏ lớn trên thế giới, giá dầu thô Bơ-ren đã giảm từ gần 70
USD/thùng xuống dưới 20 USD/thùng từ tháng 01 đến tháng 4/2020.
Yêu cầu b) Thông tin về giá cả thị trường đã buộc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu
mỏ (OPEC) và các nước đối tác phải cắt giảm sản lượng ở mức kỷ lục 9,7 triệu
thùng ngày, tương đương gần 10% nguồn cung toàn cầu.
Yêu cầu c) Thông tin 2 cho em biết biến động của giá cả hồ tiêu trong giai đoạn từ
năm 2010 - 2019 là: giai đoạn 2010 - 2015 tăng giá, giá hồ tiêu giảm mạnh từ năm 2017 đến năm 2019.
Yêu cầu d) Phản ứng của các hộ nông dân khi giá cả sản phẩm biến động là: Các hộ
nông dân khi giá cả sản phẩm biến động đều quan tâm và điều chỉnh hành vi của
mình bằng cách chuyển sang trồng các loại cây ăn quả khác.
Luyện tập và vận dụng SGK KTPL 10 CD
Luyện tập 1 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
A. Cơ chế thị trường vận hành theo mệnh lệnh của Nhà nước.
B. Cơ chế thị trường vận hành theo các quy luật kinh tế khách quan.
C. Chỉ có người sản xuất quan tâm tới giá cả thị trường.
D. Cơ chế thị trường không có sự tương tác giữa các chủ thể kinh tế. Lời giải - Nhận định đúng:
+ B. Cơ chế thị trường vận hành theo các quy luật kinh tế khách quan. - Nhận định sai:
+ A. Cơ chế thị trường vận hành theo mệnh lệnh của Nhà nước.
Bởi vì: Cơ chế thị trường vận hành theo sự tác động qua lại của các chủ thể kinh tế.
+ C. Chỉ có người sản xuất quan tâm tới giá cả thị trường.
Bởi vì: Cả người mua và người bán đều quan tâm tới giá cả thị trường.
+ D. Cơ chế thị trường không có sự tương tác giữa các chủ thể kinh tế.
Bởi vì: Cơ chế thị trường là cách thức vận hành của nền kinh tế, sự tác động qua lại
của các chủ thể kinh tế để phân bổ nguồn lực, hình thành giá cả, xác định khối
lượng, cơ cấu sản xuất,…
Luyện tập 2 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy kết nối các ví dụ sau đây với
những ưu điểm tương ứng của cơ chế thị trường.
A. Nhà sản xuất A phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít đến nơi có lãi nhiều.
B. Nhà sản xuất X tập trung đầu tư vào cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động.
C. Phát huy lợi thế về đất đai và khí hậu, nhiều nông dân các tỉnh Nam Trung Bộ đã
chuyển từ trồng lúa sang trồng cây ăn quả xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
D. Vùng Tây Bắc phát triển dịch vụ du lịch trên cơ sở khai thác các giá trị văn hoá
truyền thống của các dân tộc tại địa phương. Lời giải
+ A. Nhà sản xuất A phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít đến nơi có lãi nhiều.
=> Phân bổ cách thức kinh doanh giúp tăng doanh thu, thúc đẩy liên kết mua bán
sản phẩm giữa các vùng.
+ B. Nhà sản xuất X tập trung đầu tư vào cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động.
=> Cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề để giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả
làm việc và năng suất sản phẩm.
+ C. Phát huy lợi thế về đất đai và khí hậu, nhiều nông dân các tỉnh Nam Trung Bộ
đã chuyển từ trồng lúa sang trồng cây ăn quả xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
=> Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, vùng miền để sản xuất hiệu quả.
+ D. Vùng Tây Bắc phát triển dịch vụ du lịch trên cơ sở khai thác các giá trị văn hoá
truyền thống của các dân tộc tại địa phương.
=> Biết phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, vùng miền để thúc đẩy liên kết
kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Luyện tập 3 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy thảo luận nhóm, chia sẻ thông
tin và trả lời câu hỏi:
a) Ở quê hương em có đặc sản gì nổi tiếng? Sản phẩm này hiện đã có mặt ở những
vùng miền nào trong cả nước?
b) Theo em, vì sao các sản phẩm đặc sản của các địa phương hiện nay có thể mua
được ở rất nhiều nơi trong cả nước?
c) Em có nhận xét gì về sự khác biệt mức giá các sản phẩm là đặc sản tại địa
phương nơi sản xuất và tại những nơi khác? Tại sao lại có sự khác biệt đó? Lời giải
a) – Đặc sản nổi tiếng quê em: vải thiều
- Sản này được xuất hiện ở tất cả các tỉnh khác như: Nam Định, Ninh Bình, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh…
b) Các sản phẩm đặc sản của các địa phương hiện nay có thể mua được ở rất nhiều
nơi trong cả nước bởi vì:
+ Có sự trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền.
+ Hội nhập để bán được nhiều sản phẩm, đưa sản phẩm tới cho mọi người tiêu dùng.
c) Sự khác biệt mức giả các sản phẩm là đặc sản tại địa phương nơi sản xuất và tại những nơi khác:
- Đặc sản tại địa phương nơi sản xuất: giá rẻ hơn
- Đặc sản nơi khác: giá phụ thuộc vào mức chung của thị trường, có thể cao hơn vì
còn khâu vận chuyển, chi phí phát sinh khác.
Luyện tập 4 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy bình luận ý kiến của các bạn về
giá cả thị trường trong đoạn hội thoại dưới đây. Nếu em tham gia cuộc tranh luận đó,
em sẽ làm rõ hơn điều gì về chức năng của giá cả thị trường?
Nhóm Lan tranh luận về giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường. Một
vài ý kiến được đưa ra như sau:
- Lan: Tớ thấy giá cả thị trường thay đổi liên tục, ở mỗi nơi lại khác nhau.
- Mai: Tớ thì cho rằng giá cả thị trường do người sản xuất quyết định.
- Hưng: Giá cả thị trường giúp chúng ta nhận biết được tình hình hàng hoá trên thị
trường để điều chỉnh chi tiêu. Như những lúc thịt lợn tăng giá, nhà tớ chuyển sang ăn thịt bò, cá, gà,... Lời giải
- Cả ba bạn đều đưa ra được những chức năng riêng của giá cả thị trường. Các ý
kiến đó đều đúng và rất thuyết phục.
- Nếu em tham gia cuộc tranh luận đó, em sẽ làm rõ hơn về các chức năng của giá cả thị trường:
+ Qua ý kiến bạn Lan nói, giá cả thị trường thay đổi liên tục, ở mỗi nơi lại khác
nhau, ở mỗi nơi sự tác động người mua và người bán sẽ tạo nên giá cả khác nhau
nhưng vẫn trong mức dao động chung.
+ Thị trường tạo động lực cho các chủ thể kinh tế thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng.
+ Thị trường giúp phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, mọi vùng miền, giúp
hội nhập kinh tế quốc tế. Ở mọi địa phương khác nhau sẽ có những điều kiện khác
nhau, phát huy tốt các tiềm năng ở mỗi nơi để sản xuất hiệu quả nhất.
Vận dụng 1 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy tìm hiểu về tình hình thị trường
một số hàng tiêu dùng tại địa phương em trong dịp Tết Nguyên đán và viết nhận xét
về giá cả thị trường của các loại hàng hoá đó. Lời giải
- Tình hình thị trường một số hàng tiêu dùng tại địa phương em trong dịp Tết Nguyên Đán:
+ Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, dự kiến sức mua những
tháng giáp Tết Nguyên đán sẽ không tăng so với cùng kỳ năm trước và chủ yếu tập
trung vào các mặt hàng lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu
tiêu dùng hằng ngày và trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
+ Tuy nhiên, sức mua của người dân bị ảnh hưởng sau dịch bệnh nên lượng hàng
chuẩn bị dự trữ tăng ít (khoảng 2-3%), có mặt hàng không tăng so với năm trước.
Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung dự trữ nhóm hàng thiết yếu.
- Nhận xét về giá cả thị trường của các loại hàng hóa đó: do ảnh hưởng của dịch
bệnh, các doanh nghiệp tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, thực hiện việc
giảm giá bán theo mức giảm của các nhà cung cấp và theo thị trường bảo đảm cung
ứng hàng hóa cho thị trường với giá hợp lý…
Vận dụng 2 trang 26 SGK KTPL 10 CD: Em hãy sưu tầm thông tin (hình ảnh, số
liệu, video clip,... ) về những hành vi không đúng khi tham gia thị trường và viết bài
phê phán các hành vi đó. Lời giải - Bài viết:
Những hành vi không đúng khi tham gia thị trường diễn ra rất thường xuyên
đối với nhiều mặt hàng khác nhau như xăng dầu, hàng tiêu dùng, thực phẩm… Lực
lượng chức năng đã phát hiện một số đơn vị kinh doanh xăng dầu đóng cửa, tạm
ngưng hoạt động một phần do không đủ nguồn cung, nhân lực phục vụ song cũng
có nơi có dấu hiệu “găm hàng” chờ tăng giá. “Tình trạng các cây xăng “găm hàng”
chờ tăng giá nhằm trục lợi diễn ra ngày càng nhiều, gây bức xúc trong xã hội. Đây
được coi là hành vi vi phạm pháp luật và cần phải tiến hành xử lý nghiêm, kịp thời
mọi hành vi vi phạm này. Bên cạnh đó cũng có hành vi trục lợi khác trong khi đại
dịch Covid-19 đang ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, nền kinh tế thì tình trạng
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhu cầu sử dụng trang thiết
bị y tế (bộ xét nghiệm SARS-CoV-2, máy đo nồng độ bão hòa oxy trong máu
SpO2....) tăng cao dẫn đến việc khan hiếm nguồn cung, có hiện tượng đầu cơ, găm
hàng hoặc lợi dụng dịch bệnh để định giá bán trang thiết bị y tế bất hợp lý. Vì vậy
cần xử lí nghiêm minh để các cửa hàng phải đảm bảo giá bán ra phù hợp với với các
chi phí đầu vào, không bán qua nhiều cấp trung gian, tăng giá bất hợp lý để đảm bảo
bình ổn giá bán trên thị trường.